Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

2. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời từng nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục Hs tính kiên trì.

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: Hát

2. Bài cũ: Vẽ trứng.

- GV kiểm tra đọc.

+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?

- GV nhận xét – đánh giá.

3./ Bài mới:

a. Giới thiệu bài :

- Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu

b. Phát triển các hoạt động:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: tiết : .. .
Toán 
NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết cách nhân với 11.
Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11.
Thái độ: Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : SGK.
 H s : SGK + bảng con.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : “Luyện tập”
Nêu cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số?
GV đọc Hs làm bảng con.
	18 ´ 32 = ? 	 97 ´ 18 = ?
Sửa bài tập nhà.
1 Hs sửa bảng.
Chấm vở _ Nhận xét.
3. Bài mới : “Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11”
 ® Ghi bảng tựa bài.
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
14’
4’
1’
Hoạt động 1 : Cách nhân nhẩm với 11.
MT : Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Cách tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
· Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 :
 cho ví dụ:	27 ´ 1
Nhắc lại cách thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số?
So sánh kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận, T hướng dẫn H rút ra kết luận. 
 cho Hs kiểm nghiệm thêm bằng phép tính:	35 ´ 11 
· Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 :
T cho ví dụ: 	48 ´ 11
T yêu cầu cả lớp đặt tính và tính:
	48 ´ 11
Gv hướng dẫn Hs rút ra cách nhân nhẩm đúng: 	
	-	4 cộng 8 bằng 12
	-	Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 , được 428 	
	-	Thêm 1 vào 4 được 528	
Lưu ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống như trên, ví dụ:
	46 ´ 11 = 506
Hoạt động 2: Thực hành.
MT: Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 11.
Cách tiến hành:: Luyện tập,thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
GV đọc phép tính, yêu cầu Hs tính nhẩm, sau đó viêt vào vở.
Gv cho Hs thi đua giữa các nhóm. Nhóm nêu phép tính, nhóm khác nêu kết quả và ngược lại.
Bài 2: Tìm x
Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
Hs làm vở, yêu cầu tính nhẩm.
2 Hs sửa bảng phụ.
Bài 3:
Hs đọc đề, tóm tắt.
Gv hướng dẫn Hs tính theo 2 cách.
Hs sửa bài bằng cách: Gv đọc số hiệu, ai có số hiệu Gv đọc, lên sửa bài.
Bài 4: 
Các nhóm thảo luận câu đúng.
4.Củng cố .
Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Tính nhanh: 7 ´ 63 + 4 ´ 63
5. Hoạt động nối tiếp 
Về nhà làm Bài 4/ 73
 Chuẩn bị : “Nhân với số có ba chữ số”.
 Nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs thực hiện tính dọc trên bảng con
Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27 .
Hs làm.
Hs thảo luận: Tổng của 4 + 8 không phải có một chữ số, H có thể nêu. Hs có thể nêu đề xuất khác nhau.
43 ´ 11 = 473
86 ´ 11 = 946
73 ´ 11 = 803
Hs nêu
	x : 11 = 35	x : 11 = 87
	x = 35 ´ 11	x = 87 ´ 11
	x = 385	x = 957
Cách 1:
	Học sinh khối Ba có:
	 11 ´ 16 = 176 (học sinh)
	Học sinh khối Bốn có:
	 11 ´ 14 = 154 (học sinh)
	Học sinh cả hai khối có:
	 176 + 154 = 330 (học sinh)
	ĐS: 330 học sinh
Cách 2:
	Số hàng cả hai khối có:
	 16 + 14 = 30 (hàng)
	Học sinh cả hai khối có:
	 30 ´ 11 = 330 (học sinh)
	ĐS: 330 học sinh.
Câu b đúng.
Hoạt động lớp.
Hs nêu.
Hs làm, sửa bảng.
RKN 	
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm .
Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhở khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, phù hợp với lời từng nhân vật.
Thái độ: Giáo dục Hs tính kiên trì.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Vẽ trứng.
GV kiểm tra đọc.
+ Thầy Vê-rô-chi-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
GV nhận xét – đánh giá.
3./ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
Hs quan sát tranh ảnh về kinh khí cầu 
b. Phát triển các hoạt động: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
	Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp Hs đọc trơn toàn bài, hiểu nghĩa từ khó.
Cách tiến hànhThực hành, vấn đáp, giảng giải.
GV đọc diễn cảm bài văn.
Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ nhỏ  bay được.
Đoạn 2: Để tìm  vì sao.
Đoạn 3: Phần còn lại.
GV hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
GV uốn nắn những Hs đọc sai.
GV giải nghĩa thêm 1 số từ khó khi Hs nêu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải.
GV chia 4 nhóm – giao cho việc và thời gian thảo luận.
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào.
® GV liên hệ giáo dục.
® GV nhận xét 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
GV lưu ý: Giọng đọc trang trọng, câu kết vang lên như 1 lời khẳng định.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Hs nghe.
Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. (2 lượt _ nhóm đôi)
1, 2 Hs đọc toàn bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
Hs đọc thầm từng đoạn, trao đổi các câu hỏi trong SGK.
Hs trình bày _ Lớp nhận xét.
Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
Ngày nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki dại dột nhảy qua cửa sổ bay theo chim nên bị ngã gãy chân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs đánh dấu ngắt nghỉ hơi 1 số câu dài.
 Nhiều Hs luyện đọc.
4.Củng cố
Cách tiến hànhThi đọc diễn cảm.
Đặt tên khác cho truyện.
5. * Hoạt động nối tiếp 
Luyện đọc thêm.
Chuẩn bị: Bài “Văn hay chữ tốt”
Đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Đọc giải nghĩa từ.
Nhận xét tiết học.
- Trình bày sản phẩm
Tuần: tiết : .. .
Kĩ thuật
Bài: KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 3)
I./MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
II./CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình.
Vải 20 x 30cm.
Kim, chỉ, kéo, thước, phấn.
III./CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
A.Bài cũ:4 Khâu đột mau (tiết 1)
- HS nhắc lại quy trình thao tác kĩ thuật khâu đột mau.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 30’
I. Giới thiệu bài:1’ Khâu đột mau (tiết 2).
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25’
5’
2’
+ Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột mau
MT: HS biết khâu các mũi kim đơn giản
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 – 4 mũi khâu đột mau.
- GV hệ thống lại các bước:
Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- GV nhắc 1 số điểm cần lưu ý khi khâu để HS thực hiện đúng kĩ thuật.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS nêu thời gian thực hành.
- GV quan sát chỉ dẫn, uốn nắn cho những HS thực hành chưa đúng.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
Khâu các mũi khâu đột mau theo từng đường vạch dấu.
Các mũi khâu tương đối bằng nhau.
Đường khâu thẳng.
Hoàn thành đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
- Gọi 2 học sinh nêu quy trình khâu
* Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hành khâu đột mau.
- 2 HS nêu
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành.
RKN	
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm .
Luyện từ và câu 
Ý CHÍ _ NGHỊ LỰC (tt). 
I. Mục tiêu :
Kiến thức. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”.
Kỹ năng: Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.
Thái độ: Hs biết quyết tâm, có ý chí nghị lực trong việc học và cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ có kẻ sẵn các cột a, b, c theo bài tập 1.
	 4, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột: danh từ, động từ, tính từ cho các nhóm làm việc theo bài tập 2.
H s: SGK. 
III. Các hoạt động :
1. Khởi động:1’ Hát
2. Bài cũ:4’ Tính từ (tt).
Nêu ghi nhớ của bài?
GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới: 30’
a.. Giới thiệu bài :1’
b.. Phát triển các hoạt động: 29’	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
10’
7’
	2’
Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
MT: Giúp Hs nhớ lại các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ đã học.
Cách tiến hành Tổng hợp.
Thế nào là danh từ, cho vd?
Thế nào là động từ, cho vd?
Thế nào là tính từ, cho vd?
Nêu 1 số nhân vật cho ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công?
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Luyện tập MRVT thuộc chủ điểm trên.
Cách tiến hành Tổng hợp.
Bài 1:
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV kẻ sẳn bảng phụ ứng với các mục a , b , c.
GV nhân xét, chốt ý.
GV mời 3 Hs đọc từ.
Bài 2:
Yêu cầu Hs đọc đề.
GV nêu ý kiến cuối cùng, chốt lại.
 Bài 4:
Yêu câu Hs đọc đề.
4. Củng cố.
MT: Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học.
Cách tiến hành: Tổng hợp.
Thi đua: 2 dãy tìm các thành ngữ, tục ngữ về ý chí nghị lực mà em biết?
Hsnêu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động nối tiếp 
Xem lại các bài tập.
Ghi vào sổ tay những từ tìm được ở BT1 và BT2.
Chuẩn bị : Câu hỏi, dấu chấm hỏi.
GV nhận xét tiết học.
- Trình bày sản phẩm
Hoạt động lớp, cá nhân. 
1 Hs nêu và cho vd, lớp nhận xét, bổ sung.
1 Hs nêu và cho vd, lớp nhận xét, bổ sung.
1 Hs nêu và cho vd, lớp nhận xét, bổ sung.
Bác Hồ, Nguyễn Hiền, Bạch Thài Bưởi.
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
1Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
Hslàm bài cá nhân trên vở nháp.
Hs nêu ý kiến, lần lượt nêu các từ ứng với mục a, b, c.
Lớp nhận xét, bổ sung viết đúng từ ở các cột a, b, c.
1 Hs đọc từ ở mỗi cột.
a) 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
Hs trao đổi nhóm, xếp các từ đã tìm  ... hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Cách tiến hành:: Trực quan, giảng giải.
GV gắn hai tranh của bài tập 3 đã được phóng to lên bảng.
Yêu cầu Hs quan sát tranh và mô tả lại tình huống.
GV chuẩn bị các cách ứng xử khác nhau trong bài tập 1 và từ vốn sống của mình, viết vào phiếu dán sau các bông hoa nhỏ nhiều màu.
Cách chơi: mỗi tổ cử một bạn dự thi lên hái hoa. GV chon mỗi tổ 1 bạn khác làm “Ban giám khảo”.
GV mời từng người trong Ban giám khảo đọc điểm số, công điểm toàn Ban giámkhảo cho mỗi bạn dự thi.
GV kết luận: Chúng ta phải biết đồng tình với các biểu hiện thể hiện lòng hiếu thảo.
Hỏi: Nếu em là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ làm gì?
GV kết luận: Ông bà đã từng chăm sóc, nuôi dạy cha mẹ của em và cả em nữa, nay ông bà đã già yếu. Từ lời nói đến việc làm dù nhỏ, em cũng luôn thể hiện sự kính trọng và chăm sóc ông bà.
Hoạt động 2: Hs chơi trò: “Thi ứng xử”.
MT: Giúp Hs bày tỏ thái độ của mình với những biểu hiện tốt và chưa tốt của các bạn cùng lứa tuổi trong bổn phận hiếu thảo cần phải có.
Cách tiến hành:: Trò chơi.
Phê phán các biểu hiện chưa thể hiện tốt bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
4.Củng cố.
MT: Khác sâu kiến thức.
Yêu cầu Hs trình bày kết quả sưu tầm: bài hát ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ, ca dao tục ngữ về lòng hiếu thảo.
® Giáo viên kết luận: 
Tuyên dương những bài hát, bài đọc tốt, đúng chủ đề.
Tin tưởng vào tập thể những người con hiếu thảo của toàn lớp.
5. Hoạt động nối tiếp 
Về nàh Hs phải thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hơn nữa sau bài học hôm nay.
Chuẩn bị: Bài “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”.
 	Hoạt động nhóm.
Hs quan sát, nhận ra tình huống trong mỗi tranh.
Tranh 1: bạn gái đang đọc sách, bà đang cầm chổi quét nhà 
Tranh 2: Tùng đang dán diều, bà già yếu không lấy khăn được 
Bạn được cử dự thi lên bốc thăm, trả lời trước lớp, nêu cách ứng xử của mình.
Ban giám khảo cho điểm (tối đa 10 điểm) vào phiếu riêng cho mỗi lần trả lời, giữ kín kết quả.
Hs các tổ tham gia trò chơi đến hết lượt.
Hs trong lớp nhận xét về kết quả của các bạn dự thi.
Hs phát phiếu, nêu những cách ứng xử khác nhau.
Nhận xét việc làm của các bạn khác.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hs trình bày với nhiều hình thức: đơn ca, tốp ca, đọc, ngâm thơ
RKN 	
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm .
Chính tả.
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài 
 “ Người tìm đường lên các vì sao” .
 Kỹ năng: Tìm đúng các từ chứa tiếng có âm, vần dễ phát âm sai ( l/ n, i/ iê ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
 3. Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Thẻ từ, bảng phụ viết sẵn bài tập 2 b.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động :
. Khởi động:1’Hát
2. Bài cũ: 4’Người chiến sĩ giàu nghị lực.
GV đọc: châu ngọc, trâu bò, chân thành, trân trọng, vườn tược, bươn chải.
Nhận xét.
3.Bài mới:30’a. Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em nghe cô đọc 1 đoạn của bài “ Người tìm đường lên các vì sao”, viết lại cho đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
b. Phát triển các hoạt động29’
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
14’
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe – viết 
MT: Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
Cách tiến hành Thực hành.
Đọc đoạn văn.
Nêu cách viết hoa tên riêng người nước ngoài.
GV đọc bài.
GV đọc lại toàn bài.
GV chấm 1 số bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
MT: Tìm đúng các từ chứa tiếng có âm, vần dễ phát âm sai ( l/ n, i/ iê ).
Cách tiến hành Luyện tập.
Bài 2a: Tìm tính từ.
GV phát thẻ từ cho các nhóm viết, dán lên bảng lớp.
GV nhận xét, tổng kết xem nhóm nào viết được nhiều từ.
 Bài 2b: Điền vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2b.
GV nhận xét – chốt. 
Bài 3a:
Chia nhóm.
GV nhận xét – chốt.
Nản chí, lí tưởng, lạc lối.
* Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét.
Chuẩn bị:” Chiếc áo búp bê”.
- Trình bày sản phẩm
 Hoạt động lớp, cá nhân.
Lớp đọc thầm.
Hs nêu.
Hs viết.
Hs soát lỗi – đổi vở cho bạn sửa lỗi.
Hoạt động nhóm.
Hs đọc yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm – ghi.
Hs đọc yêu cầu.
Hs làm nháp – 2 dãy thi đua điền bảng.
Hs đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm – ghi vào thẻ.
Dán bảng lớp.
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm .
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. 
 I. Mục tiêu :
Kiến thức: Thông qua luyện tập, Hs củng cố hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
Kỹ năng: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, hiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
Thái độ: Giáo dục Hs lòng say mê sáng tạo, yêu thích văn học.
 II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi tóm tắc kiến thức về văn kể chuyện.
HS : SGK.
 III. Các hoạt động :
1. Khởi động:1’ Hát
Bài cũ: 4’ Trả bài văn kể chuyện.
Kiểm tra việc sửa bài của Hs.
bài mới: 30’
a.Giới thiệu bài:1’
 Từ đầu năm học tới nay, các em đã được học 19 tiết Tập làm văn, Kể chuyện. Tiết học hôm nay là tiết cuối cùng dạy văn kể chuyện ở lớp 4. Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức về văn kể chuyện.
b. Phát triển các hoạt động29’	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
10’
5’
5’
1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
¥ MT: Củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
¥ Cách tiến hành: Phân tích.
Bài 1:
