Tiết 2: Tập đọc
Bài: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bØ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 13 Thứ Hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn (GV Anh văn dạy) ----------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Bài: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu đọc đỳng tờn riờng nước ngoài ( Xi-ụn-cốp-xki ); biết đọc phõn biệt lời nhõn vật và lời người dẫn chuyện . - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki nhờ nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỉ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đường lờn cỏc vỡ sao II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài "Vẽ trứng" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:* Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn. - Đoạn 1: 4 dòng đầu. - Đoạn 2: Bảy dòng tiếp - Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo.. - Đoạn 4: còn lại. - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Xi-ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được? + Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi - ôn - cốp -xki? - Đoạn 1 cho biết điều gì? - Đoạn 2,3 + Để tìm hiểu bí mật đó, Xi - ôn - cốp -xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ đó như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? - HS nêu ý 2. + Gọi HS đặt tên khác cho truyện. - Câu chuyện nói lên điều gì? HĐ2. Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS nối tiếp bài và nêu giọng đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn "Từ nhỏ ....hàng trăm lần". - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm thi đọc. GV nhận xét ,ghi điểm 3. Củng cố- Dặn dò: - Em học tập được điều gì qua bài đọc. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau bài sau. - 2HS đọc, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS đọc nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai. - HS đọc đúng - HS giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc. - Theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc trứơc lớp, lớp đọc thầm. - Từ nhỏ đã mơ ước được bay lên trời. - Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. - Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho Xi - ôn - cốp - xki tìm cách bay vào không trung. ý 1: Ước mơ của Xi - ôn - cốp xki. - Cả lớp đọc thầm. - Ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. - Sống kham khổ, để dành tiền để mua sách, vở và dụng cụ thí nghiệm. . + Ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. ý 2:Sự thành công của Xi - ôn - cốp -xki. - HS nối tiếp nêu : + Ước mơ của Xi - ôn - cốp -xki. + Người chinh phục các vì sao. + Quyết tâm chinh phục bầu trời. Đại ý: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ụn-cốp-xki nhờ nghiờn cứu kiờn trỡ, bền bỡ suốt 40 năm, đó thực hiện thành cụng mơ ước tỡm đường lờn cỏc vỡ sao. - 4 HS đọc nối tiếp - cả lớp theo dõi. - HS nêu cách ngắt nghỉ, từ ngữ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS tự do phát biểu. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Chính tả (nghe – viết) Bài: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài chính tả; trỡnh bày đỳng đoạn văn .Không mắc quá 5 lỗi - Làm đỳng bài tập (2) a / b II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết: châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng,... - GV nhận xét . 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn viết về ai? b. Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc cho HS viết các từ khó. c. Nghe - viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu 1 số bài chấm, những HS khác đổi vở cho nhau để chữa lỗi. - GV nhận xét chung chữ viết. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS tìm từ (là tính từ). - Gọi HS nêu các từ tìm được. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc gợi ý trao đổi tìm từ cần điền. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý và tìm từ. - Gọi HS nêu các từ tìm được. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sửa các lỗi còn sai. - 1 HS bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. -... nhà bác học Xi - ôn -cốp -xki. - HS luyện viết các từ khó: Xi - ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt... - HS viết bài. - HS dùng bút chì chấm lỗi. - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài. - HS nêu miệng các từ tìm được (VD: long lanh, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lững lờ, lộng lẫy,... nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, no nê, náo nức,.. - 1 HS nêu. - HS đọc thầm gợi ý và làm bài. - 2 HS đọc thầm đoạn văn. - 1 HS đọc. - Cả lớp tự làm bài. - HS nêu các từ (VD nản chí (nản lòng), lý tưởng, lạc lối,... kim khâu, tiết kiệm, tim,.. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------ Tiết 4: Toán Bài: giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: - Biết cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 - Có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 một cách thành thạo. II. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS đặt tính và tính 82 x 29 346 x 83 - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tính trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - Yêu cầu HS đặt tính và tính 27 x 11= ? - Gọi HS nhận xét 2 tích riêng. - Yêu cầu HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 29 và rút ra kết luận. - KL: Để có 297 ta đã viết số 9 (tổng của 2 số 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27. - Yêu cầuHS nhẩm tính kết quả của 35 x 11=? 24 x 11= ? * Hoạt động 2: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Yêu cầu HS nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên - Hướng dẫn HS vì tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số nên có thể làm như sau: 4 cộng 8 bằng 12 thì viết 2 chen vào giữa còn 1 + 4 = 5 viết ở trước được 528. - Chú ý: trường hợp tổng 2 chữ số bằng 10 cũng làm tương tự như trên. * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Gọi HS nêu miệng kết quả và giải thích cách làm. Bài 3: - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và nêu cách giải. - Hướng dẫn HS làm bài theo các bước: C1: Tìm số HS của từng khối. Tìm số HS của 2 khối. C2: Tìm tổng số hàng của 2 khối. Tìm số HS của 2 khối - Nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm. - HS nêu nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS nêu cách làm và kết quả. - HS nêu cách tính. - 48 x 11 = 528 - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu cách làm và kết quả tính. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu đề bài và nêu cách giải. - HS nhắc lại nội dung bài học. ------------------------------------------------------ Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức Bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ hóa trang để đóng vai - Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ III. Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như thế nào ? 2. Bài mới: HĐ1: Đóng vai (Bài 3) - Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai - Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà) KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. HĐ2: Bài 4 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số em trình bày - Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập HĐ3: Bài 5 - 6 - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 em trả lời. - 1 số em trả lời. - Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai. - 2 nhóm lên đóng vai. - Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em cùng bàn trao đổi nhau. - 3 - 5 em trình bày. - Lắng nghe - Thảo luận cả lớp - HS tự giác trình bày. - Lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 2: luyện tiếng việt Luyện đọc: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: Giúp hs : Luyện đọc đúng và đọc diễn cảm bài: Người tìm đường lên các vì sao Hiểu nội dung bài. Rèn kĩ năng đọc cho hs. II. Hoạt động dạy học : 1: Luyện đọc HS luyện đọc theo nhóm 2 Các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. GV hướng dẫn đọc diễn cảm, gv đọc mãu đoạn: “Từ nhỏ.......... hàng trăm lần”. HS luyện đọc diễn cảm Gọi 1 số em đọc trước lớp. GV ghi điểm động viên. 2.Tổng kết: ? Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học Xi- ôn- cốp- xki là người như thế nào? ( Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao). GV nhận xét tiết học ----------------------------------------------- Tiết 3: thể dục (gv thể dục dạy) -------------------------------------------------------------- Thứ Ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1: Toán Bài: nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cỏch nhõn với số cú ba chữ số . - Tớnh được giỏ trị của biểu thức - HS nhân thành thạo phép nhân với số có 3 chữ số. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính 246 x 43 1245 x 23 - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:* Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách tính 164 x 123 - GV ghi: 164 x 123 - Yêu cầu HS đ ... ----------------------- Luyện tiếng việt: Mở rộng vốn từ: ý chí – Nghị lực I. Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục cung cấp cho học sinh những từ ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên” - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm. - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay. II. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập qua các bài tập sau. Bài tập 1: - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: “Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong các từ sau: ý muốn, ý nguyện, ý định, kiên quyết, thắng không kiêu bại không nản, quyết tâm.” - Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, đặt các câu với các từ đã cho. - Giáo viên lưu ý cho học sinh khi đặt câu: các em chú ý khi đặt câu văn với các từ trong bài tập, các em cần phải đặt đúng với nghĩa của từ. Sử dụng từ, nghệ thuật để câu văn sinh động, giàu hình ảnh. - Học sinh làm vào vở. - Một số học sinh đọc lại bài làm của mình trước lớp. - Các bạn nghe, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt lại. - Cả lớp sửa câu văn mình đặt cho hay hơn. Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu: “Hãy viết đoạn văn ngắn nói về một người giàu nghị lực.” - Giáo viên gọi một học sinh nêu lại yêu cầu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên lưu ý học sinh: Chọn một người ở xóm em hoặc em từng thấy luôn có ý chí nghị lực và làm được những việc mà mọi người đều thán phục. - Học sinh làm bài vào vở nháp. - Một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt. HS hoàn thiện bài của mình vào vở. Bài tập 3: - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: “ Hãy viết đoạn văn ngắn trao đổi với bạn về ước mơ của mình”. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi trao đổi về ước mơ của mình - Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Cả lớp viết bài vào vở. - Giáo viên thu chấm. 2. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn hoàn thiện bài tập vào vở, ôn luyện bài tốt. -------------------------------------------------------------- Thứ Sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện I. Mục đích - Yêu cầu: - Nắm được một số đặc điểm đó học về văn kể chuyện (nội dung, nhõn vật, cốt truyện ); kể được một cõu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện đú để trao đổi với bạn . - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài. - Nêu MT cần đạt được trong tiết học. 2. HDHS ôn luyện Bài 1: (VBT-T91) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + H: đề 1 và đề 2 thuộc loại văn gì? KL: trong 3 đề trên chỉ có 1đề là văn KC vì khi làm đề văn này chúng ta phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa,... của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2, 3: (VBT-T91) - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn. - Y/c HS kể trong nhóm. - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS kiểm tra chéo. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS trao đổi theo cặp. - Đề 1: thuộc văn KC vì kể lại 1 chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện... - Đề 2: Thuộc thể loại văn viết thư. - Đề 3: Thuộc văn miêu tả. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp. - HS nối tiếp nêu. - 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe. - HS kể trươc lớp. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Toán: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tớch (cm2; dm2; m2). - Thực hiện được nhõn với số cú hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh - HS nắm được KT đã học, thành thạo kỹ năng tính toán. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt tính và tính: 456 x 103 1280 x 50 235 x 124 - Nhận xét, chữa bài. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: Luyện tập: - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. Bài 1: (VBT – T75) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, đo diện . Bài 2: (VBT – T75) - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Củng cố cách nhân với số có 3 chữ số. - Lưu ý HS cách đặt tích riêng. Bài 3: (VBT – T75) - Gọi HS nêu y/c. - Y/c HS lên chữa bài. - Nhận xét, củng cố tính chất 1 số nhân với 1 tổng, nhân nhẩm 1 số với 10, 100... - Lớp nhận xét và sửa. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS làm bảng, dưới lớp làm giấy nháp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nêu. - Cả lớp tự làm bài. - HS lần lượt chữa bài. - 1 HS nêu y/c. - 3 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu mối quan hệ của các đơn vị tấn, tạ, yến, kg,... m2, dm2, cm2,.. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS chữa bài trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu miệng các tính chất. - Nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------------------- Sinh hoạttập thể: Kiểm điểm tuần 13 I.Mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như : + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. Các em có tiến bộ như: Bên cạnh đó còn một số em chưa tiến bộ : + Lao động: Các em có ý thức lao động +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần. Phát huy ưu điểm đã đạt được. - Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tôt chào mừng ngày 22-12 ngày quân đội nhân dân Việt Nam 3.Sinh hoạt văn nghệ Lớp trưởng điều khiển --------------------------------------------------- Khoa học: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước không gây ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ 54- 55 SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tiêu chuẩn của nước sạch. - Nêu các tiêu chuẩn của nước bị ô nhiễm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ: - Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm? Bước 2: làm việc theo cặp. Bước 3: Trình bày và đánh giá. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Lớp nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2 :Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. Bước 1: Thảo luận - Điều gì sẽ sảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Gọi HS trình bày các ý kiến của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Như mục Bạn cần biết SGK. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV củng cố lại nội dung của bài. + Nguồn tài nguyên nước có phải là vô tận không, để bảo vên nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì - Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ nguồn nước. - HS trả lời – Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Cả lớp quan sát hình trong SGK - HS thảo luận nhóm đôi nêu câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu câu hỏi cho từng hình. - HS thảo luận nhóm 4. - Lan truyền nhiều loại bệnh dịch như tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt,... - 2 HS đọc nội dung bài học. - Lắng nghe. - Trả lời theo y/c - Lắng nghe và thực hiện ---------------------------------------------------------- Luyện Toán: Nhân với số có ba chữ số i.mục tiêu: HS biết: - Luyện tập nhân với số có 3 chữ số. - Giải toán có liên quan đến nhân số có 3 chữ số. II. Hoạt động dạy học: 1. HS luyện tập thông qua các bài tập sau: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 428 x 123 1025 x 234 756 x 209 Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 25 x 12 x 30 x 4 b) 23 + 23 x 2 + 23 x 3 + 23 x 4 c) 248 x 2005 - 2005 x 148. Bài 3: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp: 218 3*60 x ** x 2*4 ***0 **840 **4 **** . **** 7***** Bài 4: Mỗi cái bút giá 1500 đồng, mỗi quyển vở giá 1200 đồng. Hỏi nếu mua 243 cái bút và 180 quyển vở thì hết tất cả bao nhiêu tiền ? 2. Chấm, chữa bài. 3. Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------- Luyện viết: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. I. Mục tiêu: HS viết đoạn 3 trong bài: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi: “ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải...................Trưng Trắc, Trưng Nhị,...” HS viết đúng chính tả, trình bày đẹp. II. Hoạt động dạy học 1.Gv nêu mục đích y/c của giờ học GV giới thiệu bài và đọc đoạn viết. Bài viết:“ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi: “ Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải...................Trưng Trắc, Trưng Nhị,...” 2.Hướng dẫn viết bài : Hướng dẫn hs viết từ, tiếng khó: diễn thuyết, dòng chữ, sửa chữa, kĩ sư giỏi,... ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? (Chữ đầu câu, đầu đoạn, danh từ riêng) 3. GV đọc cho hs viết bài. 4. Chấm bài, nhận xét Lưu ý những hs viết còn sai lỗi chính tả: Sơn, Bảo, Chiến, Trang, Linh. Dặn hs về luyện viết thêm ở nhà.
Tài liệu đính kèm: