Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thảo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thảo

Tiết 2 : Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2)

 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :

 - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,

 cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong

 cuộc sống hàng ngày ở gia đình.

 - Giáo dục học sinh lòng hiểu thảo với ông bà cha mẹ .

 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, lắng nghe , thể hiện tình yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, tư liệu (sưu tầm).

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhà trường phổ biến
 Múa hát sân trường.
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
- Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ trong tuần này.
- Chơi trò chơi “Gia đình nhà gà”. Chơi vui vẻ để bước vào tuần học mới.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(20’) Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2.(10’) Chơi trò chơi “Gia đình nhà gà”.
-Hd cách chơi.
-Tổ chớc cho hs chơi.
-Nhận xét trò chơi.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau.
-Chào cờ.
-Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này.
 -Theo dõi.
-Tham gia chơi.
- Chú ý lắng nghe. 
 ************************************************
Tiết2 : Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục học sinh phải có ý chí phấn đấu để biến ước mơ trở thành sự thật
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, kiên định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tranh ảnh.
b. Hoạt động 1 : (10’) Luyện đọc
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc : 
 + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK.
 + Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4.
 + Theo dõi, nhận xét.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài
 - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS).
- Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung 
bài : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 
 d.Hoạtđộng 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm.
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc toàn bài và 6 dòng đầu (Bảng phụ) - đọc mẫu. 
 Theo dõi, uốn nắn.
3. Củng cố-Dặn dò: (3’) 
 - Nhắc lại nội dung.
- Dặn chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
 Nhận xét tiết học
- 2 em đọc 2 đoạn bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp ĐT.
- Luyện đọc :
+ Đọc tiếp nối từng đoạn (4 đoạn)(3 lượt).
Luyện đọc từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, hì hục, suông, và đọc chú giải (SGK).
 + Đọc theo nhóm.
 + Các nhóm thi đọc.
 + 1-2 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi:
 + Câu hỏi 1 (đoạn1) : mơ ước được bay lên bầu trời.
 + Câu hỏi 2 (đoạn2, 3) : Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách 
 + Câu hỏi 3 (toàn bài) : vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao 
 + Câu hỏi 4 : Suy nghĩ, phát biểu. 
- 2 em đọc bài.
- Theo dõi và luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
- Lắng nghe.
**********************************
Tiết 3 : Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ 
 HAI CHỮ SỐVỚI 11
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Bài tập cần làm: 1, 3.
 - Giáo dục học sinh thích thú mơn học. 
 - GDKNS: học sinh xác định giá trị, thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Giới thiệu cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11.
 * Ghi bảng : 27 x 11 = ? 
- Hướng dẫn HS nhận xét 2 tích riêng 
và tích 297 với thừa số 27.
 - Hướng dẫn HS dựa vào nhận xét trên để rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
 * Ghi bảng : 48 x 11 = ?
 - Hướng dẫn HS nhận xét tích và thừa số -> rút ra cách nhân nhẩm như SGK.
 c. Hoạt động 2 : (20’) Thực hành
 Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu câu HS làm bài.
 Nhận xét, chữa bài.
 Bài3 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán để tìm cách giải. 
 Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm 2 phép tính của bài 1 tiết trước về nhân với số có hai chữ số.
x
- Đặt tính vào bảng con, bảng lớp : 27
 11
 27
 27
 297
- Nhận xét : 2 tích riêng bằng nhau, để có 297 ta đã viết số 9 (2 + 7) vào giữa hai số 2 và 7.
- Nhắc lại.
x
- Đặt tính vào bảng con, bảng lớp : 48
 11
 48
 48
- Nhận xét. 528
- Nhắc lại.
- 1 em đọc.
- Nhân nhẩm và làm vào bảng con, bảng lớp : 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 
- 1 em đọc.
- Phân tích bài toán và làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, trình bày. Lớp kiểm tra chéo vở, đối chiếu kết quả và nhận xét, chữa bài : 
 Số HS khối lớp 4 là : 11 x 17 = 187 (HS)
 Số HS khối lớp 5 là : 11 x 15 = 165 (HS) Số HS cả 2 khối là :187 + 165 = 352 (HS)  
- Chú ý lắng nghe.
*****************************************
CHIỀU
Tiết 3 : SHNG : Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
 Bài: Trò chơi dành cờ chiến thắng(T2)
 I/ MỤC TIÊU : 
 HS nhớ lại cách chơi, tham gia chơi chủ động hứng thú.
Giáo dục Hs yêu trường, lớp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Vệ sinh sân trường.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 : (25’)
Cách chơi
Y/c HS nhắc lại cách chơi ở tiết1
GV nhắc lại cách chơi	
Tổ chức chơi
GV hướng dẫn và điều khiển trò chơi
Chia lớp thành 2 đội chơi : mỗi đội 
gồm 10 em 
Nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc
Củng cố – Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò - Nhận xét tiết học. 
 HS nêu
 Lớp nhận xét bổ sung
Học sinh tham gia chơi theo hướng dẫn của GV. 
Hs tiến hành xếp hàng và điểm số 
