Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, 14

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, 14

 ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)

I.MỤC TIÊU:

- Biết được công lao của thầy (cô) giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đồi với thầy (cô) giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy (cô) giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.

 -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 38 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠO ĐỨC : 	 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được công lao của thầy (cô) giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đồi với thầy (cô) giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy (cô) giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
 -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tiết: 1	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 2.KTBC:
 3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: 
Xử lí tình huống (SGK/20-21)
 -GV nêu tình huống:
 -GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22)
 -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập.
 Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
ịNhóm 1 : Tranh 1
ịNhóm 2 : Tranh 2
ịNhóm 3 : Tranh 3
ịNhóm 4 : Tranh 4
 -GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập.
 +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22)
 -GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 GV kết luận:
 - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23)
-Một số HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
-HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ.
-Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
-HS đọc.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
MỤC TIÊU: 
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời của nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Gấm, chú bé Đất).
Hiểu ND : Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Chú ý các câu văn:
+Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
-Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
-HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên.
+Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bấu hết, nóng rát, lùi lại, dám xông pha, nung tì nung 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy.
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? 
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
+Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
-HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
 Vì sao chú Đất lại ra đi ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
- Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
+Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
 * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở thành người có ích.
- Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống.
-Ý chính của đoạn cuối bài là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.
+Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-4 HS đọc câu chuyện theo vai
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Tết trung chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
- HS đọc.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp đôi và trả lời.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
- Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột 
- Một học sinh nhắc lại .
-HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích 
-Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. 
+ Lắng nghe .
* Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
- Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung.
-1 HS nhắc lại.
-Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 2 em nhắc lại ý chính của bài.
-4 em phân vai và tìm cách đọc 
-HS luyện đọc theo nhóm HS.
-3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.
HS trả lời
 TOÁN: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
 - BT 1, BT 2 (không yêu cầu học thuộc lòng các tính chất này).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
1.Ổn định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) So sánh giá trị của biểu thức 
 -Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 
 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
 -So sánh giá trị ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7?
 -Vậy ta có thể viết : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 
 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
 -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên 
 +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào ? 
 + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 :7 ? 
_ Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a 
 -Bài tập yêu cầu làm gì ? 
 -GV ghi lên bảng biểu thức : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
 -Hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
 -Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên 
 -Nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 1b :
 -Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
 -Vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 2 
 -GV viết ( 35 – 21 ) : 7 
 -Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. 
 -GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số .
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu. 
-HS đọc biểu thức 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
-Bằng nhau. 
-HS đọc biểu thức. 
-Có dạng một tổng chia cho một số.
-Biểu thức là tổng của hai thương 
-HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại.
-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
-Có 2 cách 
 * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia.
 * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. 
-Hai HS lên bảng làm theo 2 các ... ánh giá trị của các biểu thức. 
 -Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) 
 * Tính chất một tích chia cho một số 
 -Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ? 
 -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ? 
 -Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15 
 -Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
 -Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
 -Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
 c) Luyện tập , thực hành: 
 Bài 1
 - HS đọc đề bài, tự làm bài. 
 -Nhận xét bài làm của HS trên bảng. Hãy phát biểu tính chất đó 
Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -Ghi ( 25 x 36 ) : 9 
 - HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, nhất. 
 - Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách làm thứ nhất. 
 -Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện nhất. 
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài. 
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài giấy nháp. 
-Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
-HS đọc các biểu thức- 
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 
- bằng nhau và bằng 35. 
-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. 
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). 
-HS nghe và nhắc lại kết luận. 
-Vì 7 không chia hết cho 3. 
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
-2 HS nhận xét bài làm của bạn, vừa lên bảng trả lời. 
-HS nêu yêu cầu bài toán. 
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 =25 x4 = 100
- HS trả lời
KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước :
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải, ...
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
Cách tiến hành:
 -HS thảo luận nhóm theo định hướng, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
 -Các nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
 - HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 Cách tiến hành:
 -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, ..... để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 - HS phát biểu.
 -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
Cách tiến hành:
 -Chia nhóm HS đóng vai.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát, thảo luận và trả lời
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-HS cả lớp thực hiện.
LỊCH SỬ:	NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.MỤC TIÊU :
 - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
 + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.	
II.CHUẨN BỊ :
PHT của HS.
Hình minh hoạ trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
 3.Bài mới :
 a.Giới thiệu :
 b.Phát triển bài :
 -HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII .nhà Trần thành lập”.
 +Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
 +Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
 *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
*Hoạt động nhóm :
 - HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
 £ Đứng đầu nhà nước là vua.
 £ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
 £ Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
 £ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
 £ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
 £ Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
 -Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm.
 *Hoạt động cả lớp :
 GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:
 Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
4.Củng cố :
 - HS đọc bài học trong khung.
 - Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào?
 -Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 *Nhà Trần ra đời đã cứu vãng sự suy yếu của quốc gia Địa Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”.
 -Nhận xét tiết học.
HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận và trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-HS thực hiệncả lớp.
TuÇn 14
Thªu mãc xÝch ( TiÕt 2 )
A. Mơc tiªu:
- Häc sinh biÕt c¸ch thªu mãc xÝch vµ øng dơng cđa thªu mãc xÝch
- Thªu ®­ỵc c¸c mịi thªu mãc xÝch
- Häc sinh høng thĩ häc thªu
B. §å dïng d¹y häc
- Tranh quy tr×nh thªu mãc xÝch
- MÉu thªu mãc xÝch
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt: Mét m¶nh v¶i tr¾ng, len vµ chØ thªu, kim kh©u len vµ kim thªu, phÊn v¹ch, th­íc vµ kÐo
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I. Tỉ chøc 
II. KiĨm tra: Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
III. D¹y bµi míi
+ H§3: Häc sinh thùc hµnh
 - Gäi häc sinh nh¾c l¹i phÇn ghi nhí vµ thùc hiƯn c¸c b­íc thªu mãc xÝch
 - GV nhËn xÐt vµ cđng cè
B1: V¹ch dÊu ®­êng thªu
B2: Thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu
 - GV nh¾c l¹i mét sè ®iĨm l­u ý
 - KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
 - Nªu yªu cÇu vµ thêi gian hoµn thµnh
 - Cho häc sinh thùc hµnh
 - GV quan s¸t chØ dÉn vµ uèn n¾n thªu
+ H§4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh
 - GV tỉ chøc tr­ng bµy s¶n phÈm
 - GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
* Thªu ®ĩng kü thuËt
* C¸c vßng chØ nèi vµo nhau nh­ chuçi m¾t xÝch t­¬ng ®èi b»ng nhau
* §­êng thªu ph¼ng, kh«ng bÞ rĩm
* Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng thêi gian
 - Häc sinh dùa tiªu chÝ tù ®¸nh gi¸
 - GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
 - H¸t
 - Häc sinh tù kiĨm tra
 - Vµi häc sinh nh¾c l¹i
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - Häc sinh lÊy dơng cơ thùc hµnh
 - Häc sinh thùc hµnh lµm bµi
 - Líp tr­ng bµy s¶n phÈm
 - Häc sinh l¾ng nghe
 - Häc sinh tù ®¸nh gi¸
IV.Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1- Cđng cè:NhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn, th¸i ®é vµ kÕt qu¶ häc tËp
2- DỈn dß: DỈn dß vỊ nhµ chuÈn bÞ vËt liƯu ®Ĩ häc bµi sau
TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục Tiêu :
Nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần qua .
Kế hoạch tuần thực hiện sắp tới .
II/ Chuẩn bị : 
Các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
Kế hoạch học tập tuần sau.
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Hoạt động 1 : Báo cáo của tổ trưởng .ø
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.
 * Hoạt động 2 :GV Nhận xét tình hình học tập .
 - Giáo viên nhận xét tình hình học tập tuần vừa rồi của các em .
 - Giáo viên tuyên dương các em đạt được kết quả học tập tốt trong tuần vừa qua . 
Giáo viên nhắc nhỡ những em h/s vi phạm nội qui của trường , lớp .
Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần này .
Giáo viên nêu kế hoạch tuần học này về học tập và vệ sinh trường lớp . 
Củng cố & dặn dò : 
Giáo viên nhắc lại ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp .
* Dặn dò : 
Thực hiện học tập tốt cho tuần tới .
-Học sinh các tổ báo cáo kết quả . hát bài hát .
- Các bạn có ý kiến .
-Lớp trưởng tổng kết ý kiến của các tổ .
- Học sinh phát biểu ý kiến ( nếu có )
ø 
- Các bạn được nêu tên đứng lên và được khen trước cờ , ảnh Bác ( H/S vỗ tay ) .
Học sinh lắng nghe .
H/S lắng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 T1314.doc