I. Mục tiu :
Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
A. Kiểm tra bi cũ :
1 em ln giải bi 5 / 70.
Bi giải
Số học sinh 12 lớp cĩ l :
30 x 12 = 360 ( học sinh )
Số học sinh của 6 lớp l :
35 x 6 = 210 ( học sinh )
Tổng số học sinh của trường là :
360 + 210 = 570 ( học sinh )
Đáp số : 570 học sinh
1 em ln thực hiện php nhn : 17 x 86
Nhận xét – đánh giá .
TUẦN 13 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 TỐN Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I. Mục tiêu : Giúp HS biết cách và cĩ kĩ năng nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 . II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : 1 em lên giải bài 5 / 70. Bài giải Số học sinh 12 lớp cĩ là : 30 x 12 = 360 ( học sinh ) Số học sinh của 6 lớp là : 35 x 6 = 210 ( học sinh ) Tổng số học sinh của trường là : 360 + 210 = 570 ( học sinh ) Đáp số : 570 học sinh 1 em lên thực hiện phép nhân : 17 x 86 Nhận xét – đánh giá . B. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu bài : Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 . 2. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 : Cho 1 em lên bảng - cả lớp đặt tính và tính : 27 x 11 Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 ( cĩ thêm chữ số 9 ở giữa hai chữ số 2 và 7 ). Em cĩ nhận xét gì về tổng của hai chữ số 2 và 7 ( So với 10 - tổng bằng 9 < 10) Để cĩ 297 ta viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa 2 chữ số của 27. Cho HS làm nhẩm nhanh với phép nhân sau : 34 x 11 = 374 . 3.Trường hợp tổng của 2 chữ số lớn hơn 10 hoặc bằng 10: Cho HS thử tính nhẩm 48 x 11 theo cách trên. Vì tổng 4 + 8 khơng phải là số cĩ 1 chữ số . Cho HS đặt tính : 48 Từ đĩ rút ra cách nhân nhẩm : 11 4 + 8 = 12 48 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48 được 428 48 Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 . 528 Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống như trên . Cho HS nhân nhẩm : 56 x 11 = 616 . 73 x 11 = 803 . 4.Thực hành : Bài 1 : Cho HS làm bài theo cặp . Nêu nhanh kết quả của phép nhân . Chữa bài - nhận xét : 34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 95 x 11 = 1045 ; 82 x 11 = 902 . Bài 2 : Tìm X ? 1 em lên bảng , cả lớp làm vào vở . Chữa bài - nhận xét . H : X là thành phần nào trong phép chia ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? ( Lấy thương nhân với số chia ). Cho HS nêu nhân nhẩm 25 x 11 ; 78 x 11 X : 11 = 25 X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 . Bài 3 : 1 em đọc bài tập - cả lớp đọc thầm . HS thảo luận theo cặp tìm các bước giải bài tốn . *Tĩm tắt : Khối bốn : 17 hàng ( mỗi hàng cĩ 11 em ) Khối năm : 15 hàng ( mỗi hàng cĩ 11 em ) Bài giải : Khối bốn cĩ số học sinh là : 17 x 11 = 187 ( học sinh ). Khối năm cĩ số học sinh là : 15 x 11 = 165 ( học sinh ) Cả hai khối lớp cĩ số học sinh là : 187 + 165 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Cho HS phát hiện ra cách khác . -Tìm số hàng của hai khối. - Tìm số HS của hai khối . Bài 4: cho Hs đọc bài tốn và ghi câu trả lời đúng vào bảng con . HS chữa bài -nhận xét :Câu b đúng . 5. Nhận xét -dặn dị : - GV cho HS nêu cách nhân nhẩm với 11. - Nhận xét tiết học - Về nhà tập nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11 . ______________________________________________________________ ÂM NHẠC Tiết 13: Ôn tập bài hát: CÒ LẢ Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. - Đọc đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc các bài hát. - Bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri. - Một số nhạc cụ gõ thường dùng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học: - Ôn tập bài hát Cò lả. - TĐN số 4 Con chim ri. 2. Phần hoạt động: a) Nội dung 1: Ôn tập bài hát :Cò lả - Gv trình bày lại bài hát cho HS nghe lại. - Cả lớp hát lại một lần, Gv đệm đàn. - Một số HS trìng bày bài hát ( có phụ hoạ) - Gv hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô: + Phần 1 ( xướng): Một HS hát” Con cò.... ra cánh đồng”. + Phần 2( xô): Cả lớp hát “ Tình tính tang... nhớ hay chăng” - Mỗi tổ trình bày bài hát theo cách này 1 lần. - Gv nhận xét, đánh giá. b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri. - Gv treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài TĐN. - HS luyện tập cao độï: - HS luyện tập tiết tấu: Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2. Bước 2: Ghép cao độ với trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm. Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca. 3. Phần kết thúc: - Gv cho cả lớp đọc lại hai lần bài TĐN số 4 Con chim non và kết hợp gõ đệm. - Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca. - Gv nhận xét và dặn HS về nhà thực hiện bài tập. _______________________________________________________________ TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO . I. Mục tiêu : -Đọc lưu lát tồn bài, đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn -cốp –xki. Biết đọc bài với giọng trân trọng ,cảm hứng ,ca ngợi ,khâm phục . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn -cốp –xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên các vì sao . II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh phục vụ cho tiết học ,SGK . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : 2HS đọc bài tập đọc vẽ trứng -trả lời câu hỏi H: Vì sao những ngày đầu đi học vẽ trứng Lê- ơ -nác- đơ - đa Vin -xi cảm thấy chán ngán ? H: Lê - ơ - nác- đơ - đa Vin -xi thành đạt như thế nào ? Lớp nhận xét đánh giá . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi - ôn - cốp - xki. 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc : 1HS đọc tồn bài , giáo viên chia đoạn . Đoạn 1 : 4 dịng đầu . Đoạn 2 : 7dịng tiếp theo . Đoạn 3 : 6 dịng tiếp theo . Đoạn 4: Phần cịn lại . HS đọc nối tiếp đọan lần 1 . GV cho HS đọc tiếng ,từ khĩ . HS đọc nối tiếp lần 2. GV cho HS đọc phần chú giải kết hợp giảng một số từ khĩ . Giảng từ : Bánh mì suơng là ăn bánh mì khơng kèm theo thứ gì . - HS đọc theo cặp. - 1em đọc tồn bài . GVđọc diễn cảm tồn bài . b. Tìm hiểu bài: H: Từ nhỏ Xi - ơn -cốp- xi- ki mơ ước điều gì ?(Ông mơ ước được bay lên bầu trời ) H: Ơng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?( Ơng sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm . Sa hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng khơng nản chí . Ơng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng ,trở thành phương tiện bay tới các vì sao) . H: Nguyên nhân chính giúp Xi –ơn -cốp –xki thành cơng là gì ?(Xi -ơn -cốp –xki thành cơng vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao,cĩ nghị lực ,quyết tâm thực hiện ước mơ). - GV giới thiệu thêm về ơng Xi- ơn -cốp –xki : Khi cịn là sinh viên ơng được một người gọi là một nhà tu khổ hạnh vì ơng ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặt của ơng là khi tìm thấy cuốn sách về lí thuyết bay trong một hiệu sách cũ ông đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua cuốn sách này, ngày đêm miệt mài đọc sách ,vẽ , làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác .Sau cách mạng tháng 10 Nga thành cơng tài năng của ơng được phát huy . H. Em hãy đặt tên khác cho truyện -HS thảo luận theo cặp . VD: Người chinh phục các vì sao ./ Từ ước mơ bay lên bầu trời /Ơng tổ của ngành vũ trụ ./Quyết tâm chinh phục các vì sao ./ H: Qua bài tập đọc em nào rút ra nội dung chính của bài ? *Nội dung chính của bài : Bài tập đọc ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn -cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu kiên trì trong suốt 40 năm tìm được đường lên các vì sao . C. Hướng dẫn đọc diễn cảm : - HS đọc nối tiếp đoạn GV hướng dẫn tìm đúng giọng đọc bài văn - HS đọc diễn cảm từ đầu đến..hàng trăm lần . - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp -3 HS thi đọc -lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . 3.Củng cố - dặn dị : H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? H: Em học tập ở ơng đức tính gì? - GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau . _______________________________________________________________ KĨ THUẬT Tiết 13: THÊU LƯỚT VẶN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn . - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu . - Học sinh hứng thú học tập . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình thêu lướt vặn . - Mẫu thêu lướt vặn - Vật liệu cần thiết : 1 mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu cĩ kích thước 20 cm x 20 cm . - Len thêu khác màu vải . - Kim khâu len và kim thêu . - Phấn vạch , thước kéo . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1.Giới thiệu bài : Thêu lướt (vặn tiết 1) 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn và học sinh nhận xét , quan sát mẫu . - Giáo viên giới thiệu mẫu thêu lướt vặn , hướng dẫn học sinh quan sát mũi thêu lướt vặn ở mặt phải, mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a; 1b SGK để trả lời câu hỏi nhận xét về đặc điểm đường thêu lướt vặn . H : Em hãy nêu khái niệm của thêu lướt vặn ? ( Thêu lướt vặn là cách thêu để tạo thành các mũi khâu thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu . Ở mặt trái đường khâu thêu các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu mũi đột mau ). - Giáo viên giới thiệu về một số sản phẩm thêu lướt vặn . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Giáo viên treo tranh qui trình thêu lướt vặn hướng dẫn học sinh quan sát kết hợp quan sát tranh và hình 2 , 3, 4 SGK để nêu qui trình thêu lướt vặn . - Học sinh quan sát hình 2 . H : Hãy nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn ? H : Cách đánh số thứ tự cĩ gì khác so với khâu đột ? 1 Học sinh lên vạch dấu và ghi số thứ tự lên bảng . - Học sinh quan sát hình 3a , 3b , 3c và nêu cách bắt đầu thêu : Mũi khâu thứ nhất lên kim ở số 1 đưa sợi chỉ lên trên đường dấu . Xuống kim tại điểm 2 lên kim tại điểm 1 . Mũi kim ở trên sợi chỉ ,rút kim lên được mũi khâu thứ nhất . Tương tự học sinh làm tiếp mũi thêu thứ hai , thứ ba , - Học sinh quan sát hình 4 nêu kết thúc đường khâu thêu lướt vặn : Xuống kim tại điểm cuối cùng của mũi theu sau cùng . Lật vải lên kéo chỉ ra mặt sau và nút chỉ lại . - Giáo viên hướng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần 2 . H : Nêu sự khác nhau giữa thêu lướt vặn và thêu đột mau ? + Giống nhau : Thực hiện từng mũi khâu , thêu một. + Khác nhau : Thêu lướt vặn được thực hiện theo chiều từ trái sang phải cịn khâu đột mau thực hiện từ phải ... : Vì sao mình khơng giải được bài tập này nhỉ ? Mẹ dặn hơm nay mình phải làm gì đây ? Khơng biết mình để quên quyển sách tốn ở đâu ? 5. Củng cố - dặn dị : - 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học . - Về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp phần bài tập 2 , 3 . _______________________________________________________________ ĐẠO ĐỨC Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ CHA MẸ ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS cĩ khả năng : 1. Hiểu cơng lao sinh thành , dạy dỗ của ơng bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ơng bà , cha mẹ . 2. Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ trong cuộc sống . 3. Kính yêu ơng bà , cha mẹ . II. Tài liệu và phương tiện : - Đồ dùng để hĩa trang diễn tiểu phẩm phần thưởng . - SGK đạo đức lớp 4 . - Bài hát : Cho con - Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu . III. Các hoạt động dạy - học : A. Dạy bài mới : *Hoạt động 1 : Đĩng vai bài tập 3 SGK . Tổ 1 + tổ 2 đĩng vai tranh 1 . Tổ 3 + tổ 4 đĩng vai tranh 2 . - Các nhĩm thảo luận phân cơng đĩng vai . - Các nhĩm lên thể hiện . H : Khi đĩng vai cháu thì em cần ứng xử với ơng bà cha mẹ như thế nào ? H : Khi được cháu con quan tâm và chăm sĩc ơng bà cĩ cảm xúc như thế nào ? - Lớp nhận xét về cách ứng xử . Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm , chăm sĩc ơng bà , cha mẹ nhất là ơng bà khi già yếu ốm đau . *Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhĩm đơi bài tập 4 SGK . - GV nêu yêu cầu bài tập 4 . - HS thảo luận theo nhĩm đơi . - HS trình bày . GV khen những em biết hiếu thảo với ơng bà cha mẹ . *Hoạt động 3 : Trình bày giới thiệu các sáng tác , tư liệu sưu tầm được ở bài tập 5 , 6 SGK . Kết luận chung : Ơng bà cha mẹ đã cĩ cơng lao sinh thành , nuơi dạy chúng ta nên người . Con cháu phải cĩ bổn phận hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ . *Hoạt động nối tiếp : Thực hành các nội dung ở mục thực hành trong SGK . _______________________________________________________________ TỐN Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng , diện tích đã học . - Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân với số cĩ 2 , 3 chữ số . - Củng cố các tính chất của phép nhân đã học . - Lập cơng thức tính hình vuơng . II. Các hoạt động dạy - học : A. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện tập : Luyện tập chung. Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài – 3 HS lên bảng làm , lớp nhận xét . Viết số thích hợp vào chỗ trống . a. 10 kg = yến . 10 kg = tạ 50 kg = yến 300 kg = tạ 80 kg = yến 1200 kg = tạ b. 1000 kg = tấn 10 tạ = tấn 8000 kg = tấn 30 tạ = tấn 15000 kg = tấn 200 tạ = tấn c. 100 cm2 = dm2 100 dm2 = m2 800 cm2 = dm2 900 dm2 = m2 1700 cm2 = dm2 1000 dm2 = m2 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài . 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp rồi nhận xét bài trên bảng 268 235 475 205 309 207 268 475 309 235 205 207 1340 2375 2163 804 950 618 536 98375 63963 52980 Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tính giá trị biểu thức . Tính bằng cách thuận tiện nhất . HS dựa vào các tính chấtđã học của phép nhân để làm bài vào vở , 3 em lên bảng làm - lớp chữa bài nhận xét . a) 2395 b) 30216 + 3024 c) 76985 – 76975 = 2539 = 302(16 + 4) = 769(85 – 75) = 1039 = 30220 = 76910 = 390 = 6040 = 7690 - HS nhận xét . Bài 4 : GV gọi HS đọc đề bài HS tĩm tắt : Vịi 1 – 1 phút chảy 25 lít . Vịi 2 – 1 phút chảy 15 lít . Cả 2 vịi : 1 giờ 15 phút chảy bao nhiêu lít nước ? H : Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được bao nhiêu lít nước chúg ta phải biết gì ? + Phải biết 1 vịi 1 giờ 15 phút chảy được bao nhiêu lít nước . Sau đĩ tính tổng lít nước của 2 vịi . + Phải biết cả 2 vịi 1 phút chảy được bao nhiêu lít nước . Sau đĩ nhân lên với tổng số phút . 2 em lên bảng làm . Lớp làm vào vở . Bài giải : Cách 1 Cách 2 Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước vịi thứ nhất chảy là : Một phút cả 2 vịi chảy được 25 75 = 1875 ( lít ) số lít nước là : Số lít nước vịi 2 chảy là : 15 + 25 = 40 ( lít ) 15 75 = 1125 ( lít ) Trong 1giờ 15 phút cả 2 vịi Số lít nước cả 2 vịi chảy là : chảy vào bể là : 1875 + 1125 = 3000 ( lít ) 40 75 = 3000 (lit) Đáp số : 3000 lít Đáp số : 3000 lít Chữa bài : H : Trong 2 cách giải cách nào thuận tiện hơn ? ( cách 2 chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng , 1 phép tính nhân) : Bài 5 : HS đọc bài . GV : Hãy nêu cách tính diện tích hình vuơng ? Muốn tính diện tích hình vuơng ta lấy cạnh nhân cạnh . GV : Gọi cạnh của hình vuơng là a thì diện tích hình vuơng như thế nào ? diện tích hình vuơng cĩ cạnh là a sẽ là : a x a GV : Vậy ta cĩ cơng thức tính diện tích hình vuơng là : S = a x a Vậy hình vuơng cĩ cạnh bằng 25 cm . Hãy tính diện tích hình vuơng đĩ ? Về nhà các em làm bài tập . 3. Củng cố - dặn dị : - Muốn tính diện tích hình vuơng ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Chia một tổng cho một số. _______________________________________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 26: ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : 1. Thơng qua luyện tập HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện . 2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tĩm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện . III. Các hoạt động dạy - học : A. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ơn tập làm văn kể chuyện. 2. Hướng dẫn ơn tập : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập . Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến . GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . a) Đề thuộc loại văn kể chuyện : Đề 2 : Em hãy kể 1 câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể. Thuộc loại văn kể chuyện . Đề 1 : Lớp em vừa cĩ 1 bạn Em hãy viết thư thăm bạn Thuộc loại văn viết thư . Đề 2: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy , Thuộc loại văn miêu tả . b) Đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề này ( khác với các đề 1 và 3 ) HS phải kể 1 câu chuyện cĩ nhân vật , cốt truyện , diễn biến , ý nghĩa , Nhân vật tấm gương rèn luyện thân thể .Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi ,noi theo . Bài 2,3 : 1HS đọc yêu cầu bài tập 2,3 Một số em nĩi đề tài câu chuyện mình chọn kể theo các đề tài . a) Đồn kết ,yêu thương bạn bè . b) Giúp đỡ người tàn tật . c) Thật thà ,trung thực trong đời sống . d ) Chiến thắng bệnh tật . HS viết nhanh dàn ý câu chuyện: + Giới thiệu tên nhân vật . + Nhân vật đĩ đã thể hiện tinh thần của mình như thế nào ? + Kết quả đạt được như thế nào ? - Từng cặp HS thựchành kể chuyện theo cặp trao đổi với bạn về nhân vật trong truyện mà em vừa kể ,tính cách của nhân vật được thể hiện ở những chi tiết nào? câu chuyện nĩi với em điều gì? câu chuyện được mở dầu ,kết thúc theo những cách nào ? - GV treo bảng phụ viết sẵn tĩm tắt sau mời 1 HS đọc . Văn kể chuyện - Kể lại một chuỗi sự việc cĩ đầu cĩ cuối ,liên quan đến một hay một số nhân vật . - Mỗi câu chuyện cần nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa . Nhân vật - Là người hay các con vật , đồ vật , cây cối , được nhân hĩa . - Hành động , lời nĩi , suy nghĩ , của nhân vật nĩi lên tính cách của nhân vật . - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu gĩp phần nĩi lên tính cách thân phận của nhân vật . Cốt truyện - Cốt truyện thường cĩ 3 phần : Mở đầu , diễn biến , kết thúc . - Cĩ 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp . - Cĩ 2 cách kết bài : Mở rộng và khơng mở rộng . 3. Nhận xét - dặn dị : - Văn kể chuyện cĩ mấy phần ? Đĩ là những phần nào? - GV nhận xét tiết học . - Về nhà viết lại tĩm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ . _______________________________________________________________ SINH HOẠT Tiết 13: SINH HOẠT CUỐI TUẦN. GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG. I.Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động phong trào của lớp trong tuần . - Triển khai kế hoạch tuần 14 . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Sinh hoạt văn nghệ : 2.Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt đánh giá các hoạt động nề nếp của lớp trong tuần . 3. Ý kiến của các bạn trong lớp . 4. GV chủ nhiệm nhận xét chung . a. Ưu điểm : - Các em vẫn duy trì tốt nề nếp của liên đội , của lớp , thực hiện đầy đủ nội qui của nhà trường . Đi học đầy đủ đúng giờ , làm bài và học bài trước khi lên lớp . Chuẩn bị tốt dụng cụ học tập . Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ . - Thể dục tập đúng đều các động tác . Xếp hàng ra vào lớp nhanh thẳng . Sinh hoạt đầu giờ đúng qui định cĩ chất lượng . - Thực hiện tốt an tồn giao thơng an ninh học đường . b. Hạn chế : - HS đi học phụ đạo chưa đều , đi học cịn quên sách vở . - Một số em chưa thuộc bảng cửu chương , cơng thức tính chu vi và diện tích của hình vuơng , hình chữ nhật . c. Kế hoạch tuần 14 : - Tiếp tục duy trì nề nếp đã đạt được ở tuần 13 . - Tiếp tục thực hiện việc nhặt lá bàng theo qui định . - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn giao thơng an ninh học đường . - Tiếp tục phụ đạo HS yếu theo lịch . - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp , liên Đội. 5. GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG: a. Mục tiêu : Giúp HS hiểu được - Mơi trường cĩ vai trị vơ cùng to lớn đối với sức khỏe và sinh hoạt của con người vì vậy cần phải sống thân thiện với mơi trường . - Cĩ những việc làm để bảo vệ mơi trường . - Cĩ thái độ đồng tình ủng hộ đối với những hành vi bảo vệ mơi trường . b. Đồ dùng : Tranh ảnh về bảo vệ mơi trường c. Giaĩ dục về mơi trường : H: Mơi trường bị ơ nhiễm sẽ gây ra những hậu quả gì đối với con người ? ( Gây ra hạn hán , lũ lụt , thiên tai , gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm, con người đĩi khổ ) H: Nguyên nhân nào dẫn đến mmoi trường bị ơ nhiễm trầm trọng ? (do chính con người gây ra như tình trạng phá rừng , làm tăng chất thải khí thải ra mơi trường , chưa cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ) H: Để bảo vệ mơi trường chúng ta cần phải làm gì ? ( Thường xuyên quét don vệ sinh nơi ở sạch sẽ , tích cực trồng rừng trồng cây xanh . Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt vệ sinh mơi trường .) Liên hệ : Vệ sinh mơi trường nơi em ở cĩ sạch sẽ khơng ? Em đã làm gì để bảo vệ mơi trường trong sạch ? Về nhà vẽ tranh cổ động về bảo vệ mơi trường . _______________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: