Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Xi - ôn - cốp – xki; Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện .

- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các CH trong SGK )

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản 2 cột tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :13
Đạo đức
Tên bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (T2)
A. Mục đích - yêu cầu:
 Như tiết 1 .
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: GV đặt câu hỏi:
- 2 HS trả lời - n/x
+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Liên hệ: Con đã có những việc làm gì thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- 5 – 7 em liên hệ – n/x
- GV đánh giá, nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm & giao nhiệm vụ:
2 nhóm đóng vai thảo luận đưa ra cách giải quyết cho mỗi tình huống trong mỗi tranh.
- HS hoạt động theo tổ: thảo luận phân vai & đưa ra cách giải quyết.
- GV tổ chức cho HS đóng vai 
Sau đó cho HS phỏng vấn
+ Vai người cháu về cách ứng xử?
+ Vai ông (bà) về cảm xúc về người cháu?
- Nhận xét về cách ứng xử của mỗi nhóm
- GV đánh giá chung
- HS đọc
b./ Hoạt động 2: Thảo luận bài 4 
GV đưa câu hỏi yêu cầu HS thảo luận & trả lời
+ Nêu những việc đã làm & sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 
- 1 HS đọc, 4 – 5 em đọc
- GV kết luận sau một số nhóm trình bày
c./ Hoạt động 3: 
- HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS viết vẽ, kể chuyện về chủ đề Hiếu thảo
- HS hoạt động cá nhân
d./ Hoạt động 4: 
- HS nêu ý kiến – n/x
- GV yêu cầu HS sưu tầm & giới thiệu truyện, thơ  về lòng hiếu thảo của con (cháu) với cha mẹ, ông bà
- GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu bài học
- GV nhận xét giờ học – Dặn dò: Thực hành những việc làm cụ thể thể hiện lòng hiếu thảo
tập đọc
Tên bài : Người tìm đường lên các vì sao 
A. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Xi - ôn - cốp – xki; Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các CH trong SGK )
B. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc bài Vẽ trứng & TLCH phần tìm hiểu bài
- GV đánh giá
3 HS đọc – n/x
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Luyện đọc: - 1 em đọc toàn bài 
- 1 HS đọc 
- GV chia đoạn: 4 đoạn: 4 dòng đầu/ 7 dòng/ 6 dòng/ 3 dòng
- GV gọi HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài
+ Phát âm: Xi - ôn - cốp - xki, nghiên cứu 
+ Chú giải từ ngữ SGK
- GV sửa cách đọc: đọc đúng các câu hỏi trong bài
- 1 vài em đọc theo
- GV đọc mẫu
HS luyện đọc theo cặp
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm	
1 em đọc toàn bài
b./ Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 & trả lời: 
- 1 em đọc to đoạn 1
+ Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì? 
+ Thuở nhỏ ông đã ý định thực hiện mơ ước đó như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 & trả lời:
Hoạt động tương tự
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 & trả lời: 
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn- cốp- xki thành công là gì?
+ Hãy đặt tên khác cho truyện.
c./ Luyện đọc diễn cảm
- 4 em đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài 
Lớp n/x tìm giọng đọc của
+ Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài & cách nhấn giọng TN
bài 
- GV chốt ghi bảng lớp
- Luyện đọc đoạn: đoạn 2 – GV tổ chức cho HS đọc n/x để rút ra cách đọc.
- 4 HS luyện đọc - n/x
- Luyện đọc theo cặp
- HS hoạt động nhóm 2
- Thi đọc diễn cảm: 
- 4 em thi đọc
- GV đánh giá chung
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu ý nghĩa của truyện
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về khinh khí cầu, tàu vũ trụ ... để rút ra những điều cần học tập Xi- ôn- cốp- xki
toán
Tên bài: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
A. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS biết cách & có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- Vận dụng thành thạo cách nhân với 11 trong tính nhẩm. 
B. Đồ dùng dạy học: 	
Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: GV yêu cầu HS chữa bài 4 tr 70
- 1 em chữa bài – n/x
- GV nhận xét & đánh giá
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- GV giới thiệu & yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
27 ´ 11 = 297
- 1 em lên bảng tính
HS làm nháp
+ Nhận xét gì về 27 & 297 có gì đặc biệt
- Rút ra nhận xét: để có kết quả297 ta viết 9 (2 + 7) xen vào giữa 2 chữ số 2 & 7
- HS nêu
- GV yêu cầu HS tính 35 ´ 11 đ viết 385
- HS làm bài – n/x
b./ Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- GV giới thiệu phép tính 48 ´ 11 & yêu cầu HS làm theo cách trên & làm theo cách đặt tính
- HS làm thử – n/x
- 1 em đặt tính
48 ´ 11 = 528
- Nhận xét 2 cách để rút ra cách đúng
- Nhẩm: 4 + 8 = 12 viết 2 xen vào 48 nhớ 1 thêm 1 vào 4 được 5
- GV yêu cầu HS tính: 65 ´ 11 = 715
- HS làm – 1 em lên tính & nêu cách nhân – n/x
c./ Luyện tập: Làm bài tập
ã Bài 1: 
Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu & tự làm 
+ Nêu cách nhân nhẩm với 11
- 3 em chữa bài – n/x
ã Bài 3 
- Hoạt động tương tự
ã Bài 4: HS tự làm 
Chọn câu đúng
- GV yêu cầu HS giải bài toán, sau đó lựa chọn phương án
Phòng A có: 12 ´ 11 = 132 người
Phòng B có: 14 ´ 9 = 126 người
Phòng A hơn phòng B là: 132 – 126 = 6 người
- Phương án b đúng.
3. Củng cố – dặn dò: 
+ Nêu cách nhân nhẩm với 11
- HS nêu
- GV n/x giờ học, dặn dò: bài về nhà 3
chính tả 
Tên bài: Người tìm đường lên các vì sao
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS nghe , viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài :Người tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n.
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép sẵn bài 3a.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV yêu cầu HS lên bảng viết các từ sau: châu báu, chân thành, trân trọng.
- HS lên bảng viết + nháp nhận xét
- GV đánh giá chung
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài
- HS ghi vở 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc mẫu bài viết & hỏi:
+ Thuở nhỏ Xi - ôn - cốp - xki mơ ước gì? Cậu thực hiện như thế nào?
- HS trả lời để tìm hiểu bài viết
- GV yêu cầu HS viết một số từ khó: GV đọc: 
Xi - ôn - cốp - xki, rủi ro, non nớt, thí nghiệm
- HS viết nháp + bảng lớp - nhận xét
- GV sửa cho HS lỗi chính tả (nếu sai)
- GV đọc bài cho HS viết
- HS viết Đ1 + 2 dòng Đ2
- GV đọc bài cho HS soát lỗi 2 lần
- HS soát + kiểm tra chéo 
- GV chấm & chữa 5 – 7 vở
b./ Luyện tập
Làm bài tập 3a: phân biệt l/n
ã Bài 2a: Tìm tính từ có tiếng bắt đầu là:
- GV gọi HS đọc yêu cầu & nội dung bài tập
- HS đọc yêu cầu bài & 
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm, nhóm khác bổ sung
làm bài tập vào phiếu 
+ Âm l: lung linh, lượn lờ, lộng lẫy ... 
nhóm nối tiếp ghi từ & 
+ Âm n: nô nức, não nề, non nớt, nông nổi ....
trình bày
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
- Nhận xét - bổ sung - đánh giá
ã Bài 3a: 
Tìm từ có tiếng bắt đầu là âm l/n theo nghĩa cho sẵn:
- Gọi HS đọc yêu cầu & nội dung
- HS hoạt động nhóm 2
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp & tìm từ
- Nêu & nhận xét
- Gọi HS phát biểu
- Gọi HS nhận xét & kết luận từ đúng
+ nản chí, nản lòng
+ lí tưởng
+ lạc lối, lạc hướng
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được & chuẩn bị bài sau.
lịch sử 
Tên bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống 
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
A. Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này HS biết:
 -Biết những nét chính vè trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt .(có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt )
 -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt :người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi .
- HS G nắm nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống .Biết nguyên nhân dẫn tới, ta thắng giặc bởi tinh thần dũng cảm & trí thông minh của quân dân, tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
B. Đồ dùng dạy học: Lược đồ cuộc kháng chiến. Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- 2 HS trả lời – n/x
+ Dưới thời Lý, chùa & đạo Phật phát triển như thế nào? Tìm dẫn chứng?
+ Chùa là nơi làm gì?
- 2 HS nêu
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi tên bài
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hoạt động1: 
 GV nêu vấn đề cho HS thảo luận
Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống nhằm mục đích gì? Chọn 2 ý (để xâm lược Tống & để phá âm mưu xâm lược nước ta của Tống)
- HS hoạt động nhóm 2: đọc SGK phần 1 để trả lời
- GV chốt ý, ghi bảng: + Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh đất nhà Tống nhằm phá tan âm mưu xâm lược nước ta của chúng.
+ Kế hoạch đánh sang đất Tống được thực hiện như thế nào?
- HS đọc phần 1 & TLCH
b./ Hoạt động 2: Diễn biến
* GV treo lược đồ & yêu cầu
- HS quan sát nhận biết 
+ Đọc SGK + quan sát lược đồ để nêu diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ.
các kí hiệu trên lược đồ – HS hoạt động N2: đọc SGK 
- GV chốt kiến thức & trình bày diễn biến & ghi bảng lớp (phần gạch chân trong SGK) 
- Đại diện nhóm lên trình bày & chỉ lược đồ – n/x
c./ Hoạt động 3: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
- HS thảo luận N 4 & nêu ý
- GV kết luận về vai trò của Lý Thường Kiệt
+ Kết quả cuộc kháng chiến & ý nghĩa? (bảo vệ nền độc lập của đất nước)
3. Củng cố – dặn dò: 
- Liên hệ ghi nhớ công ơn với Lý Thường Kiệt của nhân dân ta
- HS trả lời
- GV n/x giờ học– dặn dò: ôn bài
Kể chuyện 
Tên bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
A. Mục đích - yêu cầu
- HS dựa vào SGK , chọn một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Bài cũ: - GV kiểm tra HS một câu chuyện về một người giàu nghị lực
- GV nhận xét đánh giá 
- 1 em kể – nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: GV giới thiệu – chép đề 
HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a./ Tìm hiểu yê ... ơn vị?
- GV gọi HS chữa bài – nhận xét bài bạn
- 6 HS chữa bảng phụ 6 
+ Nêu cách đổi: 1200 kg = 12 tạ?
phần bài tập HS khác n/x
+ Nêu cách đổi: 1000 dm2 = 10 m2
- HS chữa bài nêu cách đổi
- GV nhận xét đánh giá chung
các đơn vị đo
ã Bài 2: Tính 
- HS đặt tính phần a, b & tính
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc & tính phần a, b, phần c yêu cầu HS tính, so sánh kết quả & nêu cách thực hiện giá trị biểu thức.
- 3 em chữa
ã Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện 
- HS tự làm – 3 em chữa
+ Nêu cách tính nhanh?
- HS nêu cách làm 
a. 2 ´ 39 ´ 5 = 2 ´ 5 ´ 39 = 10 ´ 39 = 390 
b. 302 ´ 16 + 302 ´ 4 = 302 ´ (16 + 4) = 6040
c. 769 ´ 85 – 769 ´ 75 = 769 ´ (85 – 75) = 7690
ã Bài 4: Đọc & tóm tắt bài toán
- HS giỏi tự làm 
- GV yêu cầu HS giải theo 2 cách
- HS nêu theo gợi ý sau đó 
+ C1: 1 giờ 15 phút = 75 phút
 - HS làm – 2 em chữa 
Vòi 1 chảy được: 25 ´ 75 = 1875 (lít)
Vòi 2 chảy được: 15 ´ 75 = 1125 (lít)
Cả 2 vòi chảy được: 1875 + 1125 = 3000 (lít)
+ C2: Cả 2 vòi chảy trong 1 phút là: 25 + 15 = 40 (l)
Cả 2 vòi chảy trong 75 phút: 40 ´ 75 = 3000 (l)
So sánh 2 cách giải
ã Bài 5: a. Nêu cách tính diện tích hình vuông?
- HS giỏi tự làm 
b. Tính diện tích hình vuông biết a = 25 m
- HS làm bài theo hình thức 
S = 25 ´ 25 = 625 m2
thi đua
3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học – dặn dò
Luyện từ và câu
Tên bài: Câu hỏi & dấu chấm hỏi
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản BT1 mục III ; Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước ( BT2 ,3 )
B. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to ghi sẵn bàI tập 1.
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tính từ là gì?
- 2 em trả lời
+ Cho các tính từ: vàng, buồn, hãy tạo các từ chỉ mức độ biểu thị của đặc điểm, tính chất theo 3 cách?
- 2 em lên thực hiện
- Nhận xét
- GV đánh giá
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Nhận xét: Tìm hiểu ví dụ
- GV đưa ví dụ & viết bảng lớp
+ Hôm nay ai đI học muộn?
- 1 vàI HS đọc câu hỏi – TL
- GV giới thiệu: Đây là câu hỏi, câu hỏi trên có mục đích gì? Yêu cầu người nghe phảI làm gì?
ã Bài 1: Tìm hiểu ví dụ: Đọc bàI “Người tìm đường lên các vì sao” để tìm câu hỏi
- HS mở SGK tr 125, đọc thầm & tìm câu hỏi
- GV ghi các câu hỏi
- HS phát biểu
ã Bài 2, 3: + Các câu hỏi đó là của ai? Đưa ra để hỏi ai?
- Đọc yêu cầu
+ Dấu hiệu nào giúp con nhận ra đó là câu hỏi?
- HS lần lượt TL miệng
+ Vậy câu hỏi dùng để làm gì? Để hỏi ai?
- GV đưa bảng phụ viết sẵn nội dung & ptích cho HS hiểu 
- GV kết luận
b./ Ghi nhớ: - GV gọi HS đọc ghi nhớ
- HS chép vở
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ
- 7 – 8 em nêu nối tiếp - n/x 
- GV khen những HS đặt câu hỏi hay
c./ Luyện tập
ã Bài 1: - GV chia nhóm & giao nhiệm vụ:Tìm & ghi câu hỏi
- HS hoạt động nhóm
- GV gọi HS chữa bài – n/x
- HS ghi vào phiếu
ã Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề
- Dán phiếu &tr/bày kết quả
- GV viết câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- Nhận xét – TNYK
- HS đọc
- GV gọi 2 HS giỏi lên thực hành đặt câu hỏi theo nội dung câu văn & câu chuyện + trả lời
- 2 em đọc câu
- 2 HS làm mẫu sau đó HS
- GV gọi 1 vài nhóm lên trình bày – nhận xét đánh giá
hoạt động nhóm
ã Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài
- 3 nhóm thực hiện
- GV yêu cầu HS tự đặt câu
- HS nêu miệng – n/x 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học – Dặn dò: viết đoạn văn
3, 5 câu có sử dụng câu hỏi
khoa học
Tên bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
A. Mục đích - yêu cầu:
- HS nêu được 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
-Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người : lan truyền nhiều bệnh ,80%các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm .
B. Đồ dùng dạy học: 
Hình minh hoạ
C. Hoạt dộng dạy học:
Nội dung các hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
I. Bài cũ: + Thế nào là nước sạch? Nước bị ô nhiễm?
- 2 HSTL
- GV nhận xét cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
2. Hướng dẫn ôn tập:
a./ Hoạt động 1: Nguyên nhân làm ô nhiễm nước
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 – 8 tr 54 SGK & trả lời
- HS hoạt động nhóm 4
+ Hãy mô tả những gì con nhìn thấy trong hình vẽ?
- HS thảo luận, sau đó phát 
+ Những việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
biểu, nhóm khác bổ sung
- GV đánh giá - kết luận
H1: Thải nước từ nhà máy chưa qua xử líđ ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng cuộc sống con người
H2: ống nước sạch vỡ, nước bị bẩnđ ảnh hưởng cuộc sống con người
H3: Tàu chở dầu bị đắm đ Ô nhiễm nước biển
H4: Đổ rác thải, giặt quần áo ở sôngđ Ô nhiễm nước sông
H5: Bón phân hoá học đ Ô nhiễm đất & mạch nước ngầm
H6: Phun thuốc sâu đ Ô nhiễm đất & mạch nước ngầm
H7: Khí thải của nhà máyđÔ nhiễm không khí & nước mưa
H8: Tổng hợp chung
- GV kết luận: 1 số việc làm của con người làm ô nhiễm nguồn nước
b./ Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế
+ Theo con, ở địa phương mình ở nguồn nước có bị ô nhiễm không?
- HS liên hệ
+ Nếu có là do những nguyên nhân nào?
- HS nêu
- GV chốt, kết luận: + Nước thải từ nhà máy 
+ Nước thải từ chăn nuôi đ trực tiếp xuống ao, sông
+ Khói, khí thảI từ nhà máy
+ Nước thải từ gia đình
c./ Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ
- HS đọc Bạn cần biết
+ Thảo luận: Nêu tác hại của việc để ô nhiễm nguồn nước 
- Hoạt động nhóm, tổ, thảo
- GV yêu cầu HS nêu ý – nhận xét – GV đánh giá & kết luận theo mục Bạn cần biết
luận & nêu – nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét – dặn dò
Theồ Duùc
HOẽC ẹOÄNG TAÙC ẹIEÀU HOAỉ-TROỉ CHễI: CHIM VEÀ TOÅ
 I. MUẽC TIEÂU:
 - OÂn 7 ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeuõ caàu thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực theo thửự tửù, chớnh xaực, tửụng ủoỏi ủeùp. 
 - Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ. Yeõu caàu thửùc hieọnủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng, nhũp ủoọ chaọm vaứ thaỷ loỷng 
 II. ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
- ẹũa ủieồm: saõn trửụứng. Yeõu caàu veọ sinh vaứ an toaứn.
- Phửụng tieọn: 1-2 coứi, phaỏn vaùch
 III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP 
Noọi dung
Phửụng phaựp
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
-Khụỷi ủoọng
-Troứ chụi do GV choùn 
2.Phaàn cụ baỷn:
 a)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Muùc tieõu: HS oõn laùi 7 ủoọng taực ủaừ hoùc
- OÂn 7 ủoọng taực ủaừ hoùc (2 laàn)
-Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ (4-5 laàn)
-Taọp laùi 8 ủoọng taực
b) Troứ chụi vaọn ủoọng: Chim veà toồ
3.Phaàn keỏt thuực:
-Thaỷ loỷng
-Heọ thoỏng baứi.
-Giao baứi taọp veà nhaứ
-GV thửùc hieọn.
-HS ủửựng taùi choó vaứ thửùc hieọn.
-HS chụi 
-GV hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp ( moói ủoọng taực 2 x 8 nhũp). GV sửỷa sai cho HS
-GV neõu teõn ủoọng taực, phaõn tớch vaứ taọp chaọm tửứng nhũp cho HS taọp theo. Chia toồ taọp luyeọn laàn cuoỏi coự thi ủua, GV nhaọn xeựt sau moói laàn taọp
-GV hoõ nhũp cho HS taọp (1 laàn) 
-GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi, sau ủoự toồ chửực cho HS chụi
-Gaọp thaõn thaỷ loỷng
-GV cuứng HS.
-GV thửùc hieọn
Kỹ thuật
Thêu móc xích ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- Học sinh hứng thú học thêu
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới
 - Giới thiệu bài
+ HĐ1: H/ dẫn HS quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát
 - Gọi học sinh nhận xét
 - GV giúp học sinh rút ra khái niệm
 - G/ thiệu một số sản phẩm thêu móc xích
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
 - GV treo tranh quy trình
 - Gọi học sinh so sánh thêu móc xích với thêu lướt vặn
 - Cho học sinh đọc SGK và quan sát hình 3a, b, c để trả lời câu hỏi SGK
 - GV hướng dẫn thao tác thêu
 - Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời
 - Hướng dẫn các thao tác kết thúc
 - Lưu ý học sinh một số điều
* Tiến hành thêu từ phải sang trái
* Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu
* Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng
* Kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu
 - GV hướng dẫn lần hai các thao tác
 - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
 - Hát
 - Học sinh tự kiểm tra chéo
 - Học sinh lắng nghe
 - Học sinh quan sát và lắng nghe
 - Vài học sinh trả lời
 - Học sinh quan sát
 - Học sinh quan sát
 - Vài học sinh trả lời
 - Học sinh đọc SGK và trả lời
 - Học sinh theo dõi
 - Vài học sinh trả lời
 - Học sinh lắng nghe và theo dõi
 - Học sinh quan sát và theo dõi
 - Vài học sinh đọc lại
 Theồ Duùc
OÂN BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG – TROỉ CHễI “CHIM VEÀ TOÅ”
 I. MUẽC TIEÂU:
 - OÂn tửứ 4 – 8 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ủuựng thửự tửù vaứ bieỏt phaựt hieọn ra choó sai ủeồ tửù sửỷa hoaởc sửỷa cho baùn
 - Troứ chụi Chim veà toồ. Yeõu caàu chụi nhieọt tỡnh, thửùc hieọn ủuựng yeõu caàu cuỷa troứ chụi
 II.ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
- ẹũa ủieồm: saõn trửụứng. Yeõu caàu veọ sinh vaứ an toaứn.
- Phửụng tieọn: 1-2 coứi
 III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP 
Noọi dung
Phửụng phaựp
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc.
-Chaùy nheù nhaứng quanh saõn taọp
2.Phaàn cụ baỷn:
b) Troứ chụi vaọn ủoọng
-Troứ chụi Chim veà toồ
a)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
Muùc tieõu: Kieồm tra HS baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
- OÂn tửứ 4-8 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung (2-3laàn)
-OÂn toaứn baứi (2 laàn)
3.Phaàn keỏt thuực:
-Taọp moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng
-Heọ thoỏng baứi
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc
-ứGiao baứi taọp veà nhaứ
-GV thửùc hieọn.
-HS thửùc hieọn.
-GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc caựch chụi, HS chụi
- 1-2 laàn, moói ủoọng taực 2x8 nhũp 
-Sau moói laàn taọp, GV nhaọn xeựt ửu nhửụùc ủieồm cuỷa laàn taọp ủoự
-Trong quaự trỡnh taọp, GV coự theồ dửứng laùi ụỷ tửứng nhũp ủeồ sửỷa sai
-GV chia toồ ủeồ HS taọp theo nhoựm ụỷ caực vũ trớ ủaừ ủửụùc phaõn coõng
-Caựn sửù ủieàu khieồn
-HS thửùc hieọn
-GV cuứng HS
-GV thửùc hieọn
GV nhaọn xeựt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 13.doc