TẬP ĐỌC (Tiết 25 )
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trạng trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Bài mới:
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 13 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 19-11 Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện 25 61 25 13 Người tìm đường lên các vì sao . Nhân mhẩmsố có 2chữ số với 11 . Nước bị ô nhiễm . Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia . Ba 20-11 Thể dục Đạo đức Chính tả Toán LTV câu 25 13 13 62 25 Bài 25 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .(tiết 2). Nghe viết Người tìm đường lên các vì . Nhân với số có ba chữ số . MRVT:Ý chí –nghị lực . Tư 21-11 Hát Tập đọc Toán Địa lí TLVăn 13 26 63 13 25 Ôn tập : Cò lả .TĐN số 4. Văn hay chữ tốt . Nhânvới số có 3 chữ số (TT). Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . Trả bài văn kể chuyện . Năm 22-11 LTVCâu Lịch sử Toán Mĩ Thuật Kỉ thuật 26 13 64 13 13 Câu hỏi dấu chấm hỏi . Cuộc kháng chiến chống quân tống Luyện tập Vẽ trang trí :trang trí đường diềm. Thuê móc xích tiết 1 . Sáu 23-11 Thể dục TLVăn Toán Khoa học SHL 26 26 65 26 13 Bài 26 Ôn tập văn Kể chuyện Luyện tập chung . Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . Tuần 13 . Thư ù hai, ngày 19 tháng 11 năm 2007. TẬP ĐỌC (Tiết 25 ) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trạng trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki nhờ khổ công kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao. b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu. +Đoạn 2: Bảy dòng tiếp. +Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo +Đoạn 4: Ba dòng còn lại. +Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Mơ ước được bay lên bầu trời. Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công? Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki. Em hãy đặt tên khác cho truyện. Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim.. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. Học sinh đọc 2-3 lượt. Học sinh đọc. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. học sinh đọc từng đoạn và trả lời. 4 HS đọc. 4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì? 5 . Dặn dò: Nhận xét tiết học. TOÁN (Tiết 61 ) GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I - MỤC TIÊU: -Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hoạt động 1: Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. Cho HS tính 27 x 11 Sau đó nêu cách tính nhẩm: viết số 9 (là tổng của 2 và7) xen giữa hai chữ số của 2 và7 . Hoạt động 2: Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. Cho HS tính 48 x 11 Rút ra cách nhân nhẩm. 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 248. Thêm 1 vào 4 của 428, được 526. Chú ý : trường hợp tổng của hai số bằng 10 giống như trên. Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. HSyếu Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11. Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. HSKG Bài 4: HS đọc đề bài. Cho các nhóm HS trao đổi để rút ra câu b đúng. HS tính. HS tính. HS làm bài HS chữa bài. HS làm bài HS chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: -Làm trong VBT,Nhận xét tiết học. KHOA HỌC (Tiết 25 ) NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 52, 53 SGK. -Hs chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông, ao, hồ (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn..);một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai chai không. +Hai phễu lọc nước; bông để lọc nước. +Một kính lúp (nếu có ). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -Vai trò của nước trong cuộc sống như thế nào? 3Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài”Nước bị ô nhiễm” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên -Chia nhóm và kiểm tra dụng cụ các nhóm mang theo dùng để quan sát và thí nghiệm. Yêu cầu hs đọc mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để biết cách làm. -Nhận xét các nhóm. Kết luận: -Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dúng rồi thường bị nhiễm bẩn nhiều đất, cát, đặc biệt là nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục.(nước hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh) -Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong. Hoạt động 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch -Cho các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm. -Sau khi hs trình bày, cho hs mở sách ra đối chiếu. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 53 SGK. -Làm thí nghiệm và quan sát. -Cả nhóm thống nhất chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng, và dán nhãn cho mỗi chai. -Cả nhóm đưa ra cách giải thích . -Tiến hành thí nghiệm lọc. -Sau khi thí nghiệm, nhận ra 2 miếng bông có chất bẩn khác nhau và đưa ra nhận xét: nước sông có chứa nhiều chất bẩn hơn nước giếng như rong, rêu,đất cát.. -Thảo luận đưa ra các tiêu chuẩn một cách chủ quan. Ghi lại kết quả theo bảng sau: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1.Màu -Đối chiếu và bổ sung. 4.Củng cố: 5.Dặn dò:Chuần bị bài sau , nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN (Tiết 13) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Rèn kĩ năng nói: HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết Đề bài. III – HOẠT DỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng. -Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp các gợi ý. -Nhắc nhở hs : +Lập dàn ý trước khi kể. +Dùng từ xưng hô “tôi” *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể từng cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs kể trước lớp. -Đọc và gạch dưới: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. -Đọc các gợi ý. -Chuẩn bị kể. -Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Kể trước lớp và nhận xét bạn kể, có thể đặt câu hỏi cho bạn và bình chọn bạn kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 . Thể dục: (Tiết 25 ) HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ _ TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ” I.Mục tiêu: _ ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đông tác theo thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. _ Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng. II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường, chuẩn bị còi. III.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: 1/ Phần mở đầu: _ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu. _ Chạy nhẹ nhàng tự nhiên trên sân tập. _ Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu. Trò chơi do GV chọn. 2/ Phần cơ ... rí ở đồ vật nào? -Em còn biết những đồ vật nào có dùng đường diềm để trang trí? -Những hoạ tiết nào thường được dùng? -Cách xếp các hoạ tiết như thế nào? -Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm hình 1 trang 32. -Chốt lại các ý kiến. Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm -Gợi ý để hs nhận ra các vẽ: +Vẽ hai đường song song vừa với tờ giấy, chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. +Vẽ các hình mảng trang trí sao cho cân đối, hài hoà. +Tìm và vẽ hoạ tiết, có thể vẽ nhắc lại hoặc xen kẽ. +Vẽ màu theo ý thích. -Cho hs xem mẫu đường điềm của hs năm trước. Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs làm nhóm vẽ trên giấy khổ to một đường diềm. -Phát cho hs các hoạ tiết cắt sẵn cho hs dán lên tao thành đường diềm. -Nhận xét và yêu cầu hs tự thực hành vẽ đường diềm vào vở. 4.Củng cố : Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chon một số bài đẹp, nhận xét, động viên những hs còn chưa thực hiện tốt. 5.Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Khăn, gấu áo, đĩa, -Nêu tên -Hoa, lá, chim . -Xen kẽ, đối xứng, xoay chiều -Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. -Vẽ đường diềm và dán các hoạ tiết lên tao thành đường diềm. -Thực hành vẽ trên vở. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007. Thể dục: ( Tiết 26) ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ CHIM BAY VỀ TỔ” I.Mục tiêu: _ Oân từ động tác đến động tác 8 của bài htể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. _ Trò chơi “ chim bay về tổ” II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: _ Trên sân trường , còi. III.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: 1/ Phần mở đầu: _ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. _ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa bàn tự nhiên quanh sân. _ Về đội hình 4 hàng ngang. Sau đó GV có thể cho HS đứng tại chỗ hát, vổ tay để khởi động các khớp. 2/ Phần cơ bản: a/ Trò chơi vận động. _ Trò chơi chim bay về tổ. b/ Bài htể dục phát triển chung. _ Oân từ động tác 4 đến động tác mỗi động átc 2 lần 8 nhịp. + Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu nhược điểm của lần tập đó. + Trong quá trình HS tập, GV có thể dừng lại ở từng nhịp để sửa sai. + GV chia ổt để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công. _ O^n toàn bài 2 lần, do cán sự lớp điều khiển. 3/ Phần kết thúc: _GV cho HS tập một số động tác thả lỏng _ GV cùng HS hệ thống bài nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Tập làm văn ( Tiết 26 ) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Thông qua luyện tập , học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện . 2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài viết văn kể chuyện,-Nhận xét chung. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ *Giới thiệu bài, ghi tựa. * Hướng dẫn ôn tập -Bài 1: HS YẾU -Gọi hs đọc 3 đề bài.(ghi sẵn ở bảng phụ) -Gv nêu yêu cầu” Trong 3 đề trên thì đề nào thuộc loại văn kể chuyện ? Vì sao? -Cả lớp, gv nhận xét. Bài 2: HSTB KHÁ -Gọi hs đọc nội dung đề bài. -Gv yêu cầu hs chọn đề bài theo tổ và lập dàn ý theo chuyện đó. -Cho hs kể cho nhau nghe câu chuyện mà tổ mình chọn. -Gọi hs kể trước lớp . -Cả lớp nhận xét về cách kể của bạn. Bài 3:HSTB K GIỎI -GV nêu yêu cầu đề bài -Cho hs trao đổi theo từng tổ về: nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện và cách mở bài, kết bài. -Gọi lần lượt đại diện của từng tổ nhắc lại tên câu chuyện mà tổ vừa kể, trả lời câu hỏi SGK -Gv nhận xét chung và cho hs quan sát và đọc lại bảng tóm tắt dàn bài chung văn kể chuyện. 1-Văn kể chuyện: Kể lại Một chuổi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay nhiều nhân vật,có ý nghĩa. 2- Nhân vật: Là người, con vật ,vật được nhân hoá, có hình dáng ,hành ,lời nói ý nghĩthể hiện được tính cách. 3- Bố cục: Có mở bài, thân bài và kết luận,mở bài trực tiếp hay gián tiếp,kết bài tự nhiên hay mở rộng. -2 HS nhắc lại. -Hs đọc nối tiếp -Vài hs nêu miệng -Hs nêu ý kiến và lắng nghe -2 hs dọc to -Hs chọn đề bài -Hs kể cho nhau nghe -Đại diện từng tổ kể -Hs nhận xét và nêu miệng -HS lắng nghe -HS trao đổi -3 hs đọc to -Hs đọc lại bảng tóm tắt. 4/Củng cố: -Nhận xét chung tiết học TOÁN (Tiết 65 ) LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: -Giúp HS ôn tập củng cố về: -Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. -Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. -Lập công thức tính diện tích hình vuông. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: -HS sửa bài tập ở nhà. -Nhận xét phần sửa bài. 3Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu:Luyện tập chung. Luyện tập : Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài HS TB YẾU Bài 2: Chọn phân nửa bài số 2 để cả lớp làm Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. HS Khá GIỎI Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài Đáp số: 3000 lít. Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. . HS Khá GIỎI Khi chữa bài GV cho HS nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông. Đáp số: a) S = a x a b) 625 m2 HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. HS làm bài HS sửa bài. 4.Củng cố – dặn dò: -Làm trong VBT -Nhận xét tiết học. KHOA HỌC (Tiết 26 ) NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 54, 55 SGK. -Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm -Yêu cầu hs quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK. -Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị ô nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? -Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì? -Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì? -Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì? -Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì? -Ở địa phương em, nước có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân gây ô nhiễm là gì? -Cho hs hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhóm. -Gọi một số hs trình bày kết quả làm việc nhóm. Kết luận: Cho hs đọc mục “Bạn cần biết” Hoạt động 2:Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước -Chia nhóm cho các nhóm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? Kết luận: Hs đọc mục “Bạn cần biết” -Quan sát hình trong sách. -Trả lời:Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống. -Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rò rỉ và chất bẩn xâm nhập. -Hình 3 do đắm tàu chở dầu. -Hình 7, 8 do khí thải nhà máy. -Hình 5, 6, 8 do phân bón, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy. -Trả lời. -Hỏi và trả lời theo cặp. -Đọc SGK. -Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết” 4.Củng cố:-Cho hs trình bày tài liệu, tranh ảnh sưu tầm. -Ở địa phương em nước bị ô nhiễm ra sao? Tác hại như thế nào? 5.Dặn dò:chuẩn bị bài sau , nhận xét tiết học . SiNH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Chủ điểm :Nhớ ơn thầy cô giáo .. 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt ,chấp hành luật giao thông II/ CHUẨN BỊ : T Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. & Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Ghi nhận : Khen thưởng tổ xuất sắc: Khen thưởng cá nhân xuất sắc: & Hoạt động 2 :Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 14: -Vệ sinh lớp học,xung quanh trường -Tham gia thi ATGT -Vận động HS tham gia BHYT -Hình thành đôi bạn học tập -Bảo quản Đ DHT,đồ dùng ở lớp, trường -Lớp thi đua học tốt, đi học đều, đủ -Tham gia nộp các khoản tiền :,HP,PVS ,qũy lớp . -Học thuộc 5 điều Bác Hồ dạy,lễ phép với cha mẹ , ông bà Các tổ trưởng báo cáo: -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, Không chạy nhảy,leo lên bàn. -Vệ sinh : giữ vệ sinh lớp, sân trường tốt. –Học tập : Học và làm bài tốt. Có những em chưa thuộc bài .Long , phong . Tấn Tài. TLớp trưởng tổng kết. TLớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc : Tổ 2 và tỗ 4. -Chọn cá nhân xuất sắc :Ngoc Anh . Tố Trinh , Mỹ Duyên , Văn Thanh .,Thanh Hương . HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học .
Tài liệu đính kèm: