Giáo án lớp 4 tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích – yêu cầu

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (TLCH 1,2,4 trong SGK). HS K-G TL câu hỏi 3 (T. 116)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2011
Ngày giảng: 21/11/2011
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Tiết 23 VUA TÀU THỦY “BẠCH THÁI BƯỞI”
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (TLCH 1,2,4 trong SGK). HS K-G TL câu hỏi 3 (T. 116)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Có chí thì nên”. y/c HS đọc thuộc lòng.
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS nêu nội dung của bài 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(11)
* Chia đoạn: Chia bài thành 4 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
- Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, . .. giải nghĩa thêm: người cùng thời (người sống cung thời đại)
Đọc lần 2:
GV chú ý cho HS ngắt nghỉ câu dài trong bảng phụ (hoặc HS đánh dầu như SGV).
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Chú ý nhấn giọng các từ: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí, ...
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (4 em). 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc từ khó (3 – 4 em)
4 HS đọc 4 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đọc to đoạn 1,2
+ BTB xuất thân ntn?
+ Câu 1(SGK)?
+ Chi tiết nào cho thấy anh là người có ý chí, giàu nghị lực?
- HS đọc thầm phần còn lại.
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? Dành cho HS K-G
GV chốt ý: “Bậc anh hùng kinh tế” Là người thành đạt trong lĩnh vực kinh tế.
+ Câu 4 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2, tlch sgk
+ Mồ côi cha, theo mẹ đi gánh hàng rong, được họ Bạch nhận nuôi.
C1: Anh làm thư kí cho hãng buôn. Sau đó tự kinh doanh như buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cẩm đồ, lập nàh in, khai thác mỏ, ...
+ Có lúc anh mất trắng chẳng còn gì nhưng anh không nản chí.
- Cả lớp.
C2: Ông khơi gợi lòng tự hào dân tộc, diễn thuyết, kêu gọi, ...
C3: HS trả lời theo hiểu biết cá nhân. HS khác nhận xét, bổ sung.
C4: Nhờ có ý chí vươn lên, không nản lòng trước thất bại. Biết kêu gọi lòng tự hào dân tộc của người VN. 
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Bưởi mồ côi cha ... không nản chí”
GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc.
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? 
+ Em sẽ làm gì sau khi đọc bài đọc?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời – nhận xét.
- HS nêu ý kiến cá nhân. 
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về kể chuyện cho người thân nghe..
- HS chuẩn bị trước tiết chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (trang 66)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính giá trị biểu thức: 
15 x (6 + 3) = 15 x 9 = 135
1811 x (4 + 5) = 181 x 9 = 16299
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (13’).
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (12’).
GV viết 2 phép tính lên bảng.
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
- 2 HS lên bảng tính kết quả. HS làm vào nháp.
- 1 HS nhắc lại. Cả lớp nhẩm.
b) y/c HS nhận xét hai biểu thức.
Kl: SGK (T.66) a x (b+c) = a x b + a x c
GV cho 1-2 ví dụ cho HS khắc sâu dạng toán.
3 x (2 + 3) và 3 x 2 + 3 x 3
5 x (4 + 5) và 5 x 4 + 5 x 5
+ Biểu thức 1 là nhân 1 số với 1 tổng.
+ Biểu thức 2 là nhân 1 số với từng số hạng của tổng.
3. HD thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (5’’).
HS làm bài trên bảng lớp.
3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27
6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 em (mỗi em làm 1 cột)
- 1 HS nhận xét kết quả của 2 bạn.
Bài 2 Tính bằng 2 cách (9’’):
a) (Đại trà làm 1 phép tính đầu, K- G cả bài).
C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
C1: 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1656
b) (Đại trà làm 1 phép tính sau, K- G cả bài).
5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500
135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2) = 135 x 10
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào nháp.
Bài 3: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức (5’)
(3 + 5) x4 và 3 x4 + 5 x 4
KL: Khi nhân một tổng vói một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đã cho rồi cộng kết quả lại với nhau.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
1 HS so sánh và rút ra KL.
- 2 HS nhắc lại.
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
a) 286 3535
b) 2343 12423
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự làm bài vào vở (nếu còn thời gian)
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân một số với một hiệu”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 12 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực”.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a).
- HS K-G làm đúng bài tập 3 sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc thuộc lòng 4 câu trong BT3 (T.106)
Tốt gỗ hơn tốt ....
GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS đọc bài, HS khác nhận xét, đọc lại.
- Ghi lên bảng những từ sai và sửa lại
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Người chiến sĩ giàu nghị lực
2. HD HS nghe viết.
 a) HD HS nghe viết (8’)
- GV đọc mẫu bài chính tả
Từ dễ sai: tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng
y/c HS nêu nội dung bài viết
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại bài. 
H. tìm từ khó hay viết sai, tên riêng, cách viết chữ số.
HS viết vào bảng con một số từ khó.
+ nói về người chiến sĩ biết vươn lên trước hoàn cảnh khó khăn của bản thân.
b) Viết chính tả (15’)
GV đọc từng câu.
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (5’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
c. HD HS làm bài tập (7’).
Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch/tr
- GV HD HS làm bài tập. làm mẫu 1 tiếng đầu.
Đ.án:a) trung ...chín ... trái ... chắn ... chê ... chết .... cháu ... cháu ... chắt ... truyền .. chẳng ... trời ... trái.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài trong VBT bằng bút chì. 
- HS nêu miệng từng tiếng cần điền. HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai).
H. Đọc lại bài đã điền (2 em).
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’)
G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình.
- Chuẩn bị bài “Người tìm đường lên các vì sao”.
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (Trang 67)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. (HS K-G làm bài 2)
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính giá trị biểu thức: 
181 x (5 + 2) = 181 x 7 = 1267
(4 + 4) x 5 = 8 x 5 = 40
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (13’).
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (12’).
GV viết 2 phép tính lên bảng.
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 
3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
Vậy 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 
- 2 HS lên bảng tính kết quả. HS làm vào nháp.
- 1 HS nhắc lại. Cả lớp nhẩm.
b) y/c HS nhận xét hai biểu thức.
Kl: SGK (T.66) a x (b - c) = a x b - a x c
GV cho 1-2 ví dụ cho HS khắc sâu dạng toán.
3 x (5 - 3) và 3 x 5 - 3 x 3
5 x (8 - 5) và 5 x 8 - 5 x 5
+ Biểu thức 1 là nhân 1 số với 1 hiệu.
+ Biểu thức 2 là nhân 1 số với từng số bị trừ và số trừ của hiệu.
3. HD thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (5’).
HS làm bài trên bảng lớp.
6 x (9 - 5) = 24 6 x 9 - 6 x 5 = 24
8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 em (mỗi em làm 1 cột)
- 1 HS nhận xét kết quả của 2 bạn.
Bài 3: (5’) Bài giải
Cửa hàng còn lại số trứng là:
175 x (40 – 10) = 5250 (quả)
Đáp số: 5250 quả
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
H. tự làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm.
Bài 4: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
(7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 
7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6
Vậy (7 - 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3
KL: Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
GV nhận xét, chữa bài. Chấm 1 số bài.
- HS nêu y/c của bài.
- 2 HS lên bảng làm và so sánh kế ... ính rồi tính (6’):
. a ) 17 b ) 418 c) 47311 
 x 86 x 39 
 102 3762
 136 1254
 1462 16302
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (10’)
(Dành cho HS K-G cột 3,5)
Cột 2: 234 cột 3: 2340
Cột 4: 1794 cột 5: 17940
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm
- Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét.
H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng.
Bài 3: Bài giải:
1 giờ tim đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
24 giờ tim đập số lần là:
4500 x 24 = 108000
Đáp số: 108000 lần
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho, cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp hoặc bảng phụ.
Bài 4: (Dành cho HS K-G) 
Đ.án: 13kg đường loại 5200 đồng 1 kg thu được: 67600 đ
18 kg đường loại 5500 thu được: 99000 đồng
Tổng số tiền thu được là:
67600 + 99000 = 166600 (đồng)
Đáp số: 166 600 đồng 
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT
Bài 5: (Dành cho HS K-G) 
Số học sinh của 12 lớp là: 30x12 = 360 (h/s)
Số h/s của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (h/s)
Tổng số h/s của trường là: 360 + 210 = 570 (h/s)
Đáp số: 450 học sinh
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 12 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sôn gngoifm có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) TNVN.
- Chỉ 1 số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
- HS K-G:
+ Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
+ Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ
- Có ý thức bảo vệ thành quả lao động, GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên chỉ, HS khác nxet.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
GT chủ điểm: thiên nhiên và hoạt động sx của con người ở miền đồng bằng
2. Nội dung .
a) Đông bằng lớn ở miền Bắc (13’).
- GV gt đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ĐLTN VN - HS HS quan sát.
GV nêu: đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và ạnh đáy là đường bờ biển.
- Y/c HS quan sát hình và kênh chữ TLCH:
+ ĐbBB do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB có S lớn thứ mấy trong các đb ở nước ta?
+ Địa hình (bề mặt) của đb có đặc điểm gì?
KL: đb có địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đb thường uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
- Y/c qs hình 2 và chỉ trên bđ ĐLVN vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành, đặc điểm địa hình của đbbb
- HS tìm ví trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
HS lên bảng thực hành chỉ (3 em).
- HS qs và TLCH theo nhóm đôi.
+ từng nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS qs hình 2 và thực hiện y/c của GV (2 em) 
b) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ (12’)
- Y/c HS qs hình 1 và chỉ trên bản đồ ĐLTNVN một số sông của ĐBBB.
+ Tại sao sông có tên là Sông Hồng?
Giảng: SH là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua ĐBBB chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ ra sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc. Sông Thái Bình do sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa.
+ Khi mưa nhiều nước sông, ao, hồ, thường ntn?
+ Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào? 
+ Mùa mưa nước sông ở đây ntn?
GV Giảng: Khi mùa mưa đến nước dâng cao thường ngập lụt cuốn trôi nhà cửa, ruộng đồng, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại tính mạng con người và tài sản của con người. 
+ Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
+ Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sx?
- 3 HS chỉ bản đồ.
+ Vì có nhiều phù sa (cát, bùn) nên nước sông quanh năm có màu đỏ.
- HS chỉ 2 con sông lớn ở miền Bắc trên bản đồ (2 em)
+ Nước thường dâng cao hơn.
+ Mùa hạ
+ Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở ĐB.
+ Để ngăn lũ
+ Mỗi ngày được đắp thêm và ngày càng vững chắc hơn, chiều dài đê lên tới hàng nghìn km.
+ Dân đào kênh, mương tưới tiêu nước cho ruộng đồng.
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
HS nêu mối quan hệ của khí hậu, sông ngòi và hoạt động của người dân.
Đ.án: mùa hạ mưa nhiều->nước soogn dâng nhanh-> gây ngập lụt->đắp đê ngăn lũ.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Người dân ở ĐBBB”
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 12
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vaaxn conf 1 soos HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 13
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về thầy cô và mái trường.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 11 MÉT VUÔNG
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập về đơn vị đo diện tích mét vuông 
- Ôn lại mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2 như 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
3dm2 = ... cm2 1400cm2 = ... dm2 
22dm2 = ... cm2 6700cm2 = .... dm2
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Mét vuông
2. Ôn tập 
Bài 1 Đặt tính rồi tính (6’):
. a ) 37 b ) 539 c) 60168 
 x 96 x 38 
 222 4312
 333 1617
 3552 20482
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (10’)
(Dành cho HS K-G cột 5)
cột 3: 1560 cột 4: 1716 cột 5: 17160
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm
- Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét.
H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng.
Bài 3: Bài giải:
16kg gạo tẻ thu được số tiền là:
3800 x 16 = 60800 (kg)
14kg gạo neeos thu được là:
6200 x 14 = 86800
Đáp số: 868000 lần
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho, cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp hoặc bảng phụ.
Bài 4: (Dành cho HS K-G) 
Đ.án: 
16 lớp khối 1, 2, 3 có số HS là:
16 x 32 = 512 (h/s)
16 lớp khối 4, 5 có số HS là:
16 30 = 480 (h/s)
Cả 5 khối lớp có số hs là:
512 + 480 = 992 (h/s)
Đáp số: 992 học sinh 
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “GT nhân nhẩm só có 2 chữ số với 11”
----------------***************----------------
H®tt
ÔN TẬP TRÒ CHƠI: SÓNG BIỂN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Sóng biển.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lên và học các động tác:
+ Sóng biển: Giơ cao hai tay thẳng trên đầu.
+ Sóng xô bên trái: HS giơ thẳng tay lên đầu nghiêng bên trái.
+ Sóng xô bên phải: Giơ tay nghiêng người sang phải.
+ Sóng xô phía trước: Giơ cao tay chồm người lên phía trước.
+ Sóng ngã phía sau: Ngả người phía sau.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô các động tác chơi ở trên, HS chơi phải hô to và làm theo.
+ GV có thể hô một đằng làm một nẻo, người chơi phải làm theo lời hô của quản trò.
- Nêu luật chơi: Ai làm theo tiếng hô của quản trò là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Sóng biển.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 12.doc