Lịch sử
Bài 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077 )
I / Mục tiêu:
Học xong bài Hs biết
-Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
-Trần thuật trận quyết chiến phòng tuyến sông Cầu.
-Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân.Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý thường Kiệt.
TUẦN 13 Thứ hai ngày.tháng. năm 20 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôm - cốp - xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng, ca ngợi. 2/Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôm- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước lên các vì sao. II/ Chuẩn bị: Tranh SGK, phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra Bài Vẽ trứng Trả lời câu hỏi 1,2 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: Bài chia làm 4 đoạn Đ1:Bốn dòng đầu Đ2:Bẩy dòng tiếp theo Đ3:Năm dòng tiếp Đ4: Còn lại Đọc đúng câu hỏi trong bài Đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài: Câu 1: Câu 2: ..ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên kứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng,trở thành phương tiện bay lên các vì sao Câu 3: Xi-ôm-cốp-xki thành thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. Câu4: VD: Trinh phục các vì sao./ Từ mơ ước biết bay như chim./ Ông tổ của ngành du hành vũ trụ. c/Hướng dẫn Hs luyện đọc diễn cảm từ nhỏ, Xi-ôm- cốp-xki ....có khi đến hàng trăm lần. Giáo viên đọc diễn cảm 3/ Củng cố-Dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -NX -về nhà đọc bài nhiều lần. SGK, vở 2 em đọc bài 4 em tiếp nối nhau đọc bài Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc toàn bài 1em đọc câu hỏi Trả lời câu hỏi Luyện đọc nhóm 2 Thi đọc diễn cảm Chính tả-Nghe viết NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I/ Mục tiêu: 1/Nghe –Viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 2/Làm đúng các bài tập phân biệt các âm chính i/iê; im/iêm II/ Chuẩn bị: BT2phần b III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra:vườn tược, thịnh vượng B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn Hs nghe- Viết -Luyện viết từ dễ sai: non nớt, rủi ro, Xi-ôm-cốp-xki Đọc bài Đọc lại Chấm bài tại chỗ 5 bài 3/ Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 2 phần b: Treo bảng phụ Ê-đi-xơn rất nghiêm....phát minh...kiên trì...thí nghiệm này...thí nghiệm .... Khi nghiên cứu...thí nghiệm...bóng điện...thí nghiệm lên đến 8000lần. Bài 3 phần b Kim khâu-tiết kiệm-tim 4/ nhận xét –Dặn dò: VBT, SGK... 1 em lên bảng Cả lớp làm bảng con 2 em đọc đoạn văn viết chính tả Viết bài Soát lỗi chính tả 1 em đọc YCBT Tiếp nối lên bảng điền từ 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Lịch sử Bài 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077 ) I / Mục tiêu: Học xong bài Hs biết -Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. -Trần thuật trận quyết chiến phòng tuyến sông Cầu. -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân.Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý thường Kiệt. II/ Chuẩn bị: -Phiếu học tập -Lược đồ Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra ? Tại sao dưới thời Lý nhiều chùa được phát triển B/ Bài mới: HĐ1:Hoạt động cá nhân Đọc SGK “cuối năm 1072......rồi rút về nước” Việc Lý thường Kiệt đem quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau. -Để xâm lược nước Tống. -Để phá âm ưu xâm lược nước ta của nhà Tống ? Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? HĐ2:Hoạt động cá nhân Trình bàytóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ HĐ3: HĐN ? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ....là do quân dân ta dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống) lập phòng tuyến sông Như Nguyệt HĐ4 : Hoạt động cả lớp ? Trình bày kết quả cuộc kháng chiến 5/ NX- Dặn dò : -NX -Trả lời câu hỏi sgk,Chuẩn bị bài 12 SGK, vở 1 em 1 em đọc bài Trả lời câu hỏi Tiếp nối nhau lên bảng Trình bày lược đồ NX Các nhóm thảo luận, các nhóm trình bày NX Trả lời câu hỏi Toán : GiỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI 11 I/ Mục tiêu: BT2/71 có thể giảm Giúp Hs biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II/ Chuẩn bị : Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học A/ KT : BT1/69 B/ Bài mới 1/ Hướng dẫn Hs nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 trường hợp bé hơn 10 2/ Hướng dẫn Hs nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 trường hợp lớn hơn 10 3/Thực hành : BT1/71 BT3/71 Hướng dẫn Hs tóm tắt BT4/71 Câu( b) là đúng 4/ Nhận xét- Dặn dò -NX -HDHs về nhà làm bài 2/71 SGK, vở 3 em lên bảng Cả lớp thực hiện phép tính NX Cả lớp thực hiện phép tính NX Làm bài vào vở 2 em làm phiếu KTKQ 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 3 em làm phiếu Chữa bài 1 em đọc YCBT HĐN2- các nhóm trình bày Chữa bài Thứ ba ngày.tháng..năm 20 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu : -Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. -Luyện tập MRVT thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm. II/ Chuẩn bị : Nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy – học A/ KT : Nhắc lại ghi nhớ Đặt câu với các từ ngữ sau :đỏ thắm,cao vời vợi, vui như tết B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu 2/ Hướng dẫn Hs làm bài tập BT1/127 a/ quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên ghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vứng chí, vững dạ, vững lòng, b/khó khăn,gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức,chông gai BT2/127 BT3/127 Viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. Có thể kể về một người em biết nhờ đọc sách báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc kể về người thân trong gia đình em, người hàng xóm của em. Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hoặc tục ngữ. Sử dụng những từ tìm được ở bài tập 1 để viết bài. VD : Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí. « Thua keo này, bày keo khác », ông lại quyết chí làm lại từ đầu. 3/ Nhận xét,dặn dò NX Ghi vào sổ tay những từ ngữ ở BT2 SGK, vở 2 em 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài Chữa bài 1 em đọc YCBT Làm bài vào vở Tiếp nối nhau đọc bài làm NX 1 em đọc YCBT Cả lớp viết bài Tiếp nối đọc bài NX Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu : 1/ Rèn kĩ năng nói : -Hs chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham giathể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực,có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ 2/ Rền kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn. II/ Chuận bị : Đề bài III/ Các hoạt động dạy – học : A/ Kiểm tra : Kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về người có nghị lực. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu : 2/ HDHs tìm hiểu yêu cầu đề bài Đề bài :Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần vượt khó. Gợi ý 1, 2, 3 -Lập nhanh dàn ý trước khi kể. -Dùng từ xưng hô cho phù hợp. 3/ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a/ Kể chuyện trong nhóm b/ Thi kể chuyện trước lớp 4/ Nhận xét-- Dặn dò - NX -Chuẩn bị bài « Búp bê của ai ? » 3em đọc đề bài 3 em tiếp nối nhau đọc bài Nêu tên câu chuyện mình định kể HĐN2 Tiếp nối nhau kể chuyện Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (TT) A/ Kiểm tra : BT2/18,19 Nhắc lại ghi nhớ B/ Bài mới HĐ1 : BT3/19 Đóng vai 1 nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh1 2 nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 2 Phỏng vấn bạn đóng vai cháu về cách ứng xử như vậy đã được chưa ? Cảm xúc của ông bà khi nhận được sự quan tâm của con cháu ? KL :Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. HĐ2 BT4/20 HĐN Khen những em hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, các em cần học tập các bạn. HĐ3 : Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm được (BT5, 6 ) 4/ Củng cố - Dặn dò : Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Chuẩn bị bài 7 2 em Hai nhóm Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày HĐN2 Các nhóm thảo luận Một số nhóm trình bài Tiếp nối nhau giới thiệu Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : Giúp Hs -Biết cách nhân với số có ba chữ số -Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. II/ Chuẩn bị : Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy – học A/ KT : BT2/71 B/ Bài mới : 1/ Tìm cách tính 164 x 123 = ? =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =16400 + 3280 + 492 = 20172 2/ Giới thiệu cách đặt tính và tính 3/ Thực hành : BT1/73 BT2/73 Mỗi nhóm làm một biểu thức a 262 262 263 b 130 131 131 a x b 34 060 34 322 34 453 BT3/73 Diện tích của mảnh vườn : 125 x 125 = 15 625 (m2) Đáp số : 15 625 m 2 4/NX – dặn dò NX Về nhà làm bài vào VBT 2 em Cả lớp tính 3em lên bảng HS làm nháp NX HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1em đọc yc BT 1em nêu cách giải 2em lên bảng Cả lớp làm nháp Nhận xét Thể dục Bài 25 : HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA Trò chơi : CHIM VỀ TỔ I/Mục tiêu Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp Học động tác điều hòa. Thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng II/Địa điểm Sân trường III/Các họat động dạy – học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a)Bài thể dục phát triển chung 13-15 phút Ôn 7 động tác đã học Học động tác điều hòa +GV làm mẫu +Vừa tập vừa phân tích +Cả lớp tập theo lời hô của GV b)Tò chơi vận động Trò chơi : chim về tổ 3/Phần kết thúc Về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chung vào buổi sáng Trang phục gọn gàng Xếp hàng Quay các khớp Đứng tại chỗ hát, vỗ tay Cả lớp tập 2 lần Hs Qs Tập theo cô Cả lớp cùng tập 3 lần Nêu cách chơi, luật chơi Cả lớp cùng chơi Tập lại bài thể dục phát triển chung 2 lần Thứ 4 ngàythángnăm 20. Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I/Mục tiêu 1/Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh họat, phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát 2/Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài Ý nghĩa : ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa ch ... truyền thống của người dân ở ĐBBB: Phụ nữ mặc áo tứ thân, đầu vấn khăn mỏ quạ, đội nón quai thao. Nam nặc áo dài, khăn đóng ?Lễ hội ở ĐBBB thường tổ chức vào thời gian nào? ?Trong lễ hội có những họat động gì? 3/NX – dặn dò NX TLCH SGK SGK, vở 1em Đọc bài trang 100, 101 TLCH HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Qs H2,3,4, đọc thông tin /101 HĐN Các nhóm trình bày NX Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (2tiết) I/Mục tiêu -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích -Thêu được các mũi thêu móc xícc -HS hứng thú thêu II/Chuẩn bị -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích -Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải, chỉ thêu, kim khâu,. III/Các họat động dạy – học Tiết 1 1/GT 2/Hướng dẫn Hs HĐ1: HD HS QS và NX mẫu -GT mẫu -NX và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích +Mặt phải của đường thêu là nh74ng vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích ( của sợi dây chuyền) +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau ? Kniệm: thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau như chuỗi mắt xích ?Nêu ứng dụng của thêu móc xích? ..dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo, vở gối, thêu tên lên khăn tay, khăn mặt. Thêu móc xích thường được kết hợp với những kiểu thêu khác HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Treo tranh quy trình thêu móc xích Đọc nội dung 2, QS h3a, 3b, 3c SGK Hướng dẫn HS thêu mũi thứ nhất, thứ 2 SGK Nêu cách kết thúc đường thêu móc xích Hướng dẫn HS thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK *Lưu ý Thêu từ phải sang trái Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu ( có thể dùng ngón cái tay trái giữ đường chỉ ) +Lên kim, xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ. Rút kim, kéo chỉ và lật mặt sau của vải +Dùng khung để thêu cho phẳng -Hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích -Ghi nhớ -Thực hành trên giấy Tiết 2 HĐ 3: HS thực hành têu móc xích Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích (thêu 2, 3 mũi) Bước 1: vạch dấu đường thêu B2 thêu móc xích theo đường vạch dấu -Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý KT sự chuẩn bị của HS -Thực hành thêu móc xích Giúp đỡ những HS thực hiện chưa đ1ung kĩ thuật HĐ4: Đánh giá kq thực hành Tiêu chuẩn đánh giá +Thêu đúng KT. +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và tương đối bằng nhau Đường thêu phẳng, không bị dúm Hòan thành sp đúng tg quy định Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4/NX – Dặn dò NX Chuẩn bị bài: Cắt, khâu, thêu sp tự chọn 1 mảnh vải, chỉ thêu, kim khâu,. Qs, nhận xét HS tiếp nối nêu HS tiếp nối nêu QS H2 SGK TLCH TLCH SGK QS H3b,3c,3d TLCH SGK QS H4 SGK 3em đọc SGK Cả lớp thực hành Trưng bày sản phẩm NX sp của mình và của bạn Toán:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: BT5/74 bỏ phần b Giúp Hs -Ôn tập nhân với số có 3 chữ số -Ôn lại các tính chất:nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. -Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số. II/ Chuẩn bị: Phiếu Ht III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra BT1/73 B/ ôn tập: BT1/73: Tính BT2/74 Tính BT3/74Tính bằng cách thuận tiện nhất BT4/74 Nêu YCBT Số bóng điên mắc đủ 32 phòng 8 x 32 = 256 (bóng ) Số tiền mua điện để mắc đủ 32 phòng 3500 x 256 = 896 000 (đ ) Đ số:896 000 ( đ ) BT5/74:Bỏ phần b a/ Tính s biết: Với a 12 cm; b = 5 cm a = 15 m ; b = 10 m C/ Nhận xét-Dặn dò: -NX Vế nhà làm bài vào VBT SGK, vở... 3 em lên bảng 1 em đọc YCBT 3 em lên bảng Cả lớp làmnháp Chữa bài 1 em đọc YCBT Cả lớp làm cở 2 em làm phiếu Chữa bài Nêu cách tính Cả lớp làm bài KTKQ HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 2 em nêu cách tính diện tích HCN Cả lớp làm bai 3 em làm phiếu Chữa bài Thể dục: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG Trò chơi:CHIM VỀ TỔ I/ Mục tiêu: -Thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa. -Chơi nhiệt tình, thực hiện đúng YC của trò chơi II/ Chuận bị: Sân trường sạch sẽ III/Các hoạt động dạy học: 1/ Phần mở đầu 2/ Phần cơ bản: a/ Trò chơi:Chim về tổ Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. b/ Ôn bài thể dục phát triển chung - Ôn động tác phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa Ôn toàn bài 3/ Phần kết thúc: -NX -Về nhà tập BTD phát triển chung vào các buổi sáng. Trang phục gọn gàng Xếp hàng Xoay các khớp Đứng tại chỗ hát, vỗ tay Cả lớp cùng chơi Cả lớp cùng tập Tập theo nhóm Cả lớp tập 3 lần Tập một số động tác thả lỏng Thứ sáu ngày......tháng.....năm 20 Tập làm năn:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: 1/Thông qua luyện tập. Hs củng cố về nhữnh hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. 2/ Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn vè nhân vật, tính cách nhân vật. Ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II/ Chuẩn bị: Bảng phụghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện III/Các hoạt động dạy- học : 1/ Giới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs ôn tập: BT1/132 Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với đề 1,3 ).Khi làm đề nàycác em phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện,diễn biến, ý nghĩa... Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. BT2 ,3 /132 -Kể chuyện trong nhóm, trao đổi câu cvhuyện vừa kể theo BT3 -Trao đổi về : +Tính cách nhân vật +Ý nghĩa câu chuyện +Cách mở đầu, kết thúc câu chuyện Treo bảng phụ Văn KC: -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên 1 điều có ý nghĩa. -Là người hay các con vật,đồ vật, cây cối... được nhân hóa. - Hành động lời nói suy nghĩ ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận vủa nhân vật. Cốt chuyện: Thường có ba phần Có hai kiểu mở bài (trực tiếp hay dán tiếp ) Có hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng ) 3/ Nhận xét- Dặn dò -NX -Viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC để ghi nhớ SGK, vở... 2 em đọc YCBT Cả lớp làm bài NX 2 em đọc BT 2, 3/132 Tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện định kể Viết nhanh dàn ý câu chuyện định kể HĐN2 Khoa học Bài 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Sau bài học Hs biết -Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở kênh, hồ, sông, rạch, biển bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. II/ Chuẩn bị: Hình trang 54, 55 III/Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: ? Thế nào là nước bị ô nhiễm? ?Thế nào là nước sạch B/ Bài mới: HĐ1 :Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm *MT: - Phân tích nguyên nhân nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương * Tiến hành: ? Hình nào cho biết nước sông bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H1) ? Hình nào cho biết nước hồ bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H 4) ? Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H 2) ? Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H 3) ? Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H 7, 8) ? Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (H5, 6, 8) - Nêu thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm guồn nước đã sưu tầm được. KL: HĐ2 : Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước * MT: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. * Tiến hành: ? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? KL 3/NX – dặn dò NX Thường xuyên có ý thức bảo vệ nguồn nước Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại của nước bị ô nhiễm gây ra 2em Qs H1-8/54, 55 HĐN2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 3em HĐN (3nhóm) Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Hát : ÔN BÀI CÒ LẢ Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I/ Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò Lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời . II/ Chuẩn bị: SGK III/ Các hoạt động dạy – học 1/GT 2/Bài mới a/Ôn bài: Cò lả GV hát HD HS hát theo hình thức xướng và xô b/Học bài tập đọc nhạc số 4: Con chim ri (trọng tâm) -Luyện tập cao độ -Luyện tập tiết tấu Bước 1: Tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2 Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm Bước 3: Đọc cả 2 câu 2 lần để ghép lời ca 3/Củng cố - dặn dò Đọc lại BT đọc nhạc số 4: Con chim ri Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca SGK, vở,..... Cả lớp hát HS trình bày bài hát (có động tác phụ họa) Mỗi tổ trình bày 1 lần Cả lớp Cả lớp Tóan: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu BT 2 bỏ dòng 2 cột a, b. BT 4/75 bỏ Giúp HS ôn tập về: -Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4 -Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và một số tính chất của phép nhân -Lập công thức tính DT HV II/Chuẩn bị PHT III/Các họat động dạy – học A/KT BT 2/74 B/Bài ôn 1/HD HS làm BT BT 1/75 -HD HS làm phần a, các phần còn lại HS tự làm BT 2/75 (bỏ dòng 2 cột a, b) BT 3/75 BT 5/75 3/NX – dặn dò NX Học thuộc công thức tính hình vuông Sgk, vở, 3em Cả lớp làm vở phần b,c NX Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Cả lớp chữa bài Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Cả lớp chữa bài 1em đọc yc BT Tiếp nối nhau nêu diện tích hình vuông Chữa bài KT kq SINH HỌAT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu -Giúp học sinh có ý thức trong học tập . -Giáo dục HS tính trung thực, thật thà trong học tập . II/ Các hình thức sinh hoạt : 1/ Học sinh tự sinh hoạt: -Về học tập -Về dui trì sĩ số -Về các phong trào khác 2/ Giáo viên nhận xét chung * Ưu điểm: *Tồn tại 3/ Kế hoạch tuần tới: Đi học đều, đúng giờ Đoàn kết giúp bạn học tập Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: