Giáo án Lớp 4 - Tuần 13-17 - Vương Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13-17 - Vương Thị Thu Hiền

Giới thiệu nội dung tiết 2

Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 1, tranh 2

- Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp

- Phỏng vấn vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.

Gv kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm

- Gọi HS nêu y/c BT

-Y/c HS thảo luận về việc làm ứng với tình huống đó

-GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ. Nhắc nhỡ các HS cùng thực hiện

Y/c HS trình bày những sáng tác hoặc tư liệu

sưu tầm được ( BT5,6)

 

doc 117 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13-17 - Vương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Đạo đức 
Bài : hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( t2) 
I . Mục tiêu : 
-HS biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đoói với ông bà, cha mẹ của mình .
- Biết phân biệt những hành vi đúng / sai khi đối xử với ông bà, cha mẹ.
- GD HS lòng kính yêu, tôn trọng ông bà, cha mẹ của mình 
II . Đồ dùng dạy học : 
-VBT đạo đức 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của mình ? em đã làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ?
2-3 HS phát biểu 
GV nhận xét, đánh giá 
2. Bài mới:
Giới thiệu nội dung tiết 2 
HĐ1: Đóng vai :
Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 1, tranh 2 
Nhóm 1,2: tranh1 
Nhóm 3,4: tranh 2
- các nhóm thảo luận đóng vai 
- Gọi các nhóm lên trình bày trước lớp 
- Đại diện 2 nhóm 
- Phỏng vấn vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
HS trả lời phỏng vấn 
- Nhận xét về cách ứng xử 
Gv kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm 
HĐ2: BT4
- Gọi HS nêu y/c BT 
1 HS thực hiện 
-Y/c HS thảo luận về việc làm ứng với tình huống đó 
-GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ. Nhắc nhỡ các HS cùng thực hiện 
HS làm việc nhóm đôi 
- Đại diện 2 nhóm trình bày 
HĐ3:
Y/c HS trình bày những sáng tác hoặc tư liệu 
HS trình bày: thơ , hát 
sưu tầm được ( BT5,6)
kể chuyện 
3. Củng cố, dặn dò
Thực hiện nội dung bài học trong cuộc sống 
Tuần 13
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009
Môn : Tập đọc 
Bài : người tìm đường lên các vì sao
I . Mục tiêu : 
 - HS đọc to, rỏ ràng, đọc đúng các từ khó trong bài: Xi-ôn-cốp-xki, ngã gãy chân...biết ngắt nghĩ đúng sau dấu chấm câu và giữa các cụm từ. Biết nhấn giọng ở những từ nói về ý chí nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki.
- Hiểu được một số từ ngữ khó và nội dung bài.
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ở bài " Vẽ Trứng"
2 HS thực hiện
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ 1: Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
1 HS khá thực hiện
Chia đoạn. Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
HS nối tiếp 2-3 lượt
GV kết hợp sửa sai từ khó và ngắt nghĩ.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải
Hiểu nghĩa từ
Đọc mẫu
Lắng nghe
HĐ2: Tìm hiếu bài
Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ở SGK
- Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước điều gì ?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của minh như thế nào ?
- Được bay lên bầu trời.
- Đọc sách, nghiên cứu, thí nghiệm...
Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
Y/c HS đặt một tên khác cho chuyện ?
HS trả lời cá nhân
HĐ3: LĐ diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc của các đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn 3-4 ( Trên bảng phụ)
4 HS khá giỏi
HS luyện đọc nhóm đôi
Giáo viên gọi đại diện các nhóm thi đọc hay trước lớp
Giáo viên tuyên dương những HS đọc tốt
5-6 HS thi đọc
- HS bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện muốn ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì ?
HS trả lời nội dung bài
Môn : Toán
 giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
I . Mục tiêu : 
 - HS biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS
II . Đồ dùng dạy học : 
- SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Y/c HS làm BT3-4 phần luyện tập
2 HS thực hiện
GV nhận xét ghi điểm
HSNX. Nêu cách nhân với số có 2 chữ số.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài 
HĐ1
HD nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
GV HD 
cách 1: Thực hiện các bước như nhân với số có 2 chữ số.
HS thực hiện 
 27 48
 x11 x 11
 27 48 
 27 48
 297 528
GVHD HS cách nhẫm qua hai ví dụ trên . cụ thể :
- Cách 1 : 2 cộng 7 bằng 9 
 Viết 9 vào giữa hai sô 27 được 297 - Cách 2: 4 cộng 8 bằng 12
 Viết 2 vào giữa hai chữ số 48 được 428. Thêm 1 vào 4 của 248 được 528 
Theo dõi , nắm cách làm nhẫm 
HĐ2:Luyện tập
HD HS làm BT1, bằng cách nhân nhẩm
Gọi 3 HS lên bảng làm
HS làm bài:
- HS nhận xét kết quả
Bài 2:
Tìm x : GV HD HS làm mẫu 
x : 11 = 25 
x = 25 x11
x = 275 
HS vận dụng cách nhân nhẫm với 11 để làm bài 
y/c HS làm các BT tiếp 
HS làm cá nhân 
Bài 3:
Gọi HS đọc BT , nêu cách giải 
-1-2HS thực hiện 
Y/c HS giải vào vở BT 
1 HS làm bảng phụ 
3. Củng cố, dặn dò
HD BT 4 về nhà 
Môn : Chính tả 
Nghe viết : người tìm đường lên các vì sao 
I . Mục tiêu : 
- HS nghe viết chính xác đoạn 1,2 bài chính tả : Người tìm đường lên các vì sao .
- Viết đúng tốc độ, đúng các từ khó trong bài . Biết trình bày bài đẹp .
- Làm đúng BT chính tả : Tìm đúng các từ và điền đúng vào ô trống các từ có âm ê/ iê
 - Rèn luyện ý thức viết chữ đẹp 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết bài chính tả . VBT 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
Gv đọc , y/c HS viết các từ sau Trung Quốc , trái núi, chê cười ....
3 HS viết bảng lớp 
- HS viết nháp 
GV nhận xét, sửa sai 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: HD chính tả :
Gọi HS đọc bài chính tả 
1 HS đọc 
lớp đọc thầm 
- Xi -ôn - cốp - x ki mơ ước điều gì ? 
- Được bay lên bầu trời ....
- Để thực hiện ước mơ đó ông đã làm gì ?
- Đọc sách, nghiên cứu, làm thí nghiệm đến hàng trăm lần 
- HD viết các từ khó: Xi-ôn - cốp -xki , dại dột ,rủi ro, ngã gãy chân , thí nghiệm...
Hs luyện viết nháp 
Gv kiểm tra nhận xét 
HĐ2: Viết chính tả
-Gv đọc qua toàn bài
-Đọc chậm từng câu y/c HS viết 
HS nghe đọc viết chính tả 
Quan sát, giúp đỡ môt số em viết chậm 
- Đọc dò ,y/c HS dò bài 
HS dò bài 
- Gv chấm một số bài, nhận xét 
HĐ3: làm BT
- Y/c HS làm BT2 b, và 3b 
- Điền vào ô trống tiếng có âm ê/ iê, Tìm các từ chứa tiếng có vần im/iêm 
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng 
1 HS điền bảng phụ 
- HS lớp làm VBT 
-HS đọc lại toàn bài 
3 . Củng cố, dặn dò
Luyện viết lại bài vào vở ở nhà 
 Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009
Môn : Toán
Bài : nhân với số có 3 chữ số( t1 ) 
I . Mục tiêu : 
- HS biết thực hiện cách nhân vơi số có ba chữ số .
- Nhận biết được tích riêng thứ nhất ,tích riêng thứ hai và tích riêng thứ 3 trong phép nhân với số có ba chữ số .
- áp dụng phép nhân số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan .
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ , bảng con .
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
Yêu cầu HS tính nhanh : 45 x 11 
 34 x 11 ; 78 x 11 
3 HS lên bảng 
HS lớp làm nháp 
Gọi HS nhận xét kết quả , chữa bài 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới 
HĐ1: HD cách nhân với số có ba chữ số .
GV HD qua phép nhân : 164 x 123 
- Gv HD đặt tính rồi tính như SGK 
 164 
 x 123 
 492
 328
 164
 20172
- HS nêu cách thực hiện như SGK 
- Lưu ý cách viết tích riêng thứ hai, và tích riêng thứ 3 lùi vào một hàng kể từ hàng đơn vị 
HS nắm cách nhân với số có ba chữ số 
- Gv đưa thêm một số ví dụ :
 234 x 128; 278 x 543 
- 2 HS nêu cách thực hiện 
HĐ2: Luyện tập
HD HS làm các BT 
BT1: Đặt tính rồi tính
Y/c HS làm bảng con theo tổ 
- Nêu cách thực hiện 
3 tổ thực hiện 3 bài a,b, c, 
GV nhận xét cách đặt tính và chữa bài 
BT2: Tính giá trị....
GV ghi biểu thức : a x b, với a, b bằng các giá trị cụ thể trong bảng .
Y/c HS tính giá trị của biểu thức và ghi kết quả vào bảng 
HS làm cá nhân 
1 HS lên làm bảng lớp 
GV nhận xét kết quả, chữa bài 
BT3: Bài toán
Y/c HS đọc BT và tự giải BT tính DT hình vuông 
1 HS giải bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò
Tổng kết nội dung toàn bài 
Môn : Luyện từ và câu 
 mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực 
I . Mục tiêu : 
 - Hệ thống hoá và giúp HS hiểu sâu hơn về các từ ngữ trong các bài thuộc chủ điểm " Có chí thì nên " 
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên . Hiểu sâu hơn về các từ ngữ thuộc chủ điêm trên . 
 - Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu , viết đoạn văn ngắn .
II . Đồ dùng dạy học : 
- VBT , Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
Y/c HS tìm các từ miêu tả mức độ đặc điểm của các từ sau : xanh , vàng , cao 
HS tìm theo nhóm đôi 
- xanh tươi, xanh xanh , - vàng hoe, vàng suộm ....
GV nhận xét, chữa bài 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1:
HD làm BT 1: Tìm các từ nói lên 
a, ý chí, nghị lực của con người .
HS thảo luận nhóm đôi , trình bày 
GV làm mẫu : Quyết chí... 
- HS nhóm khác nhận
b, Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người : M: khó khăn ...
xét, bổ sung 
Bài 2 :
Y/c HS đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT1theo 2 nhóm a, b 
Gọi HS đặt và nêu trước lớp 
HS đọc câu trước lớp 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Bài 3:
HD HS viết đoạn văn nói về một người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách , đạt được nhiều thành công .
1 HS đọc nội dung bài 
- Gợi ý một số nhân vật đã học như : Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký ....
HS đọc lại cá bài Tập đọc có các nhân vật và tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp 
3-4 HS thực hiện 
Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố, dặn dò
Học thuộc các từ ở BT1. Tìm thêm các từ nói về ý chí nghị lực của con người 
Môn :Khoa học
Bài : nước bị ô nhiểm 
I . Mục tiêu : 
 - Sau bài học , HS có khả năng hiểu được :
- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm .
- Giải thích được tại sao nước sông , an ,hồ thường đục , không sạch 
- Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch .
II . Đồ dùng dạy học : 
 - Một chai nước sông ,ao, hồ. Một chai nước sạch 
 - Bông lọc nước, phểu, kính lúp .
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, sự vật và nông nghiệp...?
2-3 HS trả lời trước lớp 
- Bổ sung , nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của nước trong tự nhiên
Y/c HS quan sát SGK và nêu cách làm thí nghiệm như hình 52 
- Y/c HS làm thí nghiệm 
1 HS nêu 
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm 4
Gọi HS nêu nhận xét về hiện tượng sau thí nghiệm 
HS : Nêu kết quả thí nghiệm 
GV cùng HS kết luận : Nước sông, ao, hồ thường bị đục vì ô nhiểm cát, bụi.....
Nước giếng, nước mưa không bị lẫn đất đá nên trong sạch 
Lắng nghe 
HĐ2: Tìm hiểu tiêu ... á giỏi thực hiện 
- Nhận xét cách làm 
- Nêu kết quả chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
GV chấm một số bài , Khen những HS yếu tiến bộ 
Môn : Ôn luyện Tiếng Việt 
 kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I . Mục tiêu : 
- HS dựa vào tiết học , chọn và kể được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh .
- HS yếu, TB: Biết sắp các sự việc thành câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
- HS khá giỏi : Sử dụng lời kể tự nhiên , chân thực , kết hợp với lời nói , cử chỉ, điệu bộ .
- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn 
II . Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ viết đề bài , gợi ý 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
Y/c HS kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hay những con vật gần gủi với em . 
2-3 HS thực hiện kể 
- HS nhận xét 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Yêu cầu HS thực hiện ngồi học theo đối tượng 
HĐ1: Tìm chọn câu chuyện
Gọi 1 HS đọc đề bài ở SGK , GV gạch chân những từ quan trọng 
1 HS đọc 
- Kể câu chuyện có nội dung như thế nào ?
Liên quan đến đồ chơi của em 
GV đính bảng phụ gợi ý . Y/c HS đọc 
HS đọc gợi ý 
GV nêu : Kể xem vì sao em có thức đồ chơi mà em thích .
- Kể về việc giữ gìn đồ chơi 
- Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo
HS tìm chọn nội dung chuyện . 
- đọc mẫu ở SGK 
HD HS lập dàn ý cho câu chuyện định kể 
Gv HD thêm cho HS TB yếu 
HS lập dàn ý nhanh theo gợi ý và mẫu ở SGK 
Gọi 1 HS đọc gợi ý và các đoạn mẫu 
1-2 HS thực hiện 
HĐ3: 
Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HD Hs dựa vào dàn ý để nói thành lời . Chú ý : Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật , sự việc . Kết hợp giọng kể với điệu bộ, cử chỉ để diễn tả câu chuyện, hấp dẫn người nghe .
- Gọi HS thi kể trước lớp theo đối tượng 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
HS nói theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm kể chuyện 
3. Củng cố, 
dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện 
Môn : Tập làm văn 
Bài : đoạn văn trong bàI VĂN Tả Đồ VậT 
I . Mục tiêu : 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Hình thức thể hiện giúp HS nhận biết đoạn văn .
- Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .
- Rèn luyện kĩ năng viết văn cho HS 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu BT , bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ 
Nhận xét về bài văn miêu tả dồ chơi 
Lắng nghe 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Phần nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc lại bài " Cái cối tân " 
Đọc 
-1 HS đọc to 
- Bài văn có mấy đoạn . Nêu mỗi đoạn ?
- HS trả lời 
- Cho biết nội dung của mỗi đoạn ?
HS thảo luận nhóm đôi - Trình bày 
Gv nhận xét, kết luận về nội dung mỗi đoạn văn trong bài Cái cối tân 
HĐ2: Ghi nhớ : 
Gọi HS đọc ghi nhớ 
2 HS đọc 
Gv giải thích thêm 
HĐ3: Luyện tập 
HD HS đọc bài văn miêu tả cây bút máy 
1 HS đọc to , lớp đọc thầm 
- Bài văn gồm mấy đoạn văn ?
-4 đoạn
- Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy
- Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút ?
- Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ ba ?
- Gv kết luận nội dung các câu hỏi .
HS thảo luận và ghi kết quả ra phiếu học tập 
- Một số HS trả lời 
BT2:
Yêu cầu HS dựa vào bài mẫu để viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em 
- HD HS quan sát cây bút của mình và tả 
( Về kích thước,màu sắc, hình dáng , cách trang trí ..) 
HS đọc đề bài 
- HS làm bài cá nhân 
- 4-5 HS đọc bài trước lớp 
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét ,nhắc lại nội dung toàn bài 
Thứ 5 ngày 17 tháng 12 năm 2009
Môn : Toán
Bài : dấu hiệu chia hết cho 2,5 
I . Mục tiêu : 
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2,5, không chia hết cho 2,5.
- Nhận biết được số chẳn , số lẻ
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5 để lập các số chia hết cho 2,5 và không chia hết cho 2,5 .
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2,5 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ 
Nhận xét bài kiểm tra của HS
Lắng nghe 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Dấu hiệu chia hết cho 2
GV giới thiệu bài như SGK:
- Y/c HS tư tìm những số chia hết cho 2 và ghi vào phiếu học tập 
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày 
- Gọi 1 số HS trình bày ở bảng lớp 
Gv : Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2?
HS : Là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6,8
- Các số chia hết cho 2 là các số chẳn hay lẻ?
- Là các số chẳn .
GV nêu ví dụ : 436, 234, 652.....
- Vậy các số lẽ 3, 5, 7,9 có chia hết cho 2 không ? Vì sao ?
- Vì các số đó là các số lẻ nên không chia hết cho 2 
- GV giúp HS rút ra kết luận như SGK 
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 5
- HD HS thực hiện tương tự như phần trên ( HD từ bảng chia 5 )
HS tự rút ra nhận xét về dấu hiệu chia hết cho 5: là những số có số tận cùng là 0, và 5 
- GV Kết luận như SGK 
3, Luyện tập
- Yêu cầu HS so sánh dấu hiệu chia hết cho 2 và 5( giống và khác nhau )
- Yêu cầu HS làm lần lượt các BT ở hai phần 
- HS làm cá nhân và nêu kết quả trước lớp 
- GV nhận xét, chữa bài 
- Đều có số tận cùng là 0,
-HS nêu một số ví dụ 
HS làm bài cá nhân 
- Nêu kết quả .
3. Củng cố, dặn dò
Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Môn : Luyện từ và câu 
Bài : vị ngữ trong câu kể : ai làm gì ?
I . Mục tiêu : 
- HS hiểu được trong câu kể : Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người và vật .
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì thường do động từ hoặc cụm động từ tạo thành 
- Hs xác định được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
II . Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ, VBT Tiếng Việt 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ 
- Gọi HS đặt 2 câu kể theo mẫu : Ai làm gì ?
2-3 HS đọc câu của mình trước lớp 
GV nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
HĐ1: Phần nhận xét,
Yêu cầu HS đọc đoạn văn ở SGK và gạch chân dưới các câu kể : Ai làm gì ? 
HS đọc và làm việc cá nhân 
- GV ghi bảng phụ . Yêu cầu HS xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được 
1 HS lên bảng gạch chân dưới vị ngữ 
- Nêu ý nghĩa của vị ngữ ? ( vị ngữ đứng trong câu để làm gì ? )
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu 
- Cho biết vị ngữ trong mỗi câu do từ ngữ nào tạo thành ( động từ hay cụm động từ ) 
- HS nêu 
- Gv kết luận nội dung 
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
- 2 HS thực hiện 
HĐ3 : Luyện tập 
HD HS làm các BT 
Bài 1: 
- HD HS tự đọc đoạn văn, ghi ra những câu kể Ai làm gi ? sau đó gạch chân dưới vị ngữ mỗi câu .
-HS làm cá nhân 
- 1 HS làm bảng phụ 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc các cụm từ ở hai cột A và B để thực hiện nối từ ở cột A và từ ở cột B để tạo thành những câu theo mẫu Ai làm gì ? 
HS thảo luận và làm nhóm đôi 
- Đọc các câu sau khi nối 
Bài 3: 
- Yêu cầu Hs quan sát tranh ở Sgk và nói các câu kể Ai làm gì ? miêu tả các hoạt động của các bạn trong tranh 
HS làm theo nhóm 4 
- Một số HS trình bày câu trước lớp 
- HS nhận xét mâu câu 
