Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008

I-.Mục tiêu:

1.Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

2.Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.

II.Đồ dùng

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học

A/ Kiểm tra.

B/ bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 63 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Ngươì tìm đường lên các vì sao
I-.Mục tiêu:
1.Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài.Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2.Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.
II.Đồ dùng 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
A/ Kiểm tra.
B/ bài mới.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc đúng
* GV chia 4 đoạn
Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được.
Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi.
Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao.
Đ4: còn lại.
-Luyện đọc từ khó:Xi-Ôn-Côp-Xki, ngã gãy chân,
-đọc cao giọng ở các câu hỏi trong bài.
HD HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ.
b) Đọc hiểu.
*Đoạn1: H? Câu 1 SGK.
H? Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
H?Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
LK: Ươc mơ của Xi-on-cốp-xki. 
*Đoạn 2,3.
H? Để tìm hiểu điều bí mật đó,Xi-ôn cốp-xki đã làm gì?
H? Câu 2 SGK.
H? câu 3 SGK.
LK:Xi-ôn cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó.
*Đoạn 4.
-H?:Câu 4 SGK.
KL:Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
 -GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
H? Câu 4 SGK.
-Nhận xét chốt lại tên trên.
c) Đọc diễn cảm.
-Giọng đọc:Trang trọng, cảm hứng ngợi ca, khâm phục.
-Nhấn giọng các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực,khao khát hiểu biết của Xi-ôn- cốp- xki:nhảy qua,gãy chân,vì sao,không biết bao nhiêu,hì hục,....
*Đọc diễn cảm đoạn:”Từ nhỏ ....trăm lần”.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen những HS đọc hay.
C/ Củng cố ,dặn dò.
H? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét rút ra ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao.
-Liêm hệ:
-Dặn HS về nhà đọc thêm
* Nghe và đánh dấu đoạn 
-HS dùng viết chì đánh dáu trong sách
-HS đọc đoạn nối tiếp (HS yếu)
-Đọc cá nhân nhũng từ khó.(HS yếu)
-Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa theo đoạn .
-Cá nhân(HS yếu,TB) Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
-Cá nhân:Trả lời.
-HS nhắc lại ý 1.
-Cá nhân: Oâng sống rất kham khổ...
đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm.
-Cá nhân: đọc thầm trả lời
-Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ.
-Nghe , hiểu 
-HS làm cá nhân. phát biểu :
-Lớp nhận xét
* Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài 
-lớp nhận xét ,tìm giọng đọc.từ nhâùn giọng.
-N2: Luyện đọc diễn cảm đoạn=> thi đọc trước lớp.(Khuyến khích HS yếu, TB)
-Cá nhân: Phát biểu .
-HS nhắc lại..
- Về thực hiện .
 --------------------------------------
 TOÁN : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I-Mục tiêu:
 * Giúp H S biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dùng.
Tranh SGK minh họa BT4.
Bảng phụ ghi BT 5.
HS: bảng con.
III-Các hoạt động dạy -học :
A/ Kiểm tra.
H? Muốn nhân nhẩm một số với 11 ta làm như thế nào?
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giới thiệu nhân nhẩn một số với 11.
Giáo viên
Học sinh
*Viết phép nhân 27 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
H? Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên?
H? Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 2711.
H? Kết quả của phép nhân 27 11 = 297 với so với số 27 khác và giống nhau ở điểm nào?
-GV: đó chính là cách nhân nhẩm 27 với11.
2+7=9 viết 9 ở giữa hai số 2và7 được 297.
* Yêu cầu HS nhân nhẩm số 41 với 11.
Viết phép nhân 48 11
-Yêu cầu áp dụng cách nhân nhẩm đã học để nhân.
-Đặt tính và thực hiện.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
-Nêu rõ bước thực hiện cộng tích của phép nhân 4811
-HD cách thực hiện:
H? Có mấy cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11?
-GV: Có hai cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 nhưng cách này là nhanh và thuận tiện hơn.
3.Luyện tập
Bài 1:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm. TC :”Truyền điện” 
Theo dõi nhận xét chốt kết quả đúng .Tuyên dương những em thực hiện đúng 
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
Theo dõi giúp đỡ 
-Gọi HS nêu cách nhẩm.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
H? Để biết được cả hai khối lớp có tất cả bao nhiêu HS ta phải biết gì?
 -T/c HS làm bài( 1 trong 2 cách) ,chữa bài.
-Nhận xét, củng cố giải bài toán nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
Bài 4:-HD HS thực hiện.
-Yêu cầu làm ra vở nháp rồi so sánh kết quả và tìm đáp án đúng 
Nhận xét, củng cố nhân số có hai chữ số với 11.(kết quả đúng :b)
C/ Củng cố, dặn dò.
-Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-Cá nhân.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-Hai tích riêng của 2711 đều là 27.
Nêu:Hạ 7;
2+7 = 9 viết 9 .Hạ 2
.-Số 297 chính và số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.
-Nghe.Nhắc lại 
* Nhân nhẩm.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bào bảng con.
-Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm 
-Hai tích riêng của 48 11 đều là 48
-Nêu:lấy 4 + 8 = 12,Viết 2 ở giữa 4 và 8 , còn 1 cộng vào 4 được 5
-Nghe giảng.
-2HS nêu lại cách nhân 48 11.
- 2 cách .....
* 3 HS yếu nêu kết quả :
34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902 ;
 Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Thực hiện theo yêu cầu.
-3 HS nêu cách nhẩm 
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Cá nhân: biết được số HS mỗi khối(Hoặc biết được cả hai khối có số hàng)
-Cá nhân:2 HS lên bảng làm 2 cách( HS khá, giỏi) , cả lớp làm vào vở 
* 2 Hs đọc , cả lớp theo dõi -Nghe HD.
-Nhẩm ra nháp.
Phòng A có :11 12 = 132 người.
Phòng B có:1114= 126 người.
-Vậy câu b là đúng.
-2 HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số nhân với 11.
 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu.
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Người tìm đường lên các vì sao
2.Tìm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê
II.Đồ dùng 
-GV: Bảng phụ ghi BT 2(b),3(a).
-HS:Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
A/ kiểm tra.
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
Giáo viên
Học sinh
*Từ ngữ dễ viết sai:Xi-ôn-cốp-xki,dại dột, ngã gãy chân.
-Nhắc HS cách trình bày bài
-GV đọc HS viết chính tả.( Phút)
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài
-GV chấm 7 – 8 bài
-Nêu nhận xét chung
3.Luyện tập.
BT2b:Điền vào ô trống tiếng có âm i hay iê -T/C HS làm bài ,chữa bài. 
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những nhóm làm nhanh đúng 
-Y/c HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 3a.
-Cho HS đọc yêu cầu BT
a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N
-Giao việc,Yêu cầu HS làm việc
- -Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C/ Củng cố , dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm được.
-Cá nhân :viết vào bảng con.
- Nắm cách trình bày .
* HS viết chính tả. Kết hợp rèn chữ viết 
-HS soát lại bài viết .
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra dưới trang vở.
- 7 -8 em nộp vở ghi điểm
* 1 HS đọc to lớp đọc thầm theo
-Cá nhân: tìm tiếng có âm i hoặc iê điền vào ô trống cho phù hợp
- 1 HS làm vào bảng phụ ,HS còn lại làm vào VBT
-Cá nhân: nêu.
 -Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng 
-Chép lại lời giải đúng vào vở
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Cá nhân: làm vào VBT, nối tiếp nhau nêu(3em).
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng : nản chí , lý tưởng, lạc lố
* Một vài em nêu.
Về thực hiện .
 -------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2007
 TOÁN : Nhân với số có ba chữ số.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS 
-Biết cách nhân với số có ba chữ số. 
-Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng 
Bảng phụ cho bài tập 3 ; 
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
* Viết bảng: 164123 
-Yêu cầu áp dụng nhân một tổng với một số để tính.
-Vậy 164 123 bằng bao nhiêu?
-HD đặt tính và tính.
Nêu vấn đề:
-Dựa vào cách đạt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164123?
-Nêu cách đặt tính đúng.
-HD thực hiện tính nhân.
-Giới thiệu cách viết từng tích riêng.
-Yêu cầu HS đặt tính và tính 164 123.
-Yêu cầu nêu lại từng bước nhân.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét cho điểm.
* Treo bảng ghi như ở đề bài.
HS thực hiện tính ra nháp và ghi kết quả vào phiếu.
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .TT: 392, 393, 394;
 ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng giải .
- Theo dõi , giúp đỡ 
-Nhận xét , sửa sai ghi điểm.
* Em hãy nhắc lại cách đặt tính và tính nhân với số có ba chữ số?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
HS tính.
´
164 123
 ... âu này không dùng đẻ hỏi, để chê cu đất
Câu 2: Chứ sao?
-Câu này cũng không dùng để hỏi mà để khẳng định.
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 3.
-Lớp nhận xét
* 3 HS đọc phần ghi nhớ
* HS nối tiếp nhau đọc phần yêu cầu BT+đọc 4 câu a,b,c,d
-4 HS lên bảng làm bài
-HS còn lại làm vào giấy nháp
-HS nhận xét kết quả của 4 bạn làm bài trên băng giấy. VD:
a)Câu hỏi Có nín đi không? Không dùng để hỏi mà để yêu cầu
b)Câu hỏi Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? Không dùng để hỏi mà để chê trách.
b)  Có thái độ chê.
c)  Dùng để nhờ cậy .
-HS ghi lời giải đúng vào vở 
*HS lần lượt đọc yêu cầu các tình huống
- Làm vở 
- Nêu kết quả .
- Cả lớp nhận xét , sửa sai .
* 2 HS đọc 
-HS làm việc cá nhân hoặc làm việc theo nhóm
-1 Số HS đọc yêu cầu cho tình huống
-Lớp nhận xét
* 2 HS nêu
- Về thực hiện .
	......................................................................
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2007
 TOÁN: Chia một tích cho 1 số
I-Mục tiêu. 
Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
-Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng.
Bảng phụ làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
A/ Kiêm tra.(1 phút)
H? Khi chia một số cho một tích hai thừa só ta có thể làm như thế nào?
B/ bài mới.
Giới thiệu bài.
Giáo viên 
Học sinh
.a)So sánh giá trị của các biểu thức(7 phút)
VD1: -GV viết lên bảng 3 biểu thức sau
 (9x15):3; 9x(15:3) ; (9:3)x15
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của biểu thức trên.
-Vậy ta có
(9x15):3=9x(15:3=(9:3)x15
Ví dụ 2
-GV viết lên bảng 2 biểu thức sau
(7x15):3 ; 7x(15:3)
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên. GV theo dõi , giúp đỡ 
-Vậy ta có
(7x15):3=7x(15:3)
b)Tính chất một tích chia cho 1 số(8 phút)
H:Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?
Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x(15:3) và biểu thức(9:3)x15
-H: 9 và 15 là gì trong biểu thức ?
-Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho 1 số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
H:Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính(7:3)x15?
-GV nhắc Hs khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
Luyện tập.(22 phút)
Bài 1(8 phút) * Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bảng con .
Cách 1
a)(8x23):4=184:4=46
b)(15x24):6=360:6=60
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn sau đó hỏi 2 HS vừa làm trên bảng em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện giá trị của biểu thức bằng 2 cách hãy phát biểu tính chất đó. 
Bài 2.( 7 phút) * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Phát phiếu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên phiếu .
H:Tại sao cách thứ 2 lại thuận tiện hơn cách thứ nhất?
-Nhắc HS khi thực hiện tính giá trị biểu thức các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện.
Bài 3. (7 phút)* Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vở . đại diện 2 em làm vào bảng con.
- HD , giúp các em giải .
-Ngoài cách giải trên bạn nào còn cách giải khác?
-Yêu cầu HS cả lớp trình bày bài giải.
-Nhận xét cho điểm HS.
C/ Củng cố , dặn dò.( 2 phút)
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách chia một tích cho một số ?
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
* Đọc các biểu thức
-3 H Slên bảng làm, Cả lớp làm vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Đều bằng nhau và cùng bằng 45
-Đọc các biểu thức
-2 SH lên bảng làm HS cả lớp viết vào giấy nháp
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Đều bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng là 1 tích chia cho 1 số
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45
-Lấy 15 chiă cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 và ngược lại
-Là các thừa số của tích (9x15)
-Nghe và nhắc lại KL,nắm cách thực hiện và học thuộc ,
-Vì không chia hết cho 3
* 2 HS nêu yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con ( 1 mặt / 1 cách )
 Cách2
(8x23):4=(8:4)x23=46
(15x24):6=15x(24:6)=60
- HS nhận xét, sửa sai.
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
* 2 HS nêu.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu học tập theo yêu cầu .
HS1: (25x36):9=900:9=100
HS2(25x36):9=25x(36:9) =25x4=100
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả .
-Tự nêu. VD:Nhân chia một cách nhanh nhất ./
- Nghe , hiểu và áp dụng .
* Nêu
-2 HS làm giấy khổ lớn (1 em tóm tắt , 1 em giải ) cả lớp làm vở.
 5 tấm vải dài số mét là :
30x5=150 (m vải)
 Cửa hàng đã bán số m vải là :
150:5=30 (m vải)
 Đáp số :30 m vải 
-HS trả lời cách giải của mình
-HS có thể giải như sau:
Cách 2 Số tấm vải cửa hàng bán được là: 5:5=1 (tấm)
Số mét vải cửa hàng bán đựơc:30x1=30 (m)
Đáp số: 30 m vải * 2 Hs nêu.
- Một số em nêu.
- Về thực hiện .
	.....................................................................
 TẬP LÀM VĂN : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
I Mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II.Đồ dùng.
-Bảng phu ghi sẵn.
-Tranh vẽ cái cối xay
III.Các hoạt động dạy – học :
A/ Kiểm tra.(2 phút)
H? Thế nào là miêu tả?
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nhận xét và ghi nhớ.(15 phút)
Giáo viên 
Học sinh
Bài 1(10 phút).* Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc bài Cái cối tân và từ ngữ .
-Nêu lại yêu cầu . Yêu cầu Hs quan sát tranh SGK.GV vừa chỉ lên bảng cái cối vẽ trong tranh+ giải nghĩa thêm: áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối
-Yêu cấu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
 a)H:Bài văn tả gì?
- GV giúp HS tác dụng của cối xay xưa và nay.
b)Tìm các phần mở bài,kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Nhận xét chốt lại:
Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh.... nhà trống” Giới thiệu về cái cối. (đồ vật được miêu tả )
Phần kết bài “ Cái cột xay cũng như đồ dùng.......từng bước anh đi”( Nêu kết thúc của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ)
c)Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-GV nhận xét,chốt lại:Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
d)phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
-Nhận xét chốt lại: tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ... Công dụng .
Bài 2. (5 phút) * Cho HS đọc yêu cầu.
-T/C HS thảo luận N2.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-Nhận xét chốt lại: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó...
H? Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Đó là những phần nào?
H? Trong bài văn miêu tả đồ vật có thể mở bài và kết bài theo cách nào? 
H? Theo em khi tả đồ vật , ta cần tả những gì?
*GV chốt lại bài học.(SGK) 
- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-Gv giải thích thêm: khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man.
Luyện tập.( 20 phút)
* Gọi 2HS đọc nội dung bài tập.
GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân bài .
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi a,b,c.SGK( 10 phút)
-GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý. * Ý d/( 10 phút) Yêu cầu HS làm vở. Nêu kết qua.
- Gợi ý:Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. Kết bài mở rộïng hoặc không mở rộng.
- Nhận xét (Từ, câu, Ý), ghi điểm 
C/ Củng cố, dặn dò.(3 phút)
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn về học thuộc phần ghi nhớ và làm vở bài tập 
* 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn:
” Cái cối tân”
- Quan sát tranh , Nắm cấu tạo , vật liệu , 
- Cá nhân: (HS yếu) hỏi .-Tả cái cối xay lúa bằng tre .
Nghe , hiểu .
-HS trả lời(Ý 1 HS TB, Ý 2 HS k,G)
- Phần mở bài: Giới thiệu về cái cột.
Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài.
( Tình cảm của đồ vật với bạn nhỏ )
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
-Nghe , nắm nội dung các phần .
- Cá nhân: Giống nhau:Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong bài văn kể
chuyện .
- Nghe, hiểu, nắm cách mở bài và kết thúc. 
- Cái vành -> cái áo ;hai cái tai-> lỗ tai; hàm răng cối -> dăm cối ; cần cối -> đầu cần -> cái cối -> dây thừng buộc cần.Công dụng :xay lúa ,tiếng cối làm vui cả xóm 
-Lớp nhận xét*
*1 HS đọc, cả lớp lắng nghe
- N2:thảo luận,thống nhất ý kiến,nêu miệng
 - Nhóm nhận xét, bổ sung.
-Cá nhân: Trả lời.
* 2 HS đọc :
- HS1 :đọc phần thân bài tả cái trống ;HS2 đọc phần câu hỏi. 
-Cá nhân(HS yếu, TB) đọc thầm, suy nghĩ.
- Phát biểu ý kiến của từng câu.VD:
Anh chàng trống này tròn như cái chum , lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ ./ 
- Làm vở , nêu kết quả .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
* 2 HS nêu.
- 3,4em đọc phần ghi nhớ .
- Về thực hiện .
 .....................................................................................
Kĩ thuật: Thêu móc xích.(tiết I)
I-Mục tiêu:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 DUONG PS2.doc