Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán:

 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. KT: - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số

- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát và nêu nhận xét, tìm ra quy tắc, vận dụng và làm được các bài tập có liên quan.

 * * Giúp HS nêu được các cách tính và tính đúng KQ bài tập.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III. Các HĐ dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
 Ngày soạn: 31/10/2009
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 02/11/2009
Tiết1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
" Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài: quẩy, diễn thuyết, sửa chữa, hãng buôn, nản chí, ...
- Hiểu nghĩa các từ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời, ...
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chú vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
2. KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ nói về nghị lực, tài chí của Bạch Thái Bưởi. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
 ** TCTV: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, TLCH.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài, noi gương nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi với một ý chí và nghị lực đã vươn lên và đã thành đạt. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài; Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- gọi HS đọc bài : “ Có chí thì nên” và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.
- NX và đánh giá
- GTB - Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó
L2: Kết hợp giải nghĩa từ
l3: Gọi 3 HS đọc nt lại 
** TCTV: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài.
- GV HD và đọc mẫu 
- YC HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH
? Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?(...mồ côi cha từ nhỏ...đổi họ Bạch, được ăn học.)
? Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...)
? Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?
(Có lúc mất trắng tay...Bưởi không nản chí.)
? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Đọc đoạn 3, 4 và TLCH
? Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?(...vào lúc những con tàu của người hoa...đường sông miền bắc.)
? Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài? (BTB cho người ... dán dòng chữ " Người ta thì đi tàu ta" để khơi dậy lòng tự hào DT)
? Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn? (...khách đi tàu của ... chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.)
? Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? (...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.) 
? Em hiểu thế nào là " một bậc anh hùng kinh tế" (Là người giành được thắng lợi to lớn trong linh doanh ...)
? Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? (...nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.) 
? Em hiểu thế nào là người cùng thời? (người cùng thời là những người sống cùng thời đại.)
? Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
* *TCTV: Cho HS nhắc lại câu TL.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Luyện đọc đoạn" Bưởi mồ côi .... không nản chí"
+ GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 - NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?
ND: Ca ngợi BTB giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. 
? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ trứng
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Đọc
- Chia đoạn
- HS đọc nt
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
- HS đọc và TLCH
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc 
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Nêu
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán:
 Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. KT: - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát và nêu nhận xét, tìm ra quy tắc, vận dụng và làm được các bài tập có liên quan.
 * * Giúp HS nêu được các cách tính và tính đúng KQ bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Tính và so sánh giá trị của 2 BT:
 (6’)
3. Nhân 1 số với 1 tổng:
 (6’)
4. Thực hành:
Bài 1: (5’)
Bài 2: (7’)
Bài 3: (6’)
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
1m2 = ... dm2, 1 dm2 = ... cm2, 1m2 = ... cm2
- Nhận xét và chữa bài
- GTB – Ghi bảng:
- GV viết lên bảng hai biểu thức: 
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- YC hS tính giá trị của hai biểu thức trên và nêu – GV kết hợp ghi bảng:
4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- YC HS so sánh 2 giá trị biểu thức và GV chốt ý đúng:
 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- GV chỉ vào hai biểu thức và cho HS nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng
- YC HS đọc biểu thức bên phải dấu bằng: 4 x 3 + 4 x 5
- Gv nêu tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x ( 3 + 5)nhân với một số hạng của tổng (3 + 5). Tích thứ hai ...
- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3 + 5) với các số hạng của tổng (3 + 5)
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?
- Cho HS nêu và dẫn dắt tới CT tổng quát:
 a x ( b + c) = a x b + a x c
? Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?
* * Cho HS nhắc lại 
- Gọi HS nêu YC bài tập
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng
+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?
- YC HS tự làm bài 
- NX và chữa bài:
- 3 x(4+ 5) = 3 x 9 = 27
 3 x 4+ 3 x 5 = 12 +15 = 27
- 6 x(2 + 3) = 6 x5 = 30
 6 x 2+ 6 x 3 = 12+ 18 = 30
- BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài
a. C1: a x ( b + c)
 C2: a x b + a x c
- Nhận xét và chữa bài:
- 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
- 207 x (2+ 6) = 207 x 8 = 1 656
 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656
b. Tương tự cho HS làm bài và chữa bài
 C1: a x b + a x c
 C2: a x ( b + c)
- 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
5 x (38+ 62) = 5 x 100 = 500
- 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 =1350
 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài
- Cho HS nêu KQ của hai biểu thức
(3+5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x4 + 5 x4 = 12 +20 = 32
+ GT của hai biểu thức thế nào với nhau?
+ BT thứ nhất có dạng như thế nào?
+ BT thứ hai ... nào?
+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ...
BT thứ nhất?
+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với 1 sốchúng ta có thể làm thế nào? 
? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng
- Nghe
- QS
- Làm vào nháp theo yêu cầu
- Nêu
- Đọc
- Nghe
- Nêu
- Nêu quy tắc.
- Nhiều hs nhắc lại
- Nêu
- Đọc
- TL
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
- NX sửa sai.
- Nêu
- Nghe
- Làm bài 
- Nêu
- Làm bài cá nhân
- Nêu 
- TL
- Nêu
- nêu
- Nghe
 Ngàysoạn: Thứ hai, ngày 02/11/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 03/11/2009
Tiết 1: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS kể được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về 1 người có nghị lực, có ý trí vươn lên 1 cách tự nhiên, bằng lời của mình
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 2. KN: Rèn cho HS kỹ năng kể to rõ ràng thể hiện tương đối tốt lời của nhân vật. Biết kết hợp nét mặt và điệu bộ.HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 ** TCTV: Giúp HS kể được câu chuyện của mình.
3. GD: GD cho HS ý thức vươn lên trong học tập. Noi gương những nhân vật trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
(5’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
 (31’)
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
b) Kể trong nhóm:
c) Thi kể trước lớp:
5. Củng cố: (2’)
+ Kể 1 đoạn câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu.
+ Nêu nội dung ý nghĩa của bài?
- Nhận xét và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS xác định yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện của mình định kể
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng
- HD và cho HS thực hành trong nhóm
** Với những HS gặp khó khăn – Dùng câu hỏi gợi ý thêm cho các em:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể
+ kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật
- Gọi một số HS thi kể câu chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm và bình chọn:
 Câu chuyện hay nhất
 Người kể chuyện hay nhất
- Nhận xét chung tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau
- 1,2 HS kể chuyện
- 1,2 HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
- HS lần lượt đọc
- Tạo cặp kể chuyện
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nghe
Tiết 3 Toán ( bổ sung ) 
Nhân các số tận cùng là chữ số 0 ,đổi đơn vị đo m2, dm2 , cm2
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
1. KT: - Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0.
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 - Biết đổi các đơn vị đo m2 , dm2 , cm2 
2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
** Giúp HS thực hiện được đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Luyện tập 
35’
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
Bài 5 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
3. Củng cố: 
(2’)
- Gọi HS chữa bài 2/T61
- Nx và chữa bài - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho 3 Hs làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở
- Cho HS trình bày kết quả - Nx và chữa bài:
 1342 13546 5642
x x x
 40 30 200
53680 406380 1128400
- Tương tự bài 1 cho HS làm bài – Gv khuyến khích HS tính nhẩm không cần đặt tính và nêu nhanh kết quả trước lớp 
- NX và chốt lời giải đún ... loại đó là những loại nào?
Bước 2 : TL phân loại vào các nhóm ý kiến:
- Chia lớp làm 3 nhóm và các nhóm HĐ theo yc:
? Nêu ví dụ nước dùng trong sinh hoạt, vui chơi, giải trí?
? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x nông nghiệp? 
? Nêu ví dụ nước dùng trong s/x công nghiệp?
Bước 3: YC đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- NX – bổ sung và KL:
VT của nước trong sinh hoạt, vui chơi, giải trí.
VT của nước trong SX nông nghiệp
VT của nước trong SX công nghiệp
Uống, nấu cơm, canh, tắm, lau nhà, đi bơi, đi vệ sinh, rửa xe, ...
Trồng lúa, tưới rau, tưới hoa, gieo mạ, ...
Chạy máy, chạy ôtô, làm đá, làm bánh kẹo, ...
 - GVKL: Mục bạn cần biết (51): Con người cần nước vào rất nhiều việc.... địa phương mình.
? Nhu cầu dùng nước ở địa phương?
- NX chung tiết học
- Ôn lại nội dung của bài. Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS lên bảng, lớp vẽ nháp.
- Nghe
- Tạo nhóm 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, n/x bổ sung
- Hs đọc
- Trả lời câu hỏi
- HĐ nhóm
- Hs đọc
- nêu ý kiến của mình
- Nghe 
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết5: Thể dục:
Học động tác thăng bằng
Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
1. KT – KN: - Học ĐT thăng bằng, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
- Trò chơi " con cóc là cậu ông trời". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia tập luyện TDTT để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp
- Chạy nhẹ nhàng
2. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác đã học
+ Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2: Cán sự điều khiển
- Học động tác thăng bằng 
+ Phân tích dộng tác
+ GV làm mẫu vừa làm mẫu vừa HD.
+ Tập theo cô
+ GV điều khiển
+ Cán sự điều khiển
+ GV quan sát sửa sai
- Tập 6 động tác đã học
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, và sau đó cho HS chơi
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát
- Thực hiện động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích.
 6’
 22’
2 lần
2 x 8 nhịp
4-5 lần
1-2 lần
7’
x x x x x
 x x x x x GV
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV
x x x x x
 x x x x x GV
x x x x x
 Ngày soạn: 03/11/2008
Ngày dạy: thứ năm, 06/11/2008
Tiết 1: Tập đọc:
Vẽ trứng
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác các tên riêng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi đã trở thành 1 hoạ sỹ thiên tài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Đọc bài: "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi.
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc:
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Đọc L3
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1
? Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô- nác- đô cảm thấy chán ngán? Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
? Thầy Vê- rô - ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
ý1: Lê-ô-nác -đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê - rô- ki-ô.
- Đọc đoạn 2
? Lê-ô-nác- đô đaVin-xi thành đạt ntn?
Lê - ô - nác - đô trở thành danh hoạ... của thời đại phục hưng
? Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- nác-đô đaVin-xi trở thành danh họa nổi tiến - Lê- ô- nác- đô là người bẩm sinh có tài
Lê - ô - nác - đô gặp được thầy giỏi
Lê - ô - nác - đô khổ luyện nhiều năm
? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Nguyên nhân 3 là quan trọng nhất
 ?Nội dung của đoạn 2 là gì?
ý2: Sự thành công của Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi.
? Nội dung chính của bài?
c.Đọc diễn cảm:
- Đọc 4 đoạn
? Nêu cách đọc bài?
- GV đọc đoạn đối thoại
" Thầy Vê-rô-ki-ô...được như ý"
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn HS đọc hay
Nội dung: nhờ khổ công rèn luyện 
Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài.
- Nhận xét chung tiết học
- Luyện đọc và tìm hiểu lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc theo đoạn
- Nói về nội dung và ý nghĩa của bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- 1,2 HS đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp, luyện đọc
- 3,4 HS thi đọc
Tiết 4: Địa lý:
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
- Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên việt nam
- Trình bày 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, để tìm kiến thức
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông
- Bản đồ địa lý VN, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
III. Các HĐ dạy học :
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
? Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc bộ?
? Người dân ở trung du Bắc Bộ làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
1. Đồng bằng lớn nhất ở miền Bắc:
Mục tiêu: Biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ tự nhiên VN.
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ ĐBBB
-Hình dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt trì, đáy là đường bờ biển.
HĐ 2: Làm việc cá nhân
? ĐBBB do phù sa những sông nào bồi đắp nên
? ĐBBB có diện tích bao nhiêu km2 ? Là đồng bằng có DT lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? 
? Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì?
- Chỉ vị trí và nêu đặc điểm của ĐBBB
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
Mục tiêu: Biết tên một số con sông ở ĐBBB
HĐ 3: Làm việc cả lớp
- Chỉ trên bản đồ địa lý TNVN một số con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
?Nhận xét về mạng lưới sông ở ĐBBB?
? Vì sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Gv chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ và giới thiệu về hai con sông này.
? Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, ao, hồ thường ntn?
? Vào mùa mưa nước mực nước trên các con sôngở đây ntn?
? Hiện tượng lũ ở ĐBBB khi chưa có đê?
HĐ 4: Thảo luận nhóm
? Người dân ở ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì?
? Hệ thống đê ở ĐBBBcó đặc điểm gì?
? Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- Gv nêu tác dụng của đê ngăn lũ lụt. cung cấp nước tưới cho đồng ruộng.
ảnh hưởng của việc đắp đê ...
- HS chỉ bản đồ và mô tả về ĐBBB. VD: Mùa hạ mưa nhiều -> nước sông dâng lên rất nhanh -> gây lũ lụt -> đắp đê ngăn lũ.
- Đọc bài học SGK
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài: Người dân ở ĐBBB.
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ
- Chỉ trên lược đồ hình dạng và vị trí của ĐBBB
- Trả lời các câu hỏi
- Sông Hồng và sông Thái Bình
-> Chỉ trên lược đồ
- ...khoảng 15.000km2 là đồng bằng lớn thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
thứ 2 sau đồng bằng Nam bộ
- ... thấp, bằng phẳng
- 4 HS
- Quan sát hình 1 của mục 2
- 4 HS lên chỉ, lớp q/ sát
- Nhiều sông
- Vì có nhiều phù sa trong nước, nước sông quanh năm có mầu đỏ, do đó sông có tên gọi là sông Hồng.
- Quan sát, nghe.
- ...dâng cao
-... dâng lên rất nhanh gây ngập lụt.
- Nước sông lên nhanh, tràn về làm ngập cả đồng ruộng...
- Quan sát hình 3, 4 (T99)
- Để ngăn lũ
- ...đắp cao, vững chắc dài hơn nghìn km (1.700km)
- ND đào kênh mương tưới tiêu nước.
Bơm nước tưới cho đồng ruộng.
Tiết 5: Thể dục: 
Học động tác nhảy.
 Trò chơi " Mèo đuổi chuột"
I. Mục tiêu:
- Trò chơi Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật
- Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, kẻ vạch sân
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động các khớp
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động :
- Trò chơi Mèo đuổi chuột
b. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 6 động tác đã học
- Học động tác nhảy
- Tập hoàn chỉnh 7 động tác
3. Phần kết thúc :
- Chạy quanh sân tập ( nhẹ nhàng)
- Tâp các động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- NX, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 7 động tác đã học
6 -10p
1 - 2p
1 - 2p
1p
1p
18-22p
5-6p
12-14p
2 lần
1-2 lần
4-6p
1 vòng
1p
1-2p
1p
- Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
- Đội hình tập luyện
 x
 x x
 x Gv x
 x x
 x x
- Độ hình tập hợp
x x x x x
x x x x x GV
x x x x x
 Ngày soạn: 04/11/2008
Ngày dạy: thứ sáu, 07/11/2008
Tiết 5: Âm nhạc :
Học hát: Bài Cò lả 
I. Mục tiêu:
-HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sang, mượt mà, của bài Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca .
-HS hát đúng và thuộc bài hát Cò lả 
- Qua bài hát giáo dục lòng yêu quý dân ca và trân trọng người lao động.
II. Đồ dùng :
- GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Băng nhạc .
 -HS : SGK âm nhạc 4 .
III. các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
1.Phần mở đầu :
-Ôn tập hai bài hát cũ 
-GT bài hát : Cò lả và giới thiệu vài nét dân ca 
-Cho HS khởi động trước khi hát 
2.Phần hoạt động :
a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Cò lả 
 * HĐ1:Dạy hát từng câu 
-GV hát mẫu .
-HD học sinh đọc lời ca.
-DạyHS hát từng câu -đoạn -cả bài theo kiểu móc xích 
-GV uốn nắn sửa sai cho HS 
* HĐ2: Luyện tập .
-GV hướng dẫn HS luyện tập.
b.Nội dung 2:
*Nghe nhạc bài Trống cơm- dân ca đồng bằng Bắc Bộ 
3. Phần kết thúc :
-GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với 
băng nhạc 
-NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát .
-Hai HS lên bảng hát hai bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
-Thực hành 
-HS thực hành hát từng câu -đoạn - cả bài 
-HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- HS nghe băng .
-Cả lớp thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_vu_thi_hien.doc