Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lý Thị Lệ Chi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lý Thị Lệ Chi

Tập đọc

Tiết 26 – Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT

I. Mục tiêu:

_ Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài, diễn cảm với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh họat phù hợp với diễn biến của câu chuyện với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.

_ Hiểu nghĩa từ trong bài – ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay, chữ tốt.

II. Chuẩn bị: tranh minh họat. 1 số vở sạch chữ đẹp của HS

III. Các họat động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Lý Thị Lệ Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đĐạo đức
Tiết 13 - Baøi 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ
CHA MẸ (TT)
Mục tiêu: Như tiết 1
Chuẩn bị: Dặn ở tiết 1
Các họat động dạy - học:
Khởi động – KTBC
_ Hãy kể những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với OBCM, 1 số vịêc chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt
_ Nhận xét - chốt ý đúng
Dạy - học baøi mới: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học – ghi tựa
_Hát
_5-6 em nêu, kể lại việc làm của mình
_CL theo dõi-nhận xét
_Nghe-đọc tựa
 Họat động 1: Đóng vai
Mục tieâêu: Biết đánh giá việc làm đúng sai?
Tiến haønh: Bài tập 3
_ Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo tình huống.
_ Yêu cầu các nhóm trình bày
_ Nhận xét về cách ứng xử của HS. Hỏi:
Ÿ Em hiểu thế nào là hiếu thảo với OBCM?
Ÿ Vì sao cần phải hiếu thảo với OBCM?
à KL: Con cháu híêu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc OBCM, nhất là khi OBCM giày yếu, ốm đau.
_Thảo luận chuẩn bị đóng vai
_Các nhóm lần lượt đóng vai
_CL theo dõi-nêu thắc mắc
_Lắng nghe, ghi nhớ!
 Họat động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
Mục tiêeâu: THể hiện thái độ, hành vi đúng chuẩn mực
Tiến haønh: Bài tập 4
_ Gọi HS nêu yêu cầu của bài 4.
_ Yêu cầu HS thảo luận theo cặp về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo đối với OBCM.
_ Gọi HS trình bày.
_ Nhận xét-khen những em có hành vi đúng chuẩn mực.
_2 em đọc to-CL đọc thầm
_Trao đổi với nhau về việc làm của mình
_Vài nhóm trình bày, CL theo dõi-nhận xét
 Họat động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm
Mục tiêêeâu: Biết yêu quý, kính trọng OBCM. Thể hiện bằng hành vi của mình
Tiến haønh: Bài tập 5,6.
_ Yêu cầu HS trình bày truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo đối với OBCM.
_ Nhận xét – Tuyên dương
_ Yêu cầu HS viết, kể chuyện, vẽ về chủ đề híêu thảo với OBCM
_ Khen ngợi những em thể hiện tốt – GDHS
à KL chung: Ÿ OBCM đã có ôcng lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người
Ÿ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với OBCM.
_Lần lượt trình bày trước lớp
_CL theo dõi-nhận xét
_Thực hiện theo yêu cầu của GV và trình bày trước lớp
_CL theo dõi-nhận xét.
 Họat động nối tiếp:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS thực hiện các nội dung đã học.
Nhận xét sau tiết dạy:
Tập đọc
Tiết 25 – Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Mục tiêu:
_ Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài với giọng trang trọng cảm hứng, ca ngợi, khâm phục.
_ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Chuẩn bị: Tranh ảnh, khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
Các họat động dạy - học:
Khởi động – KTBC
_ Gọi HS đọc bài Vẽ trứng + TLCH về nội dung của bài:
Ÿ Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Ÿ Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi thành đạt ntn?
Ÿ Nguyên nhân nào khiến Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng?
_ Nh ận x ét – ghi điểm.
Dạy- học bài mới:
Giới thiệu bài
_ Nêu mục tiêu bài học – ghi tựa
_Hát
_4 em đọc +TLCH
_ Nghe - đọc tựa
 Họat động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu lóat, hiểu nghĩa từ.
Tiến hành:
_ Chia đọan yêu cầu HS đọc chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ.
Ÿ Đọan 1: Từ đầu  vẫn bay được
Ÿ Đọan 2: Để tìm đìêu  tiết kiệm thôi
Ÿ Đọan 3: Đúng là  các vì sao
Ÿ Đọan 4: Còn lại
_ Yêu cầu HS đọc theo cặp
_ Đọc mẫu: giọng cảm hứng , trang trọng, khâm phục, ca ngợi.
_ Đọc nối tíêp(4 em) mỗi em 1 đọan(3 lượt)
ŸLượt 1: đọc kết hợp sửa lỗi phát âm
ŸLượt 2: kết hợp giảng nghĩa 1 số từ khó
ŸLượt 3: chú ý ngắt, nghỉ.
_Đọc cho nhau nghe
_Lắng nghe-tìm giọng đọc
 Họat động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Đọc - Hiểu nội dung bài
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS đọc thầm - TLCH
Ÿ In-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ÿ Khi còn nhỏ ông ta đã làm gì để có thể bay đựơc?
Ÿ Ông đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn?
Ÿ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
Ÿ Em hãy đặt tên khác cho truyện.
_ Yêu cầu HS nêu nội dung của bài
_ Gọi HS đọc lại nội dung bài
_Đọc thầm từng đọan TLCH
_Vài em nêu
_Vài em nhắc lại
 Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
Họat động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục
_ Gọi HS đọc tòan bài với giọng dĩên cảm
_ Đọc diễn cảm tòan bài
_ Hướng dẫn HS đọc
_ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
_ Theo dõi-nhận xét khen những em đọc hay.
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
 _ Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Ÿ Em học được điều gì qua các làm việc của nhà Bác học Xi-ôn-cốp-xki?
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS học bài – TLCH cuối bài.
_ Xem trước bài Văn hay chữ tốt
_4 em đọc nối tiếp
_CL lằng nghe
_Luyện đọc theo cặp
_Chọn đọan đọc-thi đọc diễn cảm đọan mình chọn.
_CL theo dõi-nhận xét.
_Nêu ý kiến
Nhận xét sau tiết dạy:
Tập đọc
Tiết 26 – Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT
Mục tiêu:
_ Đọc trôi chảy, lưu lóat tòan bài, diễn cảm với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh họat phù hợp với diễn biến của câu chuyện với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
_ Hiểu nghĩa từ trong bài – ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay, chữ tốt.
Chuẩn bị: tranh minh họat. 1 số vở sạch chữ đẹp của HS
Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC:
_ Gọi HS đọc và TLCH Người tìm đường lên các vì sao
Ÿ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước đìêu gì?
Ÿ Ông kiên trì thực hiện mơ ước ntn?
Ÿ Câu chuyện khuyên em điều gì?
_ Nhận xét – Ghi điểm.
 Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài:
_ Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_4 em đọc-TLCH
_CL theo dõi-nhận xét.
_Nghe - đọc tựa
 Họat động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu lóat - hiểu nghĩa 1 số từ mới
Tiến hành:
_ Chia đọan yêu càu HS đọc chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ:
Ÿ Đọan 1: Từ đầu  xin sẵn lòng
Ÿ Đọan 2: Lá đơn viết  sao cho đẹp
Ÿ Đọan 3: Sáng sáng  văn hay, chữ tốt
_ Yêu cầu HS đọc theo cặp
_ Đọc mẫu: Tòan bài giọng từ tốn. Giọng bà cụ khẩn khỏan, giọng CBQ vui vẻ, xởi lởi - cảm hứng, ca ngợi, sảng khóai
_Đọc nối tiếp mỗi em 1 đọan(3 em-3 lượt)
ŸLượt 1: sửa lỗi phát âm
ŸLượt 2: giải nghĩa từ
ŸLượt 3: chú ý cách đọc
_Đọc cho nhau nghe
_Lắng nghe
 Họat động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Đọc - Hiểu nội dung bài
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS đọc thầm – TLCH
Ÿ Vì sao CBQ thường bị điểm kém?
Ÿ Sự việc gì xảy ra đã làm CBQ phải ân hận?
Ÿ CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn?
Ÿ Tìm đọan mở bài, thân bài, kết bài của truyện
Ÿ Mỗi đọan của truyện nói lên điều gì?
Ÿ Câu chuyện nói lên đìêu gì?
à Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của CBQ. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, CBQ đã dốc sức rèn luyện trở thành ngừơi nổi tiếng văn hay chữ tốt.
_Đọc thầm từng đọan – TLCH
 Họat động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
Tiến hành:
_ Gọi HS đọc tòan bài với giọng diễn cảm
_ Đọc diễn cảm tòan bài
_ Hướng dẫn HS đọc
_ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
_ Theo dõi - nhận xét khen những em đọc hay.
 Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
 _ Tổ chức cho HS làm trắc nghiệm
Ÿ Khi giúp bà cụ hàng xóm, CBQ đã phải ân hận vì:
Viết đơn không nêu rõ lí lẽ
Viết đơn với chữ quá xấu khiến người đọc không đọc được.
Viết đơn với các câu văn không hay
_ Nhận xét - chốt ý đúng – GDHS
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS đọc bài – TLCH cuối bài. Xem trước bài Chú Đất Nung.
_4 em đọc nối tiếp-CL lắng nghe
_Luyện đọc theo cặp
_Chọn đọan – thi đọc
_CL theo dõi - nhận xét
_Chọn ý đúng
Nhận xét sau tiết dạy:
.... . 
Luyện từ và câu
Tiết 25 – Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ
Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu:
_ Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
_ Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng các cột a, b (BT 1) theo nội dung BT 2
 III.Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC
_ Gọi 3 HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm: xanh, thấp, sướng
_ Nhận xét – Ghi điểm
Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_3 em lên viết bảng
_CL nêu 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điệm, tính chất
_Nghe- đọc tựa
 Họat động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm về từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
Tiến hành: 
Bài 1
_ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
_ Yêu cầu HS trao đổi,thảo luận và tìm từ
_ Gọi các nhóm trình bày
_ Nhận xét - kết luận các từ đúng
Bài 2
_ Gọi HS nêu yêu cầu
_1 em đọc – CL đọc thầm
_ Yêu cầu HS tự làm bài rồi đọc câu của mình
vừa đặt.
_ Nhận xét – khen những em đặt câu hay
Luyện viết đọan văn theo chủ điểm - mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên
Bài 3
_ Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi
_1 em đọc to-CL đọc thầm
Ÿ Đọan văn yêu cầu viết về nội dung gì?
Ÿ Người đó là ai?
_ Yêu cầu HS thực hiện VBT/88
_ Gọi HS đọc đọan viết
_ Nhận xét – khen những em viết được đọan văn hay.
 Họat động 2: Củng cố - Dặn dò
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS viết từ ngữ tìm được vào VBT/88 bài 1 – hòan chỉnh tiếp đọan văn.
_1 em đọc to-CL đọc thầm
_Chia 4 nhóm thảo luận tìm từ ghi vào phiếu thảo luận.
_Các nhóm lần lượt trình bày CL theo dõi-bổ sung.
_Tự làm vào VBT/88 đọc câu vừa đặt CL theo dõi-nhận xét
_Suy nghĩ-TLCH
_CL làm vào VBT
_5-7 em lần lượt đọc-CL theo dõi-nhận xét
Nhận xét sau tiết dạy:
.. . 
Luyện từ và câu
Tiết 26 – Bài: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Mục tiêu:
_ Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận bíêt hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
_ Xác định được câuhỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
Chuẩn bị:
_ Kẻ bảng các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu (BT 1, 2, 3)
_ Ghi nội dung BT 1
Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC:
_ Gọi HS đọc đọan văn viết về người có ý chí nghị lực nên đạt được thành công.
_ Gọi HS đặt câu với từ tìm được ở BT 1-VBT/88
_ Nhận xét – Ghi điểm.
Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_3 em đọc đọan văn-CL theo dõi-nhận xét
_3 em viết bảng câu đặt được.
_Nghe - đọc tựa
 Họat động 1: Nhận xét – Ghi nhớ
Mục tiêu: Hiểu được tác dụng của dấu chấm hỏi - nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi
Tiến hành: Nhận xét – Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
_ Yêu cầu HS mở sgk/125 đọc thầm bài Người
tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
_ Gọi HS trình bà ... hiễm và nước sạch
Mục tiêu: Nêu đặc điểm của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
Tiến hành:
_ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(4 em) yêu cầu đưa ra các đặc điểm của từng lọai nước theo các tiêu chuẩn.
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét - chốt ý kiến đúng - Kết luận
_Tiến hành thảo luận nhóm,hòan thành phíêu thảo luận
_ Đại dịên nhóm trình bày-CL theo dõi-nhận xét. Lắng nghe ghi nhớ
Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
Họat động 3: Trò chơi sắm vai
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học – GD ý thức bảo vệ nước sạch+ Kết hợp GDMT.
Tiến hành:
_ Cho HS đóng vai: trao đổi ý kiến với bạn về việc
bảo vệ nguồn nước sạch
_ Nhận xét- Tuyên dương những em thể hiện tốt
_ Yêu cầu HS làm VBT/34
_ Chữa bài - Chốt ý đúng
 Họat động nối tiếp
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS học thuộc ghi nhớ. 
Tìm hiểu nguồn nước nơi em ở, vì sao lại bị ô nhiễm?
_3-4 cặp thực hiện-CL theo dõi-nhận xét
_CL làm VBT
_Nhận xét bài bạn.
Khoa học
Tiết 26 – Bài:NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Mục tiêu: Sau bài học, HS biết
_ Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch.. bị ô nhiễm
_ Sưu tầm thôngtin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước tại địa phương
_ Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe, con người
Chuẩn bị: Hình sgk/54+55. Đã dặn tiết trước
Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC:
_ Gọi HS lên bảng TLCH
Ÿ Nêu vai trò của nước đối với đời sống của người động vật, thực vật?
ŸNước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp? Nêu VD
_ Nhận xét – Ghi điểm
Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_3 em lên bảng TLCH
+Thế nào là nứơc sạch?
+Thế nào là nước ô nhiễm?
_CL theo dõi- nhận xét
_Nghe-đọc tựa
 Họat động 1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Mục tiêu: Phân tích những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS quan sát từ hình 1 đến 8 sgk/54+55
_Quan sát, nhận xét-TLCH nêu câu hỏi để TL cho từng hình
Ÿ Mô tả những gì em thấy trong hình vẽ?
Ÿ Theo em, việc làm đó sẽ gây ra đìêu gì?
Ÿ Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đó là gì?
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét - chốt ý, Kết luận
Có nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm nước
_ Gọi HS đọc lại ghi nhớ
_Trao đổi với nhau để TLCH
_ Trình báy ý kiến, CL theo dõi-nhận xét bổ sung.
_Lắng nghe-ghi nhớ
_Vài em đọc
 1/_ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước, lũ lụt
_ Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy không qua xử lý, xả thẳng vào sông, hồ,	
_ Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ.. làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.
_ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu, làm ô nhiễm nước biễn.
2/ _ Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các lọai vi sinh vật sống, phát triển và lan truyền các lọai bệnh dịch như: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột,
_ Có tới 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Họat động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn hước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người
Tiến hành:
_ Yêucầu HS quan sát hình sgk/55 và các thông tin
sưu tầm được và thảo luận.
Ÿ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét - bổ sung - chốt ý: (2)
 Họat động 3: Củng cố kiến thức+ Kết hợp GDMT
_ Tổ chức cho HS thực hiện trắc nghiệm BT 2, 3VBT/35
_ Nhận xét- chốt ý đúng
Họat động kết thúc:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn HS học thuộc ghi nhớ và tìm hiểu gia đình và địa phương đã làm sạch nguồn nước bằng cách nào?
_Quan sát-trao đổi thông tin
_Trình bày ý kiến-CL theo dõi-nhận xét
_Thực hiện VBT
Lịch sử
Tiết 13 – Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN II (1075-1077)
Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
_ Trình bày sơ luợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
_ Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu
_ Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt.
Chuẩn bị: Phiếu học tập + Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2
Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC:
_ Gọi HS trả lời câu hỏi
Ÿ Vì sao dưới thời Lý nhìêu chùa chiền được xây dựng?
Ÿ Mô tả về ngôi chùa mà em biết? (kể tên 1 số Ngôi chùa)
_ Nhận xét – Ghi điểm
Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_3 em thực hiện yêu cầu
_CL theo dõi- nhận xét
_ Nghe - đọc tựa
 Họat động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Hiểu được việc Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm luợc Tống
Tiến hành: Tìm hiểu về anh hùng Lý Thường Kiệt
_ Yêu cầu HS đọc sgk/34: Cuối năm 1072rút về
_ Giới thiệu về Lý Thường Kiệt. Hỏi:
Ÿ Khi biết quân Tống xúc tiến việc xâm lược nứơc
ta lần 2, Lý Thuờng Kiệt có chủ trương gì?
Ÿ Ông đã thực hiện chủ trương đó ntn?
Ÿ LTK chủ động cho quan sang đánh Tống có tác dụng gì?
_Đọc thầm-tìm hiểu nội dung
_Nêu ý kiến
_Lắng nghe-ghi nhớ.
 à KL: LTK chủ động tấn công nơi tập trung hương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống. Vì khi nghe tin vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, nhà Tống đã lợi dụng tình hình khó khăn của nước để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta.
Họat động 2: Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm luợc Tống dưới thời Lý.
Mục tiêu: 
Tiến hành: Làm việc cả lớp
_ Treo lược đồ trình bày diễn biến cuộc kháng chíên
Hỏi: Ÿ LTK làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc
ŸQuân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Ÿ Lực lượng quân Tống khi xâm lược nước ta ntn? Ai chỉ huy?
Ÿ Cuộc quyết chiến diễn ra ở đâu? Nêu vị trí của quân giặc và quân ta trong trận này
Ÿ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
_ Yêu cầu HS trao đổi với nhau và trình bày lại diễn
bíên của cuộc kháng chiến cho nhau nghe
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét – khen những em trình bày tốt
_Theo dõi
_Suy nghĩ-TLCH
_Làm việc theo cặp
_Vài em trình bày-CL theo dõi-nhận xét
 Họat động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết được kết quả cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi. Tự hào về truyền thống kiên cường bất khuất của dân tộc ta
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS đọc sgk/36 từ”Sau hơn ba tháng..hết”
trao đổi với nhau: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng
lợi của cuộc kháng chiến?
_ Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến
_ Gọi HS lên bảng trình bày
_ Nhận xét - Chốt ý nêu kết luận
_Chia nhóm(4 em) đọc và trao đổi ý kiến với nhau
_ Trình bày nguyên nhân và kết quả của cuộc kháng chiến
_CL theo dõi- nhận xét- bổ sung_Lắng nghe
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 đã kết thúc thắng lợi vẻ vang, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. Nguyên nhân thắng là lợi là do nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước,tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt	
 Họat động 4: Củng cố Dặn dò
_Giới thiệu về bài thơ Nam quốc sơn hà
_Hỏi: em có suy nghĩ gì về bài thơ?
_Nhận xét chốt ý đúng GDHS
_Nhận xét tiết học
_Dặn HS học bài + TLCH cuối bài thực hiện tiếp VBT 18
_Lắng nghe
_Nêu ý kiến
Nhận xét sau tiết dạy:
.. .. 
Địa lý
Tiết 13 – Bài 12: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
_ Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là ngừơi Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước
_ Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức:
+ Trình bày 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh ở ĐBBB
+ Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở ĐBBB
_ Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc
Chuẩn bị: Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của ngừơi dân ĐBBB
Các họat động dạy - học:
Khởi động - KTBC:
_ Yêu cầu HS thực hiện
Ÿ Hình dạng của ĐBBB?
Ÿ Diện tích ĐBBB?
Ÿ Địa hình ĐBBB?
_ Nhận xét – Ghi điểm
Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa
_Hát
_3 em TLCH
_CL theo dõi- nhận xét
_ Nghe- đọc tựa
 Họat động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết ngừơi dân ở vùng ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS đọc sgk/100 mục 1 trao đổi TLCH
Ÿ Dân cư ở ĐBBB ntn?
Ÿ Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
à Nhận xét - chốt ý:
_Đọc-suy nghĩ-TLCH
_Lắng nghe.
Người dân sống ở vùng ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.	
Họat động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, sự thích ứng của con người với thiên nhiên
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk/101, TL theo cặp
Ÿ Làng của người Kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì?
Ÿ Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?
Ÿ Vì sao nhà ở lại có những đặc điểm đó?
Ÿ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
Ÿ Ngày nay làng xóm của ngừơi dân ở ĐBBB có thay đổi ntn?
_ Nhận xét ý kiến của HS - chốt ý:
_Quan sát-TL nhóm đôi
_Lắng nghe
Làng ở ĐBBB có nhìêu ngôi nhà quây quần bên nhau, nhà thường xây bằng gạch vững chắc, xung quanh nhà thường có sân vườn, ao, nhà thường quay về hướng Nam. Ngày nay, nhà ở của người dân thông thường có thêm các đồ dùng tiện nghi. Trước đây làng thường có tre xanh bao bọc, các nhà ở gần nhau để hỗ trợ giúp đỡ nhau. Mỗi làng thường có đền thờ thành hòang làng, chùa và có khi có miếu.
Họat động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết đặc điểm về trang phục và lễ hội của ngừơi dân ở ĐBBB. Biết yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hóa của dân tộc ở ĐBBB.
Tiến hành:
_ Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 –sgk/102 và TL
Ÿ Mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh 
ở ĐBBB?
Ÿ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?Nhằm mục đích gì?
Ÿ Trong lễ hội có họat động gì? Kể tên 1 số họat động trong lễ hội mà em biết
Ÿ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB?
_ Gọi HS trình bày
_ Nhận xét- chốt ý – GDHS
 Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
_ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
_ Dặn HS học thuộc bài + TLCH cuối bài
_Sưu tầm tranh ảnh về họat động sản xuất của người dân ở ĐBBB
_ Chuẩn bị cho bài sau
_Quan sát, trao đổi ý kiến theo nhóm
_Đại diện nhóm trình bày-CL theo dõi- nhận xét.
. 
Nhận xét sau tiết dạy:
.. .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_ly_thi_le_chi.doc