Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( xi – ôn – cốp – xki) biết đọc phân biệt lơi nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bề bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 Giáo dục học sinh trong cuộc sống làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại toàn tâm, toàn ý thì mới đạt kết quả.

 II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: tranh ảnh về tên lửa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( xi – ôn – cốp – xki) biết đọc phân biệt lơi nhân vật và lời dẫn câu chuyện .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bề bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
 v Giáo dục học sinh trong cuộc sống làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại toàn tâm, toàn ý thì mới đạt kết quả.
 II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: tranh ảnh về tên lửa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Kiểm tra 3 em 
H: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? 
H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào ? 
H. Nêu đại ý của bài. 
+ GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc.
(Dự kiến thời gian 10 phút)
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
(Dự kiến thời gian 11 phút)
Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? 
H. Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được ?
H. Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong khôg trung của Xi-ôn-cốp-xki?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý 1: Nói lên ước mơ của Xi – ôn – cốp – xki 
Đoạn 2,3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Để tìm hiểu bí mật đó, Xi – ôn – cốp- xki đã làm gi ?
H.Xi-ôn-cốp-xki kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
Ý 2: Sự kiên trì thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
Đoạn 4: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn.
H. Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 của bài.
Ý 3: Nguyên nhân chính dẫn đến thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu đại ý của bài.
w Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bề bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
(Dự kiến thời gian 10 phút)
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm câu chuyện.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò: 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài – nêu đại ý của bài.
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Văn hay chữ tốt”.
- HS đọc và trả lơi
1-2 học sinh nhắc lại đề. Cả lớp mở sách.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời.
-Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời 
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được đã gợi cho ......
2 -3 em nêu ý kiến.
Nghe 3 -4 em nhắc lại ý 1.
1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo.
2-3 em trả lời.
- Đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hí hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lân .
-Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim lạoi của ông nhưng ông không nản chí. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Ôâng có ước mơ đẹp; chinh phục các vi sao và ông có quyết tâm thực hiện ước mơ đó => ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng,hơn 40 năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm).
Nghe 3 -4 em nhắc lại ý 3.
Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp.
2 em lần lượt nhắc lại đại ý của bài.
-2-3 em nêu cách đọc.
-3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
-Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
-Thực hiện. Lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện.
- Nghe và ghi bài.
TOÁN
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 3
 II. CHUẨN BỊ : - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Kiểm tra : 
- Kiểm tra học sinh làm bài tập và sửa.
Bài tập: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 2 x 86 + 86 x 8 1 x 47 + 47 x 4 + 5 x 47 
= ( 2 + 8 ) x 86 = ( 1 + 4 + 5 ) x 47 
= 10 x 86 = 10 x 47 
= 860 = 470
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới : 
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. 
HĐ1 : Cung cấp kiến thức:
(Dự kiến thời gian 14 phút)
- Yêu cầu mỗi học sinh vận dụng bài đã học để tính : 
 27 x 11 ; 48 x 11 
- Yêu cầu nhận xét chữ số ở giữa của kết quả với tổng các chữ số của thừa số nhân với 11.
- Gọi vài em nêu.
 Chốt lại: 
x
 27 Cách nhẩm : cộng nhẩm 2 + 7 = 9 
 11 Đặt 9 vào giữa hai chữ số của 27 ta được 297 
 27
 27 
 297 
x
 48 Cách nhẩm : cộng nhẩm 4 + 8= 12
 11 Đặt 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428
 48 
 48 Sau đó thêm 1 vào 4 của 428, được 528.
 528 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
HĐ2 : Thực hành:
(Dự kiến thời gian 16 phút)
- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2 và 3.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài.
	- Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau :
Bài1: Nhân nhẩm 
 34 x 11 = 374 46 x 11 = 506 
 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902
Bài 2: Tìm x (HD thêm)
 x : 11 = 25 x : 11 = 78 
 x = 25 x 11 x = 78 x 11 
 x = 275 x = 858 
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
Tóm tắt
 Khối Bốn : 17 hàng; mỗi hàng :11 học sinh 
 ? hs 
 Khối Năm : 15 hàng; mỗi hàng :11 học sinh 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Muốn biết hai khối có bao nhiêu học sinh ta làm thế nào ?
GV cho học sinh làm
3.Củng cố:
 H : Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ?
 - Gv nhận xét tiết học.
 4. Dặn dò: 
 Về xem lại bài và làm bài 4, VBT ở nhà.
Chuẩn bị bài : “Nhân với số có 3 chữ số ”.
- HS lên làm
Học sinh sửa bài vào vở. 
- Lắng nghe.
 - Thực hiện tính cá nhân 
- Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại cách cộng nhẩm.
Nhắc theo bàn.
- 2-3 học sinh nhắc.
- Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HSlên bảng làm.
- HS lên làm
Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở. 
- HS lên bảng làm
Giải
Số học sinh khối lớp Bốn có :
17 x 11 = 187 ( học sinh )
Số học sinh khối lớp Năm có :
11 x 15 = 165 (học sinh )
Số học sinh của cả hai khối lớp :
 187 + 165 = 352 ( học sinh )
 Đáp số: 352 học sinh
- 1 em nhắc lại
- Theo dõi. 
- Lắng nghe và ghi nhận.
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
	- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
	- Nước sạch : Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con ngươi.
	- Nước bị ô nhiệm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mưcá cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe .
	- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV : Kính lúp , mẫu bảng đánh giá theo mẫu
	HS : Một chai nước , 2 vỏ chai, phễu lọc nước, 2 miếng bông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra : 
H- Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật , thực vật?
H- Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
(Dự kiến thời gian 15 phút)
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn, quan sát hình 1 & 2 để biết cách làm.
+ Chuẩn bị :Một chai chứa nước hồ, ao
	Một chai chứa nước mưa hoặc nước máy.
	Bông để lọc nước, phễu.
+ Tiến hành :Dùng phễu để lọc nước hai chai đã chuẩn bị.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét- chốt :
- HS trả lời
- HS làm thí nghiệm
- Các nhóm kiểm tra chéo, báo cáo.
- Thực hiện làm việc theo nhóm, cử nhóm trưởng ghi kết quả.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận : Nước sông đục hơn nước giếng vì nó chứa nhiều chất không tan hơn. Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ ao, hoặc nước đã sử dụng thường bẩn , có nhiều tạp chất như cát, đát , bụi,
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
H. Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy ?
Kết luận : nước sông , hồ, ao , đã dùng rồi thường lẫn nhiều chất đất cát và  ...  kể chuyện( Nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn .
II.CHUẨN BỊ: 
	- GV:Bảng phụ ghi sẵncác kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
(Dự kiến thời gian 10 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
 - Gọi HS phát biểu. Gv chốt :
- HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Hs trình bày – cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đề 2 : Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó .
- Đề1: Thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư cho bạn.
+ Đề3: Thuộc loại văn miêu ta ûvì đề bài yêu cầu miêu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
* Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
HĐ2 : Hoạt động theo nhóm.
(Dự kiến thời gian 20 phút)
Bài 2, bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi Hs phát biểu về đề tài của mình chọn.
a) Kể trong nhóm:
Yêu cầu Hs kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
- 2 Hs cùng kể chuyện trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Thực hiện làm việc theo nhóm 2.
Văn kể chuyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Nhân vật
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,.được nhân hóa.
- Hành động, lờinói, suy nghĩcủa nhận vật nói lên tính cách của mhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách , thân phận của nhân vật.
Cốt truyện
- Cốt truyện thường có 3 phần : Mở đầu , diễn biến, kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài ( trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng)
b) Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích cho HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
3- 4 em thi kể trước lớp.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng : Diện tích ( cm2, dm2, m2) .
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số 
- Biết vạn dụng tính chấtcủa phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- Bài tập cần làm: Bài 1 và Bài 2 dòng 1, Bài 3
II.Đồ dùng dạy học: 
 Đề bài 1 viết sẵn lên bảng phụ. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Bài cũ: 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
245 x 11+ 11x 365 
Bài 2:Tính:
 235 x 642 
- Nhận xét, cho điểm.
1. Bài mới : GTB - Ghi đề bài
HĐ1: Làm việc trên phiếu.( bài 1)
(Dự kiến thời gian 8 phút)
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện làm.
- Gọi lần lượt lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa bài theo đáp án:
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 a) 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg= 5 yến 300 kg = 3 tạ
 80 kg= 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b) 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8 000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15 000 kg = 15tấn 200 tạ = 20 tấn
c) 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2
 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2
 1700 cm2 = dm2 1000 dm2 = 10 m2
HĐ2 : Làm việc cá nhân.
(Dự kiến thời gian 22 phút)
Bài 2: Tính:
x
x
x
x
 268 324 475 309
 235 250 205 207
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2 x 39 x5 b) 302 x 16 + 302 x 4
 = (2 x5) x 39 = 302 x ( 16 + 4)
 = 10 x 39 = 302 x 20
 = 390 = 6040
Bài 4 ( HD thêm) - Yêu cầu học sinh đọc đề .
- Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau:
 Tóm tắt:
 Hai vòi nước cùng chảy vào bể.
 Vòi thứ nhất: 1 phút chảy:25lít
 Vòi thứ hai: 1 phút chảy: 15lít
 Sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy:lít ?
 Cách 1: Giải:
 Đổi 1 giờ 15 phút= 75 phút
 Trong 1 phút cả hai vòi chảy được là:
 25 + 15 = 40 ( l)
 Trong 1 giờ 15 phút cả hai vòi đó chảy được:
 40 x 75 = 3000 ( l)
 Đáp số: 3000 lít nước.
 - Yêu cầu hs sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 
3. Củng cố -Dặn dò:
-Chấm một số bài, nhận xét. Nêu lại các nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên làm
- Theo dõi.
- Lắng nghe, nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Thực hiện làm bài, cá nhân lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn làm.
- Sửa bài ( nếu sai)
- HS lên bảng làm.
HS thực hiện làm bài vào phiếu.
- Thực hiện làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm.
- Thực hiện làm bài và sửa bài.
- 2HS lên bảng làm.
- Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề.
- Thực hiện bước tóm tắt vào nháp.Giải bài vào vở. 
- Thực hiện sửa bài( nếu sai)
- Thực hiện sửa bài.
- Nộp bài,theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I. YÊU CẦUCẦN ĐẠT :
	- Biết đồng Bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng bắc Bộ chủ yếu là người kinh.
	- Sử dụg tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
	+ Nhà thường được xây dựng chắc chắn , xung quanh có sân , vườn,ao..
	+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen, của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Hình minh hoạ SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về người dân ở vùng ĐBBB. 
(Dự kiến thời gian 15 phút)
- Yêu cầu hs dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau :
H. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư sinh sống như thế nào ?
H. Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
GV chốt : Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư sinh sống tập trung đông nhất nước ta. Chủ yếu là người kinh.
* GV đưa ra 1 số tranh ảnh về người dân ở vùng ĐBBB và giới thiệu về nơi họ đang ở – yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 với nội dung sau :
H. Làng của người kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì? 
H. Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
H. Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày- GV nhận xét, chốt :
+Nhà thường xây bằng gạch vững chắc. Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao.Nhà thường quay về hướng Nam.
+Đặc điểm nổi bật của người dân ở ĐBBB sống quần tụ thành làng xóm. Ngày nay làng xóm ở ĐBBB có nhiều thay đổi, nhà cửa khang trang hơn, các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn, có thêm nhà văn hoá, trung tâm bưu điện, trạm y tế để phục vụ đời sống nhân dân,
 HĐ2 :Tìm hiểu về trang phục và lễ hội.
(Dự kiến thời gian 15 phút)
- Yêu cầu hs dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau :
H. Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
H. Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? 
H. Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? 
H. Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày- GV nhận xét, chốt :
 Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng( khăn lụa dài), đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
Một số các lễ hội:
- Hội Lim ở Bắc Ninh, ngày 11 tháng giêng.
- Hội Cổ Loa ở Đông Anh( Hà nội), ngày 6 tết âm lịch.
- Hội Đền Hùng ở Phú Thọ, ngày 10/3 âm lịch.
- Hội Gióng ở Sóc Sơn ( Hà Nội)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ theo tổ, cử đại diện nhóm thuyết trình.
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS về sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và con người ở vùng ĐBBB.
- Hs trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát và thực hiện thảo luận theo nhóm 2.
- 2-3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
-1 hs nhắc lại.
- Thực hiện làm việc theo nhóm bàn, cử nhóm trưởng, thư kí.
- Một vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2-3 học sinh nhắc lại.
- Thực hiện theo tổ.
1-2 HS đọc bài.
- Lắng nghe- ghi nhận.
 MỸ THUẬT : THẦY HẢI DẠY
----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_3_cot.doc