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét, hệ thống nội dung bài học 
Môn : Ôn luyện toán 
Bài : ôn luyện chung 
I . Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức về các phép chia : Chia cho số có 2, 3chữ số 
- Giúp HS yếu thực hành kĩ năng tính chính xác. Biết vận dụng các tính chất của phép chia để thực hiện tính giá trị của biểu thức .
- HS khá giỏi : Vận dụng làm một số BT nâng cao và tính thuận tiện 
- Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS yếu , giúp HS tự tin, vươn lên trong học tập 
II . Đồ dùng dạy học : 
- BT dành cho các đối tượng 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Củng cố kiến thức 
- Nêu cách chia cho số có 2,3 chữ số ? 
1 số HS trả lời , nhận xét , bổ sung 
- Khi chia một số cho 1 tổng, 1 số cho một tích ta thực hiện nhân như thế nào ?
GV hệ thống kiến thức 
2. Bài mới:
Yêu cầu HS ngồi học theo đối tượng 
Bài 1: 
* Đặt tính rồi tính 
8640 : 24 7692 : 32
5535 : 123 32076 : 132
6560 : 234 57560 : 237 
HS TB yếu làm BT 
3 HS lên thực hiện ở bảng lớp 
* Tính bằng hai cách 
6384 : ( 27 x 4 ) 
(492 x 25 ) : 123
3 HS TB làm bảng phụ .
Bài 2 
Tính bằng cách thuận tiện :
725 : 25 + 525 : 25 
144 x 25 : 36 
624 :3 - 324 : 3 
HS trung bình khá làm bài , 
- Nêu cách làm .
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
Bài 3 
Tìm x 
-( x + 574 ) X 87 = 57246
- 8 x X + 17 x X = 15675
- X : 68 : 685 = 754 
HS khá giỏi thực hiện 
- Nhận xét cách làm 
- Nêu kết quả chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò
GV chấm một số bài , Khen những HS yếu tiến bộ 
Môn : Ôn luyện Tiếng Việt 
 kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I . Mục tiêu : 
- HS dựa vào tiết học , chọn và kể được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì , vượt khó , vươn lên trong cuộc sống .
- HS yếu, TB: Biết sắp các sự việc thành câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
- HS khá giỏi : Sử dụng lời kể tự nhiên , chân thực , kết hợp với lời nói , cử chỉ, điệu bộ .
- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn 
II . Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ viết đề bài , gợi ý 
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
Y/c HS kể lại câu chuyện em đã nghe đã đọc về một người có ý chí , nghị lực 
2-3 HS thực hiện kể 
- HS nhận xét 
GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
Yêu cầu HS thực hiện ngồi học theo đối tượng 
HĐ1: 
Tìm chọn câu chuyện
Gọi 1 HS đọc đề bài ở SGK , GV gạch chân những từ quan trọng 
1 HS đọc 
- Kể câu chuyện có nội dung như thế nào ?
Thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó 
GV đính bảng phụ gợi ý . Y/c HS đọc 
HS đọc gợi ý 
GV nêu : Tìm ví dụ về tinh thần vượt khó :
Tìm mọi cách để giải bài toán khó 
Luyện tập để viết chữ thật đẹp
Vượt qua hoàn cảnh khó khăn để học tập 
Nhà nghèo, phải làm nhiều việc nhưng vẫn học tập tốt
HS tìm chọn nội dung chuyện . Nêu một số gương phù hợp nội dung từng yêu cầu 
HD HS lập dàn ý cho câu chuyện định kể 
Gv HD thêm cho HS TB yếu 
HS lập dàn ý nhanh theo gợi ý ở SGK 
Gọi 1 HS đọc gợi ý 
1-2 HS thực hiện 
HĐ3: 
Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-HD Hs dựa vào dàn ý để nói thành lời . Chú ý : Lựa chọn từ ngữ phù hợp với nhân vật , sự việc . Kết hợp giọng kể với điệu bộ, cử chỉ để diễn tả câu chuyện, hấp dẫn người nghe .
- Gọi HS thi kể trước lớp theo đối tượng 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
HS nói theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm kể chuyện 
3. Củng cố, 
dặn dò
Về nhà kể lại câu chuyện 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 17.doc