Lớp trưởng chỉ huy cho cả lớp chơi 
Cả lớp hát: Nhanh chân thì được
Chậm chân thì thua, chân giậm giả
vờ, cướp cờ mà chạy 
 Nếu em A cướp được cờ em B đuổi
 em A cướp được cờ em B đuổi Kịp và đập nhẹ vào vai bạn A thì B thắng A thua và ngược lại
 ******************************
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : Chính tả(Nghe – viết): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG 
 LÊN CÁC VÌ SAO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
 - Luyện viết đúng những tiếng có : i / iê.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ.
 - GDKNS:Hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu khổ to ; giấy A4 ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Đọc một số từ có chứa vần ương / ươn. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài 
b.Hoạt động1:(20’)Hướng dẫn HS nghe –viết.
 - Đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết tên riêng và các từ khó : Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, non nớt, 
 - Hỏi HS cách trình bày bài chính tả.
 - Đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết.
 - Thu chấm 7-10 bài ; nhận xét, chữalỗi.
 c. Hoạt động 2: (10’) Làm bài tập chính tả.
 BT1 b : - Nêu yêu cầu của BT.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT 2a : - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 3. Củng cố – Dặn dò : (3’) 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
- Viết bảng con, 2 em lên bảng viết theo lời đọc của GV.
- Theo dõi. Lớp đọc thầm lại.
- Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng và từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại diện nhóm đọc kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung :  nghiêm khắc  phát minh  kiên trì  thí nghiệm  
- 2 – 3 em đọc lại đoạn đã điền.
- Làm vào vở. 4 - 5 em làm vào giấy A4, dán kết quả lên bảng. Lớp nhận xét, chữa bài : kim, tiết kiệm, tim.
- Chú ý lắng nghe.
***************************************
 Tiết 2 : Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 2) 
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết được : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, 
 cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong
 cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
 - Giáo dục học sinh lòng hiểu thảo với ơng bà cha mẹ .
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, lắng nghe , thể hiện tình yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh ảnh, tư liệu (sưu tầm).
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Nhận xét.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động 1 : Đóng vai (13’)
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm theo yêu cầu BT3.
 Nhận xét, ke ... thích mơn học.
 - GDKNS: xác định giá trị bài học, thể hiện tư duy, thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HỌC SINH (HS)
GIÁO VIÊN (GV)
1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
 Bài 1 : - Nêu yêu cầu.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Nhận xét, chữa bài.
 c. Hoạt động 2 : (20’)Thực hành tính 
 Bài2 : - Nêu yêu cầu.
 Nhận xét, chữa bài.
 Bài3 : - Gọi HS đọc đề.
 - Hướng dẫn HS tìm cách tính thuận tiện nhất.
 Thu chấm và nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
- 2 em làm lại 2 câu bài 3 tiết trước.
- Làm vào vở. Tiếp nối từng em lên bảng làm bài :
 10 kg = 1 yến ; 100 kg = 1 tạ
 1000 kg = 1 tấn ; 10 tạ = 1 tấn  
- Làm vào vở. Một số HS nêu kết quả và cách tính.
 268 x 235 = 62980 475 x 205 = 97375 
- 1 em đọc.
- Làm vào phiếu. Một số emlên bảng làm bài và trình bày. Lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài : 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 
 = 10 x 39 = 390 ...
- Chú ý lắng nghe. 
***********************************
Tiết 1: KHOA HỌC : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I.Mục tiêu :Sau bài học HS biết 
 - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
 - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm 
 - Giáo dục học sinh biết giữ gìn nguồn nước sạch.
 - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về nguờn nước bị ơ nhiễm. Kĩ năng nhận diện.
II. Chuẩn bị: HS: một chai nước sông hoặc hồ đã dùng, một chai nước may, hai chai không, hai phễu để lọc nước, bông, kính lúp.
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HỌC SINH (HS)
GIÁO VIÊN (GV)
1 Kiểm tra( 4’)
-Y/C nêu vai trò của nước trong SX CN và NN
2 Bài mới *Giới thiệu bài
Hoạt động 1 :(15’)Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
Phân nhóm – kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
-Y/C các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.
-Theo dõi giúp đỡ.
Nêu câu hỏi:
+Sau khi lọc ta thâùy miếng bông ở chai nào bẩn hơn? Tại sao.
Hoạt động 2:(15’) xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
Đưa kính lúp soi vào hai loại nước.
+ tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng thì đục hơn nước mưa
-Nhận xét kết luận: Nước hồ ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị nhiều đất cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên thường bị vẩn đục.
Phát phiếu về tiêu chuẩn đánh giá.
Nhận xét – y/c đọc mục bạn cần biết SGK
3Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học
 -Dặn HS chuẩn bị bài sau
2Hs nêu
Em đọc SGK.
Quan sát hình vẽ thảo luận nhóm 4
Các nhóm thực hiện làm thí nghiệm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét trả lời câu hỏi.
-Lớp bổ sung.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm đôi.
-Ghi kết quả vào phiếu.
-Báo cáo kết quả.
-Lớp bổ sung.
Đọc nối tiếp
Tiết 1: Khoa học : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch bị ô nhiễm. Sưu tầm những thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng nước bị ô nhiễm ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
 - Giáo dục học sinh biết giữ gìn nguồn nước sạch.
 - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về nguờn nước bị ơ nhiễm. Kĩ năng nhận diện.
II.Đồ dùng dạy học:-Hình trang 54,55 SGK.
III:Hoạt động dạy và học
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
.Bài cũ: (4’) -Tại sao nước sông hồ thường đục không sạch?
 -Nêu đặc điểm chính của nước sạch?
 2.Bài mới:Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:(15’) Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
-GV cho HS quan sát tranh từ hình 1đến 8 và thảo luận cặp.
+Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân bị nhiễm bẩn được mô tả trong hình là gì? 
+Hình nào cho thấy nước máy bị nhiễm bẩn? nguyên nhân? 
+Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
+Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
+Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân?
-Gọi học sinh đại diện cặp trả lời.
-GV nhận xét ghi lên bảng.
Hoạt động 2:( 15’)Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
GV nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận.
+Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
-Đại diện các nhóm trả lời
3.Củng cố dặn dò:
-GV gọi 1-2 HS đọc mục bạn cần biết trang 155.
-Giáo dục HS .-Nhận xét tiết học
2 học sinh trả lời.
+HS cả lớp quan sát và thảo luận cặp.
+Hình 1-4 xả rác, phân, nước thải bừa bãi, vở ống nước lũ lụt...
+Hình 2- vỡ cống, nước bẩn tràn vào.
+Hình 5,6,8 sử dụng phân hoá học thuốc trừ sâu, nước thải của nhà máy...
+Hình 3- vỡ ống dẫn dầu, tràn dầu.
+Hình 5,6,8-Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ...
+HS cả lớp thảo luận , trả lời.
+Gây ra một số bệnh dịch tả, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan
*******************************************
Tiết 2 : Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1)
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Biết cách thêu móc xích.
 - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp 
 tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
 * Với HS khéo tay : Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu ít bị dúm.
 * Không bắt buộc HS nam thực hành để tạo ra sản phẩm (có thể thực hành khâu)
 - Giáo dục học sinh tính khéo léo.
 - GDKNS: Học sinh xác định được giá trị, tự nhận thức bản thân .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh quy trình, mẫu thêu.
 - Vật liệu và dụng cụ : vải, kim, chỉ, phấn, kéo.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’)
 b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (10’)
 - Giới thiệu mẫu.
 - Nêu câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
 Nhận xét và nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
 - Nêu khái niệm thêu móc xích.
 - Giới thiệu vài sản phẩm thêu móc xích. Bổ sung và nêu ứng dụng thực tế : trang trí hoa lá, thêu tên lên khăn tay, 
c. Hoạt động2 : Hướng dẫn thêu (22’)
 - Treo tranh, nêu lần lượt các bước.
 - Vừa thực hành vừa nêu lại các bước (SGK).
 - Gọi HS đọc Ghi nhớ.
 - Tổ chức cho HS tập thêu.
 Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
3. Củng cố-Dặn dò (1’) : - Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học.
- Quan sát.
- Quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi và nắm đặc điểm của đường thêu móc xích.
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Quan sát và nêu ứng dụng của thêu móc xích.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát tranh và hình SGK.
- Quan sát, theo dõi. 2 em nhắc lại cách vạch dấu và các thao tác thực hành.
- 1 - 2 em đọc.
- Cá nhân HS tập thêu.
- Chú ý lắng nghe.
 ******************************
Tiết 3 : Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ;
 kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân 
 vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
 - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
 - GDKNS: Học sinh xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HỌC SINH (HS)
GIÁO VIÊN (GV)
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Hoạt động 1 : (10’) Ôn tập vềø đặc điểm của văn kể chuyện.
 BT1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét, kết luận về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
c.Hoạt động 2: (20’) Thực hành kể chuyện.
 BT 2, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nói về đề tài câu chuyện sẽ chọn để kể.
 - Hướng dẫn HS kể và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa, nhân vật, ý nghĩa, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
 - Treo bảng phụ viết tóm tắt một số
kiến thức về văn kể chuyện.
3. Củng cố-Dặn dò : (3’) 
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. 
 Nhận xét tiết học 
- 1 em đọc.
- Thảo luận theo cặp. Một số em phát biểu : Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này cần phải kể câu chuyện có nhân vật, diễn biến, ý nghĩa 
- 2 em đọc.
- Một số em nói về đề tài câu chuyện.
- Thực hành theo cặp. Một số cặp thực hành trước lớp. Lớp theo dõi, nhậân xét và trao đổi theo yêu cầu của BT 3.
- 3 - 4 em đọc lại.
- Chú ý lắng nghe.
**********************************
 Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học vừa qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần tới..
- Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
2.(10’) Hát tập thể bài : Cùng nhau múa vui
3. Củng cố-Dặn dò : (3’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
- Hát.
- Chú ý lắng nghe. 
 ***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 13 cktgdkns.doc