Tập đọc
Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục đích - yêu cầu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bì suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được CH trong SGK )
- GD HS tính kiên trì, khâm phục đức tính của Xi - ôn - cốp - xki.
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tập đọc Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đỳng tờn riờng nước ngoài ( Xi-ụn-cốp-xki ); biết đọc phõn biệt lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện . - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki nhờ nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỡ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đường lờn cỏc vỡ sao. (trả lời được CH trong SGK ) - GD HS tính kiên trì, khâm phục đức tính của Xi - ôn - cốp - xki. II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Vẽ trứng" và trả lời câu hỏi SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh chân dung Xi - ôn - cốp - xki và giới thiệu. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Xi-ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn - cốp -xki? - Đoạn 1 cho biết điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 2,3 + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi - ôn - cốp -xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ đó như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - Y/c HS nêu ý 2. + Gọi HS đặt tên khác cho truyện. - Câu chuyện nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS nối tiếp bài và nêu giọng đọc. - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Từ nhỏ ....hàng trăm lần". - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. 3. Củng cố- Dặn dò: - Em học tập được điều gì qua bài đọc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau bài sau. - 2HS đọc, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - Đoạn 1: 4 dòng đầu. - Đoạn 2: Bảy dòng tiếp - Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo.. - Đoạn 4: còn lại. - HS đọc nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai. - 1 HS đọc. - Theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc trơứơc lớp, lớp đọc thầm. - Từ nhỏ đã mơ ước được bay lên trời. - Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. - Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi - ôn - cốp - xki tìm cách bay vào không trung. ý 1: Ước mơ của Xi - ôn - cốp xki. - Cả lớp đọc thầm. - Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. - Sống kham khổ, để dành tiền để mua sách, vở và dụng cụ thí nghiệm. . + Ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. ý 2: Sự thành công của Xi - ôn - cốp -xki. - HS nối tiếp nêu VD: + Ước mơ của Xi - ôn - cốp -xki. + Người chinh phục các vì sao. + Quyết tâm chinh phục bầu trời. Đại ý: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki nhờ nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỡ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đường lờn cỏc vỡ sao. - 4 HS đọc nối tiếp - cả lớp theo dõi. - HS nêu cách ngắt nghỉ, TN cần nhấn giọng. - HS luyện đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS tự do phát biểu. - Lắng nghe. Toán: Tiét61: giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - Biết cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 - Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 một cách thành thạo. - GD HS tính cẩn thận, kiên trì, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đặt tính và tính 82 x 29 346 x 83 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: HD HS tính trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - Y/c HS đặt tính và tính 27 x 11= ? - Gọi HS nhận xét 2 tích riêng. - Y/c HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 29 và rút ra kết luận. - KL: Để có 297 ta đã viết số 9 (tổng của 2 số 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27. - Y/c HS nhẩm tính kết quả của 35 x 11=? 24 x 11= ? * Hoạt động 3: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Y/c HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên - HDHS vì tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số nên có thể làm như sau: 4 cộng 8 bằng 12 thì viết 2 chen vào giữa còn 1 + 4 = 5 viết ở trước được 528. - Chú ý: trường hợp tổng 2 chữ số bằng 10 cũng làm tương tự như trên. * Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1: (VBT- T71) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Gọi HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Bài 3: (VBT- T71) - Gọi HS đọc bài. - HD HS tìm hiểu đề và nêu cách giải. - HD HS làm bài theo các bước: C1: Tìm số HS của từng khối. Tìm số HS của 2 khối. C2: Tìm tổng số hàng của 2 khối. Tìm số HS của 2 khối - Nhận xét, chữa bài . * Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở nháp - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm. - HS nêu nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS nêu cách làm và kết quả. - HS nêu cách tính. - 48 x 11 = 528 - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu cách làm và kết quả tính. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề bài và nêu cách giải. - HS nhắc lại nội dung bài học. Toán: Tiết 62: nhân với số có 3 chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cỏch nhõn với số cú ba chữ số . - Tớnh được giỏ trị của biểu thức - HS nhân thành thạo phép nhân với số có 3 chữ số. - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính 246 x 43 1245 x 23 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: HD cách tính 164 x 123 - GV ghi: 164 x 123 - Y/c HS đưa về dạng 1 số nhân với 1 tổng vận dụng tính chất để tính kết quả. - GV củng cố cách tính. * Hoạt động 3: HDHS cách đặt tính và tính. - HD HS đặt tính và tính tương tự nhân với số có 2 chữ số. - Lưu ý HS viết các tích riêng và gọi tên các tích riêng. - Gọi HS nêu cách tính. * Hoạt động 4: Luyện tập: Bài 1: (VBT – T72) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Chữa bài và nhận xét. Bài 3: (VBT – T72) - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS làm bài. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS lên bảng làm 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 4) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 4 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm. - 2 HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm. Giải Diện tích khu đất hình vuông là: 125 x 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nhắc lại các bước nhân với số có 3 chữ số. Chính tả: Tiết 13: NGƯỜI TèM ĐƯỜNG LấN CÁC Vè SAO I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn . - Làm đỳng BT (2) a / b - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng,... - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn viết về ai? b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc cho HS viết các từ khó. c. Nghe - viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu số bài chấm, những HS khác đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - GV nhận xét chung chữ viết. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (VBT- T87) - GV gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Y/c HS tìm từ (là tính từ). - Gọi HS nêu các từ tìm được. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (VBT- T87) - Gọi HS nêu y/c. -Y/c HS đọc gợi ý trao đổi tìm từ cần điền. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Bài 3: (VBT- T87) - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Y/c HS đọc thầm gợi ý và tìm từ. - Gọi HS nêu các từ tìm được. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sửa các lỗi còn sai. - 1 HS bảng lớp, cả lớp viết vở nháp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. -... nhà bác học Xi - ôn -cốp -xki. - HS luyện viết các từ khó: Xi - ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt... - HS bài. - HS dùng bút chì chấm lỗi. - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài. - HS nêu miệng các từ tìm được (VD: long lanh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lộng lẫy,... nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, no nê, náo nức,.. - 1 HS nêu. - HS đọc thầm gợi ý và làm bài. - 2 HS đọc thầm đoạn văn. - 1 HS đọc. - Cả lớp tự làm bài. - HS nêu các từ (VD nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối,... kim khâu, tiết kiệm, tim,.. - Lắng nghe. Luyện từ và câu: TiẾT 25: Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực I. Mục đích - yêu cầu: - Biết thờm một số từ ngữ núi về ý chớ , nghị lực của con người ; bước đầu biết tỡm từ (BT1) , đặt cõu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) cú sử dụng cỏc từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng,.. - H: Có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT của tiết học, ghi đầu bài. 2. Luyện tập: Bài 1: (VBT- T88) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc nhóm. - Gọi HS nêu các từ tìm được. - Nhận xét các từ đúng. Bài 2: (VBT- T88) - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD: chọn các từ đã tìm được thuộc nhóm a, b để đặt câu. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu vừa đặt. - Nhận xét, sửa câu cho HS. Bài 3: (VBT- T88) - Gọi HS đọc đề bài. - H: Đoạn văn y/c viết về nội dung gì? - Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ đã học có nội dung "Có chí thì nên" - Y/c HS làm bài, nhắc nhở HS để viết đoạn văn hay có thể sử dụng các câu TN, thành ngữ vào mở đoạn hay kết đoạn. - Gọi HS đọc đoạn văn, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. - HS trả ... - HS tự chữa lõi trong vở. - Lắng nghe và nêu những câu văn, hình ảnh, cách diễn đạt hay. - HS viết vào vở 1 đoạn văn hay. - 3 - 5 HS đọc đoạn văn. - Lắng nghe. Địa lí: Tiết 13: người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của d/tộc - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người và truyền thống văn hoá. II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ ĐLVN, tranh ảnh đồng bằng Bắc Bộ, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học. 2. Nội dung bài học. a. Chủ nhân của đồng bằng. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - H: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân. -H: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - Y/c HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi: + Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? nhiều nhà hay ít nhà? nhà được làm bằng vật liệu gì? + Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. b. Trang phục và lễ hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và thảo luận câu hỏi: + Trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. + Kể tên một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ xung. - Gọi HS đọc nội dung bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS lên chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm. - Lắng nghe. - HS đọc bài trong SGK và trả lời. - Là nơi tập trung đông dân nhất. - Chủ yếu là dân tộc Kinh. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau, nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có vườn, ao,.. - Có luỹ tre bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành Hoàng. - ... nhiều nhà ngói, nhà tầng mọc san sát nhau, nhà ở và đồ dùng trong nhà càng tiện hơn. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi. - Nữ áo tứ thân, nam quần trắng áo the, đầu đội khăn xếp màu đen, nữ mặc áo đỏ bên trong, lưng thắt ruột tượng, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. - Hội chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng,... - Đại diện nêu kết quả. - 2 HS đọc nội dung bài học. - Lắng nghe. Toán: Tiết 65: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tớch (cm2; dm2; m2). - Thực hiện được nhõn với số cú hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh - HS nắm được KT đã học, thành thạo kỹ năng tính toán. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt tính và tính: 456 x 103 1280 x 50 235 x 124 - Nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: Luyện tập: - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Bài 1: (VBT – T75) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo diện . Bài 2: (VBT – T75) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Củng cố cách nhân với số có 3 chữ số. - Lưu ý HS cách đặt tích riêng. Bài 3: (VBT – T75) - Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS lên chữa bài. - Nhận xét, củng cố tính chất 1 số nhân với 1 tổng, nhân nhẩm 1 số với 10, 100... - Lớp nhận xét và sửa. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS làm bảng, dưới lớp làm giấy nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nêu. - Cả lớp tự làm bài. - HS lần lượt chữa bài. - 1 HS nêu y/c. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu mối quan hệ của các đơn vị tấn, tạ, yến, kg,... m2, dm2, cm2,.. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu miệng các tính chất. - Nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. Khoa học: Tiết 13: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước không gây ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ 54- 55 SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tiêu chuẩn của nước sạch. - Nêu các tiêu chuẩn của nước bị ô nhiễm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ: - Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm? Bước 2: làm việc theo cặp. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2 :Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. Bước 1: Thảo luận - Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Gọi HS trình bày các ý kiến của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. + Nguồn tài nguyên nước có phải là vô tận không, để bảo vên nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì - Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. - HS trả lời – Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Cả lớp quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm đôi nêu câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu câu hỏi cho từng hình. - HS thảo luận nhóm 4. - Lan truyền nhiều loại bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt,... - 2 HS đọc nội dung bài học. - Lắng nghe. - Trả lời theo y/c - Lắng nghe và thực hiện Tập làm văn: Tiết 26: ôn tập văn kể chuyện I. Mục đích - Yêu cầu: - Nắm được một số đặc điểm đó học về văn kể chuyện (nội dung, nhõn vật, cốt truyện ); kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện đú để trao đổi với bạn . - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài. - Nêu MT cần đạt được trong tiết học. 2. HDHS ôn luyện Bài 1: (VBT-T91) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + H: đề 1 và đề 2 thuộc loại văn gì? KL: trong 3 đề trên chỉ có 1đề là văn KC vì khi làm đề văn này chúng ta phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2, 3: (VBT-T91) - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn. - Y/c HS kể trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS kiểm tra chéo. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo cặp. - Đề 1: thuộc văn KC vì kể lại 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện... - Đề 2: Thuộc thể loại văn viết thư. - Đề 3: Thuộc văn miêu tả. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp. - HS nối tiếp nêu. - 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe. - HS kể trươc lớp. - Lắng nghe. AÂm nhaùc Tiết 13: OÂN TAÄP BAỉI HAÙT: Coỉ laỷ (Daõn ca ẹoàng Baống Baộc Boọ) Taọp ủoùc nhaùc: TẹN Soỏ 4 I. Muùc tieõu: - Haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca. - Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù - Bieỏt ủoùc baứi TẹN soỏ4 II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc * Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc. * Baứi mụựi: * Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp baứi haựt: Coứ Laỷ - Giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt dửụựi nhieàu hỡnh thửực. - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Daõn ca cuỷa vuứng naứo? - Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt: - Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt. * Hoaùt ủoọng 2: TẹN Soỏ 4: “Con chim ri” - Giụựi thieọu baứi TẹN Soỏ 4. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh taọp cao ủoọ tửứ 1-2 phuựt. - Taọp tieỏt taỏu : Giaựo vieõn ghi maóu tieỏt taỏu leõn baỷng: - Giaựo vieõn goừ maóu vaứ yeõu caàu hoùc sinh goừ laùi. - Giaựo vieõn cho hoùc sinh xung phong goừ laùi. - TaÄp ủoùc nhaùc: Giaựo vieõn ủoùc maóu giai ủieọu caỷ baứi. - Giaựo vieõn ủoùc maóu tửứng caõu moọt vaứ cho hoùc sinh ủoùc laùi, moói caõu cho hoùc sinh ủoùc laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ thuoọc tieỏt taỏu. - Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc caỷ baứi vaứ gheựp lụứi baứi TẹN Soỏ 4. - Cho caực toồ chuaồn bũ vaứ cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng ủoùc laùi. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. * Cuỷừng coỏ daởn doứ: - Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc. - Khen nhửừng em haựt toỏt, bieóu dieón toỏt trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc. - HS thửùc hieọn. + Haựt ủoàng thanh + Haựt theo daừy + Haựt caự nhaõn. - HS nhaọn xeựt. - HS chuự yự. - HS traỷ lụứi: + Baứi: Coứ Laỷ + Daõn ca ủoàng baống Baộc Boọ. - HS nhaọn xeựt - HS laộng nghe. - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS laộng nghe. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS thửùc hieọn. - HS chuự yự. -HS ghi nhụự.
Tài liệu đính kèm: