Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)

1. Kiểm tra bài cũ

Đọc bài: Vẽ trứng

- Nhận xét

2. Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài:

2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc

- Bài chia mấy đoạn?

GV hướng dẫn cách đọc

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm ( giảng từ lượt 2 )

- GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài:

GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
 	 Thứ hai ngày 23 tháng11 năm 2009
 Tiết 1: Tập đọc:
NGười tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi -ôn-côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khao học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh về tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài: Vẽ trứng
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc
- Bài chia mấy đoạn?
GV hướng dẫn cách đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm ( giảng từ lượt 2 )
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài:
GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài
- GV quan sát
+ Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì?
- 2 Hs đọc bài
- HS chú ý
- 1 HS khá đọc bài
- 4 đoạn
- HS đọc tiếp nối trước lớp ( 3 lượt )
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc trước lớp
- Thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển- cử thư kí ghi ý trả lời
- Đại diện nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp
- ước mơ của Xi-cụp-xki(HS TB)
- ...từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
- Sự quyết tâm và tâm và thành công của Xi -ôn-cốp- xki
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn - cốp - xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp -xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện
Ví dụ: - Người chinh phục các vì sao
 - Quyết tâm chinh phục các vì sao
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV chọn đọc đoạn “ Từ nhỏ, Xi- ôn- cốp - xki ....hàng trăm lần”
- GV đọc diễn cảm đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chuẩn bị bài sau
- Ông rất kham khổ để giành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu....
- ... thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
- HS nêu
- HS nêu
- Chú ý
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp( HS khá đọc toàn bài)
- Vài HS thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất
- HS nêu
 ..................................................................................
 Tiết 2: toán:
 Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Bài 2, 4 giành cho HS khá, giỏi.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV ghi: 39 x 27
 312 x 45
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- Cho cả lớp đặt tính và tính 27 x 11
- Em nào có nhận xét kết quả 297 với 
- 2 HS lên bảng làm - nêu cách làm
- HS đặt tính và tính trên bảng con
- 1 HS bảng viết: 27
 x 11
 27
 27
 297
thừa số 27
2.3,Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính
- Từ cách nhân trên em nào có thể rút ra 
cách nhẩm đúng?
 4 cộng 8 bằng 12
 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.
 Thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
2.4, Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên
3. Thực hành:
 * Mục tiêu: Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 1: 
GV yêu cầu hs nêu cách thực hiện
GV yêucầu HS nêu cách làm
Bài 2: (HS khá, giỏi)
Bài 3: 
- GV hỏi HS phân tích đề bài
- HS nêu ra kết luận
Để có 297 ta viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27
- HS lấy ví dụ
- HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- HS có thể đề xuất cách làm
- HS làm trên bảng con( đặt tính và tính)
 48
 x 11
 48
 48
 528
- HS nêu
- HS lấy ví dụ
 34 x 11 = 374
 55 x 11 = 605
...... 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
 a, 34 x 11 = 374
 b, 11 x 95 = 1045 
 c, 82 x 11 = 902 
- HS nhận xét 
- HS nêu cách làm.
- 2 HS nêu nhanh kết quả: a,275; b,858
- HS nêu
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm ( tóm tắt và giải)
- Cả lớp làm vào vở 
 Bài giải 
Số HS của khối lớp Bốn có là:
- Có em nào còn có cách giải khác?
Bài 4:(HS K,G) Nhẩm,tính vào nháp rồi nêu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11(các trường hợp) và lấy ví dụ minh hoạ
- Chuẩn bị bài sau
 11 x 17 = 187 ( HS )
Số HS khối lớp Năm có là:
 11 x 15 = 165 ( HS )
Số HS của cả hai khối lớp là:
 187 + 165 = 352 ( HS )
 Đáp số: 352 học sinh
- HS phát biểu
- Kết quả a, b, c,d đều sai
- HS nêu
 ...............................................................................
Tiết 3: chính tả
 Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- NGhe - ciết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn
- Làm đúng BT (2)a/b, hoặc BT(3)a/b, BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
	Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
	Một số tờ giấy A4 để HS làm bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
GV đọc: châu báu, trâu bò, trân trọng, vườn tược, thịnh vượng, vay mượn.
2. Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.3, Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Người tìm đường lên các vì sao
- GV có thể cho HS viết một số từ dễ lẫn:
 Xi- ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt, bấy giờ.
GV lưu ý cách trình bày
- GV đọc cho HS nghe -viết bài
- GV đọc bài để HS soát lỗi
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết nháp
- Chú ý
- 2HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con 
- HS chú ý nghe để viết bài
- HS soát lỗi
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi
2.3, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 2a
- Tổ chức làm bài theo nhóm 3
GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm
Ví dụ: ...l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lơ lửng.
 ...n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ.
Bài tập 3a,
- GV phát phiếu cho 1 số HS
* GV chốt lời giải đúng:
+ nản chí ( nản lòng)
+ lí tưởng
+ lạc lối (lạc hướng)
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
-- Nhóm 3 thảo luận và làm bài trên phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
- 2HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 1 số HS làm bài trên phiếu
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu
 .......................................................................
 Tiết 4: Đạo đức.
 Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ.( tiết 1 )
I,Mục tiờu:
- Biết được : con chỏu phải hiểu thảo với ụng bài, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành nuụi dạy mỡnh
- Biết thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh
II, Tài liệu và phương tiện:
- Đồ dựng hoỏ trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng.
- Bài hỏt Cho con.
III, Cỏc hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Khởi động:
- Gv bắt nhịp cho hs hỏt bài hỏt Cho con.
- Bài hỏt núi về điều gỡ?
- Em cú cảm nghĩ gỡ về tỡnh thương yờu, che chở của cha mẹ đối với mỡnh?
- Là người con trong gia đỡnh em cú thể làm gỡ để cha mẹ vui lũng?
2.2, Tiểu phẩm: Phần thưởng.
MT:Giỳp hs hiểu: cụng lao sinh thành dạy dỗ của ụng bà cha mẹ và bổn phận của con chỏu đối với ụng bà cha mẹ.
- Tổ chức cho hs thảo luận, đúng vai.
- Tổ chức cho cả lớp cựng trao đổi:
+ Vỡ sao em lại mời bà ăn chiếc bỏnh mà em vừa được thưởng?
+ “ bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của chỏu?
- Kết luận: Hưng rất yờu quý bà, Hưng là một đứa chỏu hiếu thảo.
2.3, Bài tập 1:
 MT: Hs biết những việc làm, những hành vi thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Cỏch ứng xử trong mỗi tỡnh huống sau là đỳng hay sai?
- Nhận xột, chốt lại cõu trả lời đỳng: b,d,đ.
2.4, Bài tập 2:
MT:Hs biết gọi tờn cỏc việc làm, hành vi thể hiện hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ.
- Yờu cầu hs thảo luận nhúm, đặt tờn cho cỏc bức tranh.
- Nhận xột.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ.
- Hs hỏt.
- Hs nờu.
- Hs thảo luận, đúng vai tiểu phẩm.
- Hs cả lớp cựng trao đổi.
- Hs thảo luận nhúm 4, xỏc định cỏch ứng xử thể hiện hiếu thảo với ụng bà cha mẹ.
- Hs thảo luận nhúm, đặt tờn cho cỏc bức tranh.
..........................................................@..@.....@..................................................................
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
 Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức
- Bài2 giành cho hs khá, giỏi.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv ghi phép nhân: 45 x11 =
- 1HS lên bảng làm, trình bày cách làm
 97 x 11=
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Tìm cách tính 164 x 123
Ta đã biết đặt tính và tính: 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3. Ta tìm cách tính tích này như thế nào?
2.3, Giới thiệu cách đặt tính và tính
- Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện ba phép nhân và một phép cộng ba số, do đó ta nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính.GV cùng HS đi đến cách đặt tính và tính:
 x164
 123
 492
 328
 164
 20172
* Lưu ý: Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
3. Thực hành
* Mục tiêu: Củng cố cách nhân với số có ba chữ số
Bài 1:
GV hướng dẫn phần a,
 248
 x 321
- Dưới lớp làm bảng con
- HS đặt tính và tính (vào giấy nháp)
164 x 100; 164 x 20; 164 x 3
- Ta thấy 123 là tổng của 100, 20 và 3, do đó ta có thể thay:
164 x 123 bằng tổng của 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3.
- 1 HS lên bảng thực hiện
164 x 123 = 164 x (100 + 20 +3)
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16 400 + 3280 + 492 
 = 20172
- HS có thể chép vào vở phép nhân này và ghi thêm:
- 492 là tích riêng thứ nhất
- 328 là tích riêng thứ hai
- 164 là tích riêng thứ ba 
- Vài HS nhắc lại cách các đặt tích riêng
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
 248 
 x 321
 248
 496
 744
 79608
GV yêu cầu HS nêu cách làm 
* Kết quả:b,145 375; c, 665 412
Bài 2:(HS khá, giỏi)
Bài 3:
GV phân tích đề bài 
GV thu 1 số bài chấm điểm
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách với số có ba chữ số?
chuẩn bị bài sau
- Chú ý
- 2 HS lên bảng làm phần b, c.
- Cả lớp làm vào vở
- Làm vào nháp nêu Kết quả
- 1 HS đọc bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
Diện tích của mảnh vườn là:
 125 x 125 = 15 625 ( m2 )
 Đáp số: 15 625 m2
 ....................................................................... ... lớp thực hiện
* Trình bày theo cách trên ( mỗi tổ một lần)
- HS luyện tập độ cao
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc lại hai lần bài TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ đệm.
- HS thực hiện
................................................@.....@......@...........@......................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
 luyện tập chung
I. Mục tiêu 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2,m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.GV ghi: 95 x 11 x 206 =
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài
Bài 1 ( Củng cố đơn vị đo khối lượng, đo diện tích ).
Phần a,b,c ( cột 1 ).
Phần a cột 1: 10 kg = 1 yến
 50 kg = 5 yến
 80 kg = 8 yến
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần? 
- 1 HS thực hiện
95 x 11 x 206 = 1045 x 206
 = 215 270
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở, 3 Hs làm bài trên bảng lớp ( mỗi em một cột)
phần b cột 1:1000 kg = 1 tấn
 8000 kg = 8 tấn 
 15000 kg = 15 tấn
- HS nêu
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 2:dòng 1( Củng cố nhân với số có ba chữ số, nhân một số với một tổng)
- GV quan sát
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 3: ( Củng cố cách tính nhanh- vận dụng tính chất: một số nhân một tổng,1 số nhân một hiệu)
GV chốt lại cách làm
Bài 4,5( HS khá,giỏi) Hướng dẫn về nhà làm.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu Hs nhác lại nội dung luyện tập
Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
a , 268 324
 x 235 x 250 
 1340 16200
 804 648 
 536 81000
 62980
 b, 475 309
 x 205 x 207 
 2375 2163
 9500 6180 
 97375 63963
c, 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
 45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900
- HS nêu
- 2 HS nêu cầu của bài
- HS làm bài vào nháp
- 3 HS lên bảng làm bài( nêu cách làm)
a, 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
b, 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4 )
 = 302 x 20
 = 302 x 2 x 10
 = 604 x 10 
 = 6040
Đáp số:3000 lít
Đáp số:a,S = a. a ; b,625
- HS nêu
 .................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn:
 Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện(nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1:
- Hai HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ phát biểu ý kiến 
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến
GV nhân xét, chốt lại lời giải đúng:
- Đề 1:( thuộc loại văn kể chuyện)
- Đề 2: :( thuộc loại văn viết thư)
- Đề 3: :( thuộc loại văn miêu tả)
- Đề 2 là văn kể chuyện vì ( khác với các đề 1 và 3)- khi làm đề này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể
Bài 2, 3:
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV quan sát, uốn nắn
- Yêu cầu mỗi em kể chuyện xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng bạn về nhân vật trong chuyện/ tính cách nhân vật/ ý nghĩa câu chuyện/ cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. Các em có thể tự trả lời câu hỏi, nêu câu hỏi cho các bạn trả lời và ngược lại.
- GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt
3. Củng cố – Dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Về nhà tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ.
* Nhân xét tiết học
- HS nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3
- Một số HS nói đề tài câu chuyện của mình chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện
- Từng cặp HS thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Chú ý
- 1 HS đọc
 .................................................................................
T ết 3: Địa lý
 người dân ở đồng bằng Bắc bộ
I Mục tiêu: 
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở Đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,..
+ Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài ,đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Do Hs và Gv sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra 2 Hs
- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên ?
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
- 1 Hs trình bày
- 1 Hs trình bày
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
2.1. Chủ nhân của đồng bằng
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
+ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1:
Gv chia nhóm 4: giao việc cho các nhóm
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?( nhiều nhà hay ít nhà)
- Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh- Làng Việt cổ có đặc điểm gì ?
Bước 2:
- Gv giúp Hs hiểu và nắm được các ý chính và đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
2.2. Trang phục và lễ hội
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bước 1:
- Gv giao việc cho các nhóm
+ Hãy mô tả về tràng phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? nhằm mục đích gì ?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
- Hs dựa vào sách GK trả lời các câu hỏi trên.
- Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước.
- ... là dân tộc kinh
- Các nhóm dựa vào sách GK, tranh ảnh, thảo luận.
 ... làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
... nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao...
... thường có luỹ tre xanh bao bọc mỗi - Hs các nhóm lần lượt trình bày kết quảtừng câu hỏi.
- Hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong sách GK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận.
... trang phục truyền thống có nhiều nét độc đáo.
... tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ mùa màng bội thu.
... các hoạt động vui chơi giải trí, hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng...
Bước 2:
- GV giúp Hs chuẩn xác kiến thức
3. Củng cố - Dặn dò
- Các nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm bổ sung
- HS nêu
 .................................................................................
Tiết 4: Kỹ thuật:
 Thêu móc xích 
I/ MỤC TIấU:
 -HS biết cỏch thờu múc xớch .
 -Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp. H/S thờu được 5/6 vũng. HS khỏ giỏi thờu tương đối đẹp
 -HS hứng thỳ học thờu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Tranh quy trỡnh thờu múc xớch. 
 -Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn (chiều dài đủ thờu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch.
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 +Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, cú kớch thước 20 cm x 30cm.
 +Len, chỉ thờu khỏc màu vải. 
 +Kim khõu len và kim thờu.
 +Phấn vạch, thước, kộo.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Thờu múc xớch và nờu mục tiờu bài học.
 b)Hướng dẫn cỏch làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu thờu, hướng dẫn HS quan sỏt hai mặt của đường thờu múc xớch mẫu với quan sỏt H.1 SGK để nờu nhận xột và trả lời cõu hỏi:
 -Em hóy nhận xột đặc điểm của đường thờu múc xớch?
 -GV túm tắt :
 +Mặt phải của đường thờu là những vũng chỉ nhỏ múc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xớch (của sợi dõy chuyền).
 +Mặt trỏi đường thờu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống cỏc mũi khõu đột mau.
 -Thờu múc xớch hay cũn gọi thờu dõy chuyền là cỏch thờu để tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xớch.
 -GV giới thiệu một số sản phẩm thờu múc xớch và hỏi:
 +Thờu múc xớch được ứng dụng vào đõu ?
 -GV nhận xột và kết luận (dựng thờu trang trớ hoa, lỏ, cảnh vật , lờn cổ ỏo, ngực ỏo, vỏ gối, khăn ). Thờu múc xớch thường được kết hợp với thờu lướt vặn và 1 số kiểu thờu khỏc.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật.
 - GV treo tranh quy trỡnh thờu múc xớch hướng dẫn HS quan sỏt của H2, SGK.
 -Em hóy nờu cỏch bắt đầu thờu?
 -Nờu cỏch thờu mũi múc xớch thứ ba, thứ tư, thứ năm
 -GV hướng dẫn cỏch thờu SGK.
 -GV hướng dẫn HS quan sỏt H.4a, b, SGK.
 +Cỏch kết thỳc đường thờu múc xớch cú gỡ khỏc so với cỏc đường khõu, thờu đó học?
 +Lờn kim xuống kim đỳng vào cỏc điểm trờn đường dấu.
 +Khụng rỳt chỉ chặt quỏ, lỏng qua.ự 
 -Hướng dẫn HS thực hiện cỏc thao tỏc thờu và kết thỳc đường thờu múc xớch.
 -GV gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV tổ chức HS tập thờu múc xớch. 
 4.Nhận xột- dặn dũ:
- Hỏt.
-Chuẩn bị đồ dựng học tập
- HS quan sỏt mẫu và H.1 SGK.
- HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS quan sỏt cỏc mẫu thờu.
-HS trả lời SGK.
-HS trả lời SGK
-HS theo dừi.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
 .................................................................................
Sinh hoạt lớp
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Tuần 13
I. Mục tiêu:
Biết kế hoạch tuần13 để thực hiện tốt.
	II. Các hoạt động tập thể
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể
-T ổ ch ức m ớt tinh 20/11 vui v ẻ. Th ăm h ỏi ch ỳc m ừng c ỏc th ầy gi ỏo c ụ gi ỏo
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét về việc đóng nạp của hs
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ 
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 13
Tổng kết: Cả lớp hát một bài.
................................................@.....@......@...........@......................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 13.doc