Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)

LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU :

-Rút gọn được phân số.

-Quy đồng được mẫu số hai phân số.

-Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c).

-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.

II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/Khởi động

2/Kiểm tra bài cũ:

3/Bài mới

 

docx 48 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 22
 Thø hai ngµy24 th¸ng1 n¨m 2011
TiÕt 1; Chµo cê 
TiÕt 2; TËp ®äc 
SẦU RIÊNG
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trongbµi 
§äc l­u lo¸t biÕt nhÉn giäng tõ ng÷ gỵi t¶ 
C¶m nhËn ®­ỵc nÐt ®Ỉc s¾c, ®éc ®¸o cđa c©y.
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Hái vµ ®¸p 
IV Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
III/ Các hoạt động dạy – học 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
3 – Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ tuần 21cá em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . 
- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
Bµi nãi lªn ®iỊu g×?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ.”
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- của miền Nam 
+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con’ 
+ Quả : “ mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” 
ND:T¶ c©y saụ riªng nÐt ®Ỉc s¾c hoa qu¶, vµ th©n c©y rÊt ®äc ®¸o 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
TiÐt 3; To¸n 
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c).
-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung
Bài 1: Rút gọn các phân số 
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số 
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. 
 Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. 
Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
4/ Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
TiÕt 4; KĨ chuyƯn 
CON VỊT XẤU XÍ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Dựa vào lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễm biến.
-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
-Cho hs kể theo cặp.
-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
 (BVMT)
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
-Đọc các yêu cầu bài tập.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
TiÕt 5; Kü thuËt
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
A. MỤC TIÊU :
-Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng.
-Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu.
-Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ (nếu không có điều kiện không bắt buộc).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
_ Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh : 
Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau, hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa 
-Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con.
-Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích:Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm.
-Xem SGK và trả lời các câu hỏi.
IV.Củng cố:
Gọi 1, 2 hs thực hiện lại.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 Thø ba ngµy25 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1; TËp ®äc 
CHỢ TẾT
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ tÕt miền trung du có nhiều nét đạp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi)
-Thuộc vài câu thơ yêu thích.
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trongbµi 
§äc l­u lo¸t biÕt ®oc giäng nhĐ nhµng t×nh c¶m 
C¶m nhËn ®­ỵc nÐt ®Đp vỊ thiªn nhiªn, cuéc sèng em ®Ịm cđa ng­êi d©n quª
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Hái vµ ®¸p 
IV Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh chợ Tết.
III/ Các hoạt động dạy – học 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Sầu riêng 
3 – Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong các phiên chợ thì đông vui nhất là chợ Tết. Hôm nay, các em sẽ được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở vùng trung du qua bài thơ chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? 
Có điều gì chung giữa họ ?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắ ... á đó (MSC là 56)
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm bài vào vở và chữa bài
HS làm bài vào vở và chữa bài
HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b)
HS làm bài vào vở và chữa bài
4/ Củng cố – dặn dò
TiÕt 3; Mü thuËt ThÇy Tuy d¹y
TiÕt 4; LuyƯn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn meu2, biết đặt câu theo chủ điểm đã học (Bt1, Bt2, Bt3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt4).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển.
Giấy khổ to.
Bảng phụ viết bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ: 
2/Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái đẹp.
Hướng dẫn.
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 1:
xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha.
Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na...
Bài tập 2:
huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ...
cinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy... (BVMT)
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
+ Hoạt động 3: Bài tập 4.
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B.
GV sửa bài ở bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 HS.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc bài tập 3.
- HS đặt câu với các từ tìm được.
- HS đọc bài tập 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Sửa bài.
3/ Củng cố – dặn dò:
-Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
-Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. 
TiÕt 2; TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
-Nhận biết được một số đặt điểm đặc sắc trong quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (Bt1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1:
GV chốt lại:
Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực.
Bài tập 2: 
HS và GV nhận xét. 
HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. 
Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. 
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích.
Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. 
HS viết đoạn văn.
5 HS đọc trước lớp. 
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
TiÕt 2; To¸n 
 LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
-Biết cách so sánh hai phân số.
-làm được Bt1(a,b); Bt2(a,b); Bt3.
-Hs khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/Khởi động 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . 
Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau
Ví dụ: So sánh và 
Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm bài vào vở và chữa bài
HS làm bài vào vở và chữa bài
HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b)
HS làm bài vào vở và chữa bài
4/ Củng cố – dặn dò
TiÕt 4; ChÝnh t¶ 
SẦU RIÊNG
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. 
-Làm đúng BT2/b; BT3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
 - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Sầu riêng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhuỵ, li ti.
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập (thi tiếp sức)
Bài 2b: trúc – bút – bút 
Bài 3: nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập.
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có).
-Nhận xét tiết học, làm bài 2a.
 TuÇn 22
 Thø hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011
TiÕt 1: Chµo Cê
TiÕt 2: TËp ®äc 
SẦU RIÊNG
I/ Mục đích – Yêu cầu
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặt sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trongbµi 
§äc l­u lo¸t biÕt nhÉn giäng tõ ng÷ gỵi t¶ 
C¶m nhËn ®­ỵc nÐt ®Ỉc s¾c, ®éc ®¸o cđa c©y.
III.Ph­¬ng ph¸p kü thuËt d¹y häc tÝch cùc 
Hái vµ ®¸p 
IV Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
V. Các hoạt động dạy – học 
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
3 – Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ tuần 21cá em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . 
- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ.”
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- của miền Nam 
+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con’ 
+ Quả : “ mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.

Tài liệu đính kèm:

  • docxsau rieng.docx