Đề nào thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
Cụ thể: Nhân vật này gặp khó khăn trong học tập nhưng đã biết vượt khó để vươn lên, đạt được thành công. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi. Nhân vật là tấm gương cho người noi theo.
Hoạt động 2: Luyện tập.
¥ MT: Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước.
¥ Cách tiến hành: Thảo luận, thực hành.
Bài 2:
Đề tài:
1. Đoàn kết, thương yêu bạn bè.
2. Giúp đỡ người tàn tật.
3. Thật thà, trung thực trong đời sống.
4. Quyết tâm vượt khó trong học tập.
Bài 3:
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
¥ MT: Hệ thống KT.
¥ Cách tiến hành: Tổng hợp.
Tóm tắt.
4.Củng cố: 
Nhận xét bài viết. 
* Hoạt động nối tiếp 
Dặn dò: + Học bài, viết lại bảng 
 tóm tắt.
 + Phát động thi viết báo kể những câu chuyện xảy ra ở trường, lớp để chào mừng 22/ 12.
- Trình bày sản phẩm
 Hoạt động lớp.
1 Hs đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ.
+ Đề 1: Thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện: vì khi làm, phải klể 1 câu chuyện có nhân vật, diễn biến của sự việc gắn với nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa
+ Đề 3: Thuộc loại văn miêu tả.
 Hoạt động nhóm, lớp.
1 Hs đọc yêu cầu.
Lớp đọc thầm.
Mỗi Hs tự chọn đề tài cho mình, viết dàn ý câu chuyện.
Hs kể trong nhóm.
Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
Đại diện nhóm tiếp nối nhau thi kể chuyện.
Sau khi kể, trao đổi với bạn về:
+ Nhân vật.
+ Tính cách nhân vật.
+ Ý nghĩa câu chuyện.
+ Kiểu NB, KB của chuyện.
® Có thể ra câu hỏi cho cả lớp trả lời.
HS đọc bảng tóm tắt.
Lớp đọc thầm, ghi nhớ.
Tuần :tiết:  Thứ ngày tháng năm .
Khoa học.
BÀI 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết
HS biết những nguyên nhân làm ô nhiễm nước .
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước.
Nêu tác hại sử dụng nước bị ô nhiễm đối với cuộc sống con người.
Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK.
Sưu tầm các thông tin về sự ô nhiễm nước và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
Các hoạt động dạy học:
A/ Khởi động:1’ Hát
B/ Bài cũ:4’
-Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
C/ Bài mới:29’
a. Giới thiệu1’
b. Các hoạt động:29’
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 13 ‘
 12’
 3 ‘
1’
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm
*Mục tiêu:
- Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển  bị ô nhiễm.
-Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ 1à 8/54, 55 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Hình nào cho biết nước bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây ô nhiễm đó?
 + Hình nào cho biết nước máy nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được miêu tả là gì?
- 
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV đi tới các nhóm và giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm. Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
Hoạt động 2:‘ Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
*Mục tiêu:
- Nêu tác hại sử dụng nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Điều gì xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.
Những căn bệnh gì nảy sinh khi nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm?
- GV nhận xét và kết luận như mục ‘Bạn có biết’
D/ Củng cố và dặn dò:
- Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
- Nêu những tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm?
-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài 27
 - HS trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu.
 - Một số HS lên trình bày trước lớp.
HS đặt câu hỏi và trả lời với nhau
Các em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS có thể dựa vào mục ‘Bạn có biết’ trả lời câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 13 lop4.doc