Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Tân

1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

2- Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS đóng vai, theo tình huống tranh 1 và 2.

- Phỏng vấn HS đóng vai.

+KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 4, SGK)

- Nêu yêu cầu bài cho HS trao đổi.

+ GV kết luận và khen ngợi những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( Bài tập 5, 6 SGK)

- Cho HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được

+ KL chung: Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành và nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006
ĐẠO ĐỨC: Tiết : 13 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
I - Mục tiêu : Như tiết 1
II - Tài liệu và phương tiện : 
- SGK Đạo đức lớp 4 và tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 3)
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS đóng vai, theo tình huống tranh 1 và 2.
- Phỏng vấn HS đóng vai.
+KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 4, SGK)
- Nêu yêu cầu bài cho HS trao đổi.
+ GV kết luận và khen ngợi những HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm ( Bài tập 5, 6 SGK)
- Cho HS trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được
+ KL chung: Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành và nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 5.Hoạt động tiếp nối: Nhận xét tiết học.
- HS trình diễn và trả lời.
-Các nhóm thảo luận , nhận xét về cách ứng xử.
- Trao đổi trong nhóm, sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày ý kiến . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
---------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC : Tiết : 25 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi sau bài học.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK (Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
- Ý 1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
- Ý 2 : Xi-ôn-cốp-xki quyết tâm thực hiện ước mơ.
- Ý 3: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki 
+ KL: Làm việc gì cũng phải quyết tâm, chăm chỉ, vượt lên những khó khăn mới thành công.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- HD đọc diễn cảm bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- Lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 61 NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách và có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10.
- Cho HS đặt tính và tính: 27 x 11 
+ KL: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 
- Cho HS đặt tính và tính: 48 x 11
- GV chỉ vì 4 + 8 không phải là số có một chữ số nên phải tính, không áp dụng như trên.
+KL: 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428, thêm 1 vào 4 của 428 được 528
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4 SGK (Có thể bỏ bài 2) bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- Tìm hiểu đề, tính và nêu kết quả.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải, trả lời trên bảng và làm vở
 ---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: T. 13 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I- Mục đích, yêu cầu : 
1.Rèn kỹ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Hiểu và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe
- Lắng nghe, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài: Kể lại một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
2. Hoạt động 2 : HD học sinh kể chuyện
 a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch dưới những trọng tâm để HS xác định đúng yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK.
- HD kể chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho Hs kể theo cặp, thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm 
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Cả lớp theo dõi 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đề bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
KHOA HỌC : Tiết: 25 NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I - Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Biết phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II- Đồ dùng dạy - học :
 Tranh, ảnh trong SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Nước cần cho sự sống”, và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số đặc điểm của nước trong tự nhiên. Thảo luận nhóm 
- Cho HS quan sát và thực hành trang 52 SGK
 + Kết luận : - Nước ở ao, hồ, sông hoặc nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, nên chúng thường bị vẩn đục.
- Nước mưa, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong.
3. Hoạt động 3 : Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Làm việc theo nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận như yêu cầu ở phiếu học tập
- GV cùng HS nhận xét.
+KL: Như mục Bạn cần biết trang 53 SGK.
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Các nhóm thực hành, trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận và trình bày kết quả.
- Trả lời 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 
THỂ DỤC : Tiết 25 Bài 25
I- Mục tiêu: 
- Ôn 7 động tác đã học của bài hể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự, chính xác các động tác.
- Học động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi “ Chim về tổ ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi.
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Cho HS ôn 7 động tác đã học của bài thể dục .
- Học động tác điều hoà: GV nêu tên, làm mẫu, giải thích.
- Quan sát và sửa sai cho HS 
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “Chim về tổ ”
 + Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - Cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ Khởi động các khớp
+ Thực hiện theo tổ. 
+ HS thực hành tập
+ HS chơi
+ HS tập nhẹ.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I- Mục đích, yêu cầu:
1.Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học:
A) Kiểm tra bài cũ : bài “ Tính từ” (tiếp theo).
- Nhận xét.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập.
 Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân lần lượt làm các bài 1, 2, 3/ trang 127 SGK. trên bảng lớp và vở.
 GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGK đọc thầm, thảo luận suy nghĩ và trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 62 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số..
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài “ Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ”
 - Nhận xét ghi điểm
 - Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : 
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Tìm cách tính 164 x 123
- Cho HS đặt tính và tính: 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3 
- Sau đó HD tính tương tự như khi nhân với số có hai chữ số 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) 
b) Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
3.Hoạt động 3: Thực hành
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 /trang 73 bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn chữa bài.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết  ... i cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
b) Bài thể dục phát triển chung:
- Lần 1: Ôn từ động tác 4 đến động tác 8.
- Lần 2: Ôn toàn bài
- Quan sát và sửa sai cho HS 
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ Khởi động các khớp
+ HS tổ chức chơi 
+ Thực hiện theo tổ. 
+ HS tập nhẹ.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 26 CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. Xác định được câu hòi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường.
II - Đồ dùng dạy học 
- Phiếu viết nội dung BT1 (Phần nhận xét).
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: 
- GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét và làm bài tập 1, 2, 3.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
- Bài 1: HS trao đổi, làm và trả lời, GV nhận xét.
- Bài 2: HS thảo luận trao đổi, làm và trình bày trước lớp theo nhóm đôi 
- Bài 3: Đặt 1 câu hỏi để tự hỏi mình.
Kèm cặp HS yếu kém.
GV cùng cả lớp nhận xét.
4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
-Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS sử dụng Sgk tự tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 64 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập cách nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : HD làm bài
 GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 4, 5/ trang 74 ( Nếu không còn thời gian có thể bỏ câu b bài 5) bằng bảng lớp, bảng con, vở. 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 26 NGUYÊN NHÂN LÀM CHO NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I - Mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Tìm ra những nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, kênh,bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Nước bị ô nhiễm ”. và trả lời câu hỏi sau bài học. 
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình trang 54, 55 SGK tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
+KL: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK 
3. Hoạt động 3 : Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- GV nêu vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
+KL: Như mục Bạn cần biết trang 55 SGK
 4. Hoạt động 4 : Củng cố bài 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Thảo luận theo nhóm
- Lần lượt các nhóm trình bày 
- HS trao đổi, thảo luận từng vấn đề cụ thể, trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
---------------------------------------------------------------------------------
HÁT - NHẠC : Tiết : 13 BÀI 13
I - Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Cò lả, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
- Đọc đúng độ cao. trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời
II - Đồ dùng dạy học 
- Nhạc cụ gõ quen thuộc. 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: - Ôn tập bài hát cò lả
- TĐN số 4 Con chim ri
2. Phần hoạt động: 
a) Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả
- Cho HS nghe băng nhạc
- GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
- Cho HS luyện tập theo nhóm, cá nhân
b) Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri
- Cho HS luyện tập độ cao.
- Cho HS luyện tập tiết tấu
3. Phần kết thúc: Củng cố - dặn dò
- Cho cả lớp ôn lại bài TĐN số 4.
- HS hát 
- HS nghe băng.
- HS hát cả lớp, từng nhóm, cá nhân. 
- Tập đọc chậm, ghép cao độ với trường độ, ghép lời ca.
- Hát cả lớp.
Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2006.
KỸ THUẬT : T. 13 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
I- Mục đích, yêu cầu : HS biết:
- Ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 2. Hoạt động 2 : HD tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
- GV cho HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình trong SGK và đặt câu hỏi : Nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa như: ích lợi của việc trồng rau, hoa. Ngoài ra rau, hoa còn được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét.
+KL: Rau được dùng làm thức ăn hằng ngày, rau, hoa còn được đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,
3. Hoạt động 3: HD tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung 2 (SGK) 
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.
+ KL: Các điều kiện về khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. 
4. Hoạt động 4: Nhận xét tiết học 
- HS quan sát thảo trao đổi, phát biều ý kiến. HS khác nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm trao đổi , đại diện phát biểu ý kiến. Nhóm khác nhận xét bổ sung .
 -----------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: T. 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I - Mục đích, yêu cầu :
1. Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC.
2. Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Vở BT Tiếng Việt 4/1 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : HD ôn tập
- GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3 SGK , trao đổi, thảo luận trình bày trước lớp kết quả.
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc trao đổi , đọc nội dung cần nhớ. 
- HS làm theo yêu cầu của bài, phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung.
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 65 LUYỆN TẬP CHUNG 
I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian, thường gặp .
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chât của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Cho HS thực hiện tính trên bảng.
+ Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2, 3, 5/ trang 75 SGK, bằng bảng lớp, bảng con, vở.( Nếu còn thời gian có thể làm bài 4 ) 
+ Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở
-------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết 13 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- người dân sống ở đây chủ yếu là người kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. 
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài Đồng bằng bắc Bộ và trả lời câu hỏi sau bài học
- Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Chủ nhân của đồng bằng . Làm việc cả lớp: 
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? người dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
+KL: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân cư, người dân ở đây chủ là người kinh.
* thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
+KL : Người dân thường làmnhà có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét và đón ánh nắng vào mùa đông, Nhà cửa r61t kiên cố, có sức chịu được bảo,
3. Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc thào luận và hoàn thành câu hỏi:
* Người dân thường tổ chức lể hội vào thời gian nào?
* Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
+KL: Trong lễ hội người dân thường mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ, vui chơi. Các lễ hội nởi tiếng: Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,
4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung .
- Thảo luận nhóm ,trao đổi trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác nhân xét bổ sung ý kiến
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS nêu.
 .. 
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua.
 - Nêu phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc