Tiết 2: Toán:
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
A.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
-Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
- Có ý thức kiên trì rèn luyện chịu khó học tập,rèn luyện kĩ năng tính nhẩm .
B.Đồ dùng dạy học :
C.Hoạt động trên lớp:
TUÇN 13: (Tõ ngµy 15/11- 19/11/2010) Thứ Buổi Mơn học Tên bài học 2 2 Sáng Tập đọc Tốn Luyện từ và câu Đạo đức chiều Khoa học Tốn(ơn) Luyện từ và câu Níc bÞ « nhiƠm ¤n:Giíi thiƯu nh©n nhÈm víi 11 Më réng vèn tõ: ý chÝ -NghÞ lùc 3 Sáng Chính tả Anh v¨n Tốn Lịch sử Kể chuyện Nghe – viÕt :Ngêi t×m ®êng lªn c¸c v× sao. Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè. Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø 2 KĨ chuyƯn ®ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia. 4 Chiều Tập làm văn Tập làm văn(¤n) Tốn(ơn) Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn. ¤n:Tr¶ bµi v¨n kĨ chuyƯn. Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè(TT) 5 Sáng Tốn Địa lý Luyện từ và c©u Khoa học Kỹ thuật LuyƯn tËp Ngêi d©n ë ®ång b»ng B¾c Bé. C©u hái – dÊu chÊm hái. Nguyªn nh©n lµm níc bÞ « nhiƠm Thªu mãc xÝch(T1) 6 Sáng Tốn Âm nhạc Tập làm văn Sinh hoạt tập thể LuyƯn tËp chung ¤n tËp v¨n kĨ chuyƯn. Chiều Tốn(Ơn) Mỹ thuật Thể dục LuyƯn tËp - LuyƯn tËp chung Thứ hai ngày15 tháng 11 năm 2010 Tiết1 : Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO A. Mục tiêu: -KT –KN : SGV tr258 -Thái độ : Giáo dục rèn luyện ý chí vượt khó,tính say mê học tập . B. Đồ dùng dạy học: -Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki. -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài “Vẽ trứng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. L2: Giải nghĩ từ khó. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: b. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki? Nêu ý chính đoạn 1. - Đọc đoạn 2,3 trả lời câu hỏi: +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? Gv: Đó cũng chính là ND đoạn 2,3. -Đoạn 4: -Tóm ý chính đoạn 4. +En hãy đặt tên khác cho truyện. - Truyện này nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài. c. Đọc diễn cảm: -HD HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hệ thống bài- HS về nhà học bài. -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 em đọc toàn bài -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được? + Đoạn 2: Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. +Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao +Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm đến chinh phục. - HS đọc nối tiếp theo cặp. - HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng , 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim +Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung. * Nói lên mơ ước của Xi-ôn-cốp-xki. +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần. +Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiêng cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. -HS đọc đoạn 4- Trả lời câu hỏi: +Đoạn 4 nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. +Tiếp nối nhau phát biểu. *Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. *Người chinh phục các vì sao. * Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki. Nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. -1 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. - 2 cặp HS thi đọc diễn cảm. - 2 HS thi đọc toàn bài. HS liên hệ: làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. Tiết 2: Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 A.Mục tiêu : Giúp HS: -Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan - Có ý thức kiên trì rèn luyện chịu khó học tập,rèn luyện kĩ năng tính nhẩm . B.Đồ dùng dạy học : C.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS làm bài tập 1c,4 của tiết 60 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác -GV chữa bài và cho điểm HS II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: a. Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. -Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên. -Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên. -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: * 2 cộng 7 bằng 9 * Viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27 được 297. * Vậy 27 x 11 = 297 -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11. b).Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11. -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.(tương tư ïnhư trên) -GV HSD: ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau: + 4 cộng 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. +Vậy 48 x 11 = 528. -Yêu cầu HS nhân nhẩm 75 x 11. 3) Luyện tập , thực hành Bài 1: Tính nhẩm: -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 2 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài vào vở . GV HD HS giải theo nhiều cách. Gợi ý HS mỗi hàng đều có 11 HS Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Bài 4: -Cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn : Để biết được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết quả. 4.Củng cố, dặn dò : -Hệ thống bài -Nhạân xét tiết học. -2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 27 x 11 27 27 297 -Đều bằng 27. 41 x 11 = 451(Hs nêu cách nhẩm) -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con -HS nghe giảng. -HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. 75 x 11 = 825(HS nêu cách nhẩm) 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 -HS nêu cách nhẩm. --HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp so:á 352 học sinh -HS nghe GVHD và làm bài ra nháp: -Phòng họp A có:12x11= 132 (người) - Phòng họp B có số người ngồi: 14 x 9 = 126(người) Vậy ý c) đúng; ý a, b,d,là sai -HS cả lớp. Tiết 3 : Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC A. Mục tiêu: - KT –KN : SGV tr 263 - HS có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống. B. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to và bút dạ, C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm khác nhau về mức độ của các từ: xanh, thấp, sướng. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. -Nhận xét, cho điểm HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, a. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. -Nhận xét, kết luận các từ đúng- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a. -HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Bằng cách nào em biết được người đó? -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung “Có chí thì nên”. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. -Ghi điểm những bài văn hay. 3. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng viết. VD:-xanh xanh, xanh lè, xanh ngắt, -thấp lè tè, thấp thấp, thấp quá - sung sướng, sướng vui,. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. * Quye ... ết sẵn lên bảng phụ C.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò I.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 1/73, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét ghi điểm HS . II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1/75:(cột 1 của các phần a,b,c) -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu 3 HS trả lời về cách đổi đơn vị của mình : + Nêu cách đổi 20 kg = 2 yến ? + Nêu cách đổi 7 000kg = 7 tấn ? + Nêu cách đổi 700 cm2 = 7 dm 2 Tương tự với các câu còn lại. -GV nhận xét và cho điểm HS . Bài 2/75: -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 3:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi HS đọc đề bài +Để biết sau 1 giờ 22 phút cả 2 ô tô gặp nhau.Vậy mỗi ô tô đi được bao nhiêu ki lô mét?Cả hai ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? -Cho HS làm bài vào vở Bài 5 -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? -Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông S được tính như thế nào ? 4.Củng cố, dặn dò : -Dặn HSø chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. a)10 kg = 1 yến 20 kg = 2 yến 50 kg = 5 yến b)1000 kg = 1 tấn 7000 kg = 7 tấn 11000 kg = 11 tấn c)100 cm2 = 1 dm2 -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) 327 b) 638 x 245 x 204 1635 2552 1308 1276 654 15312 80115 -c) 5 x 99 x 2 208 x 97 + 208 x 3 = (5x 2) x99 = 208 x(97 + 3) = 10 x 99 = 208 x100 = 990 = 20800 - HS đọc đề toán- Phân tích đề toán: Bài giải 1 giờ 22 phút = 82 phút Ô tô thứ nhất chạy được số mét là: 82 x700 = 57400 ( m) Ô tô thứ hai chạy được số mét là: 82 x 800 = 65600 ( m) Quãng đường cả hai ô tô chạy được là: 57400 + 65600 =123000( m2) 123000 m2 = 123 km2 Đáp số: 123 km2 a)Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. S =a x a b)Diện tích hình vuông là: S =15 x 15 =225 ( m2) Tiết 2: Mỹ thuật: Tiết 3: Thể dục: Tiết 3:Tập làm văn : Ô N: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN A.Mục tiêu : - Luyện tập thêm cho HS văn kể chuyện . - Lời kể tự nhiện chân thật , dùng từ hay giàu trí tưởng tượng. - Hs rèn tính tự tin , học tập các tấm gương tốt trong các câu chuyện. B. Đồ dùng dạy học : Bảng phu viết sẵn đề bài, dàn ý vắn tắt. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ :YC SH nêu lại dàn bài văn kể chuyện. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Nội dung : GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề bài và dàn ý vắn tắt Gv HD HS cách mở bài theo cách gián tiếp tự nhiên. + Phần diễn biến : Cần kể đầy đủ các sự việc nối tiếp nhau, bằng lời người kể , tránh rập khuôn, sao chép. +Phần kết thúc: nên kết thúc mở rộng. YC HS tự chọn 1 câu chuyện phù hợp để kể 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết ôn tập. Dặn HS về nhà ôn lại văn kể chuyện 1 HS nêu dàn bài. -3 em đọc nối tiếp đề bài. - 1 HS nêu nội dung chính từng phần trong bài văn kể chuyện: +Phần mở đầu:Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp. + Phần diễn biến: Kể theo đúng cốt truyện từng sự việc nối tiếp nhau. + Phần kết thúc:Nêu lên kết cục câu chuyện, có thể kềm theo lời nhận xét,đánh giá của người kể. - HS làm vào vở. - Một số HS kể thành tiếng trước lớp. - HS nhận xét góp ý về nội dung câu chuyện, bố cục câu chuyện, giọng điệu, Tiết 3: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) A.Mục tiêu : - HS Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0). -Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài toán có liên quan. - HS hướng thú học toán, tích cực trong học tập. B.Đồ dùng dạy học : C.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c, bài 2, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài nhận xét cho điểm HS. II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài: *Phép nhân 258 x 203 -GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. -Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203 ? -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? -Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 thông thường chúng ta không viết tích riêng này. Khi đó ta viết gọn như sau : 258 x 203 774 516 52374 -Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. 3. Luyện tập , thực hành Bài 1a -Yêu cầu HS tự đặt tính và tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 258 x 203 774 000 516 52374 -Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. -Không. Vì bất cứ số nào cộng với 0 cũngbằng chính số đó . -HS làm lại vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp: a) 523 b) 563 x 305 308 2615 4504 1569 1689 159515 173404 -GV nhận xét ghi điểm HS Bài 2 : -Yêu cầu HS quan sát cá cách thực hiện phép tính để tìm ra cách làm đúng ,sai. -Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. Bài 3 (làm bài vào vở) -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Tóm tắt 1 ngày 1 con gà ăn : 104 g 10 ngày 375 con gà ăn :.. kg? 4.Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập bị sai và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS làm bài. +Hai cách thực hiện đầu là sai , cách thực hiện thứ ba là đúng. +HS giải thích -HS đọc đề toán. Bài giải: Số thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg ) Đáp số: 39 kg Tiết 4: Tập làm văn: ÔN : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: -Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. -Biết sửa lỗi của bạn và lỗi của mình. -Có tinh thần học hỏi những câu văn hay của bạn. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ:Chuẩn bị bài đã chấm điểm II. Bài mới 1. Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài. +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung. +Ưu điểm: -GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. +Khuyết điểm -Trả bài cho HS . 2. Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. -GV đi giúp đỡ những HS yếu. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: -Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay, 4 . Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi. -Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. III. Củng cố – dặn dò: -Dặn HS về nhà xem lại những đoạn văn hay và viết lại thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe. +HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? +Dùng đại từ nhân xưng trong bài có đúng không? (với các đề kể lại theo lời 1 nhân vật trong truyện, HS có thể mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật-xưng tôi, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện và xưng em) -Diễn đạt câu, ý. +Sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần. +Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. +Chính tả, hình thức trình bày bài văn. HS đọc lời phê và nhận ra những sai sót trong bài rồi sửa bài. +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. 1 số HS đọc đoạn văn hay, bài được điểm cao cho các bạn nghe. - HS viết lại đoạn văn chưa đúng hoặc chưa hay. - HS đọc đoạn văn vừa viếtcho cả lớp nghe. TUẦN 14 THỨ MÔN TÊN BÀI THỨ 2 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC TOÁN KHOA HỌC ĐẠO ĐỨC Chú đất nung Chia một tổng cho một số Một số cách làm sạch nước Biết ơn thầy cô giáo (tiết 1) THỨ 3 TOÁN THỂ DỤC CHÍNH TẢ LTVC KỂ CHUYỆN Chia cho số có một chữ số Nghe viết :Chiếc aó búp bê Luyện tập về câu hỏi Búp bê của ai THỨ 4 TẬP ĐỌC TOÁN ÂM NHẠC KỈ THUẬT TẬP LÀM VĂN Chú đất nung (tiết 2) Luyện tập Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa nhanh, Khăn quàng Thêu móc xích Thế nào là miêu tả THỨ 5 TOÁN THỂ DỤC LỊCH SỬ KHOA HỌC MĨ THUẬT Chia một số cho một tích Nhà Trần thành lập Bảo vệ nguồn nước Vẽ theo mẫu ,mẫu có hai đồ vật THỨ 6 TOÁN ĐỊA LÍ TẬP LÀM VĂN LTVC SHTT Chioa một số cho một số Hoạt động của sản xuất của người kinh ở ĐB_BB Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Tài liệu đính kèm: