I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suots 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (TLCH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK, hình ảnh tàu vũ trụ, tên lửa.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 13: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục đích – yêu cầu - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính: 17 x 86 = 1462 428 x 39 = 16692 2057 x 23 = 47311 GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS lên bảng. Dưới lớp mỗi tổ làm 1 phép tính. H. nhận xét, chữa bài. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 27 x 11 = ? 27 X 11 27 27 297 GV cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 khi nhân với 11. GV cho VD 35 x 11, 42 x 11 - HS đặt tính và tính ra kết quả làm vào nháp. - 1 HS nêu cách nhân và kết quả. H. nhận thấy có số 9 ở giữa 27 và số 9 đó là tổng của 2 và 7. - HS nêu kết quả ngay, ko cần thử lại. b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 48 x 11 = ? 48 X 11 48 48 528 GV nhận xét ý kiến của HS và HD nhân nhẩm như SGK. GV cho VD: 56 x 11, 11 x 38 - HS đặt tính ra nháp và tính. - Nhìn kết quả và nhận xét cách tính cùng với kết quả của phép tính. - HS nhắc lại cách nhân. - HS làm nhẩm ra kết quả. 3. HD thực hành Bài 1: Tính nhẩm (8’). a) 34 x 11 = 171 b) 11 x 95= 1045 c) 82 x 11= 902 - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 em nhẩm miệng kết quả trước lớp - HS nhận xét kết quả của 3 bạn. Bài 3: (11’) (1 hàng: 11em ) Khối 4: 17 hàng Khối 5:15 hàng Tất cả: học sinh? Đáp số: 352 học sinh GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở. Bài 2: Tìm x a) x = 275 b) x = 858 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào vở. GV qs và HD thêm Bài 4: (Dành cho HS K-G) Phòng A: 12 dãy (1 dãy ghế: 11người) Phòng B: 14 dãy (1 dãy ghế: 9 người) Phòng A: 132 người Phòng B: 126 người Đáp án: b GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài vào vở (nếu còn thời gian) D. Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học - Nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại 2 cách nhân nhẩm với 11 E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân với số có ba chữ số” Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn truyện. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suots 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (TLCH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK, hình ảnh tàu vũ trụ, tên lửa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ . Bài “Vẽ trứng”. GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc 2 đoạn của bài và TLCH. - 2 HS nêu nội dung của bài C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc. * Chia đoạn: Chia bài thành 4 đoạn GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích. Phát âm: Xi-ôn-cốp-xki,rủi ro, nghiên cứu ... Đọc lần 2: GV chú ý ngắt nghỉ câu dài trong bảng phụ (nhưng / rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt / của ông lúc bấy giờ một câu hỏi:/ “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được.//). - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. Chú ý nhấn giọng các từ: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục,, ... - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (4 em). 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc từ khó (3 – 4 em) - 4 HS đọc 4 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (2 em) b. HD HS tìm hiểu bài. - Cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi 1, 2, 3 - Y/c từng nhóm hỏi - đáp + Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? + Câu 3 (SGK)? + Câu 4 (SGK)? * HS phát hiện nội dung, GV chốt ý ghi bảng. - Cả lớp đọc thầm bài đọc và làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác cùng câu hỏi nhận xét, bổ sung. C1: Mơ được bay lên bầu trời. C2: Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở ... vì sao C3: Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. C4: HS đặt tên theo ý cá nhân. GV nhận xét hợp nội dung, không dài. - HS ghi nội dung vào vở. c. HD HS đọc diễn cảm. - Y/c HS đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc cả bài. GV treo bảng phụ chép đoạn “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki .... hàng trăm lần” GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc. H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) D. Củng cố. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Em sẽ làm gì sau khi đọc bài đọc? G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học - HS trả lời – nhận xét. - HS nêu ý kiến cá nhân. H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) E. Dặn dò. - HS về kể chuyện cho người thân nghe.. - Chuẩn bị trước bài “Văn hay chữ tốt”. Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập (BT2a, 3a). và bài tập chính tả phương ngữ. - HS K-G làm tất cả các BT. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ . - HS viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng GV nhận xét và cho điểm - 2 HS viết trên bảng, Cả lớp viết vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. Người tìm đường lên các vì sao 2. HD HS nghe viết. a) HD HS nghe viết. - GV đọc mẫu bài chính tả Từ dễ sai: Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, thí nghiệm, non nớt, ... y/c HS nêu nội dung bài viết - Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại bài. H. tìm từ khó hay viết sai, tên riêng. HS viết bảng một số từ khó. + Nói về sự kiên trì của Xi-ôn-cốp-xki. b) Viết chính tả. GV đọc từng câu. H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài. GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài c. HD HS làm bài tập. Bài 2a: Tìm tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l/n (GV có thể tổ chức thi tiếp sức) GV nhận xét từ của HS tìm được. Đ.án: lung lay, long lanh, lóng lánh, lơ lửng, lấp lửng, lặng lẽ, lập lờ, .... Nặng nề, nõn nà, nông nổi, năng nổ, não nùng, náo nức, nô nức, ... - 1 HS nêu yêu cầu của bài. H. nêu miệng các tính từ (3-5 em) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. Bài 3a: Tìm các từ. GV nhận xét từ HS tìm được Đ.án: a) nản chí (nản lòng), lí tưởng. lạc lối b) kim khâu, tiết kiệm, tim. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. H. suy nghĩ và tự làm bài vào vở hoặcVBT. H.nêu miệng kết quả. - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở. D. Củng cố. nhận xét tiết học - HS về xem lại lỗi trong bài của mình. - Chuẩn bị bài “Chiếc áo búp bê”. Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. - Áp dụng bài học vào thực tế để phân biệt nước dùng tại gia đình và địa phương. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 52, 53. Một chai nước sông (hoặc nước giặt khăn lau bảng), 1 chai nước mưa, 2 chiếc phễu, 2 miếng bông. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. KTBC . - Nêu bạn cần biết (T.50, 51)? Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: HS nêu (2-3 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Nội dung. HĐ1: Tìm hiểu một số đặc điểm của nước trong TN - GV nêu các bước thực hành và Y/c HS làm. + Qs 2 chai nước dùng để thực hành, ghi tên vào 2 chai để chứa nước sau khi lọc + Lọc nước theo HD Kl: * Nước ao, hồ, là nước được dùng rồi .. thường lẫn nhiều tạp chất: đất, cát, vi sinh vật, rong, rêu. Đặc biệt nước sông còn có phù sa nên chúng thường vẩn đục. Đó là những thực vật, sinh vật mà chúng ta nhìn thấy bằng mắt thường. * Nước giếng, máy, mưa không lẫn đất, cát, bụi nên thường trong. KNS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước? H: QS hình 1và thực hành theo nhóm 4 - Trình bày kết quả thảo luận. H+ GV nhận xét bổ sung. + HS nêu ý kiến cá nhân. GV chốt ý. HĐ2: Nước bị ô nhiễm và nước sạch (10’) + Nước như thế nào gọi là nước sạch và nước như thế nào gọi là nước ô nhiễm? - Lhe: Em thấy nước ở địa phương em sống như thế nào? Có sạch và đủ tiêu chuẩn vệ sinh không? H. dựa vào thí nghiệm và hiểu biết của bản thân để trình bày. + Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, ... Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có mùi hôi, có chất bẩn, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều .... - HS tự nêu ý kiến, GV chốt ý. * Bạn cần biết (SGK T. 53) 3 HS đọc. D. Củng cố. GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học. - Lhệ bản thân về việc giữ gìn và bảo vệ nguồn nước trong gia đình và đại phương. -Về nhà học và chuẩn bị bài “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”. Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - HS K-G làm BT2. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. Tính giá trị biểu thức: 11 x 26, 34 x 11, 88 x 11, 76 x 11, 11 x 28 GV nhận xét, chữa bài - HS nêu miệng kết quả. Cả lớp tính nhẩm, nhận xét và chữa bài. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng . 2. Hình thành kiến thức mới . a) Ví dụ 164 x 123 = ? Cách 1: GV HD HS đưa về cách tính nhân một số với 1 tổng. 164 x 123 = 164 x (100+ 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400+ 3280 + 492 = 20712 Cách 2: Đặt tính theo cột dọc GV đặt tính và nêu các bước thực hiện như SGK x164 123 * GV chú ý cho HS từng tích riêng 492 + 492 l ... g và đơn vị đo diện tích. - 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. (Dành cho HS K-G dòng thứ 2) a. 268 x 235 = 62980 81000 b. 475 x 205= 97375 63963 c. 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548. 900 - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm - Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét. H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 2 x 39 x 5 =(2 x 5) x39 = 10 x 39 = 3900 b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x(16 + 4) = 302 x 20 = 6040. c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75) =769 x 10 = 7690. GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở. 3 HS làm trên bảng phụ. Bài 4: (Dành cho HS K-G) Đ.án: Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút Một phút hai vòi chảy vào bể là: 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả 2 vòi chảy được là: 40 x 75 = 3000 (l) Đáp số: 3000 l nước GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT Bài 5: (Dành cho HS K-G) a) S = a x a b) S = 25 x 25 = 625 (m2) GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT D. Củng cố. G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia một tổng cho một số” Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục đích – yêu cầu - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. - Nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ . C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. HD ôn tập Bài 1: Chọn đề văn kể chuyện trong 3 đề đã cho (SGK T.132) GV nhận xét và chốt ý đúng. Đ.án: Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa, ... GV treo bảng phụ chép yêu cầu của bài kể chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi và TLCH vì sao? - Trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 -> 3 HS nhắc lại. Bài 2,3: Kể 1 câu chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện đó. * Chọn câu chuyện, lập dàn ý và kể trong nhóm. * Thực hành kể trước lớp - GV treo bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ - 1 HS đọc yêu cầu của bài - vài HS nêu đề tài câu chuyện định kể. - HS viết nhanh dàn ý. - Từng cặp thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - 3->5 HS kể trước lớp. Cả lớp cùng trao đổi, đối thoại về ý nghĩa nhân vật. - 2 HS đọc lại. D. Củng cố. G nhận xét tiết học Về nàh tóm tắt lại những điều cần nhớ và ghi vào vở - học thuộc - Chuẩn bị trước bài học giờ sau Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, ... + Vỡ đường ống dẫn dầu, .... - Nêu được tác hại cảu việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: làn truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nước bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức. B. KTBC. + Nước như thế nào thì gọi là bị ô nhiễm? ví dụ. + Thế nào là nước sạch? Chi ví dụ. H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: trình bày (2 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng . 2. Nội dung . HĐ1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Y/c HS quan sát hình 1-8 và thảo luận nhóm. Tìm hiểu và trình bày về nguyên nhân gây ô nhiễm ở từng hình. + VD: Hình nào cho biết nước sông, ao, hồ ... bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm ở hình đó là gì? ... Lhe: Nguồn nước nơi em ở có bị ô nhiễm không? Nguyên nhân nào gây nên ô nhiễm đó? H: QS hình vẽ và thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm 2 tranh) - Trình bày kết quả thảo luận. H. trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS nêu ý kiến cá nhân. GV tổng hợp lại và KL HĐ2: Thảo luận tác hại của ô nhiễm nước. - GV y/c HS thảo luận. + Điều gì xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? Liên hệ: Chúng ta phải sử dụng nước như thế nào? HS thảo luận và nêu kết quả trước lớp: - HS nêu ý kiến cá nhân * Bạn cần biết (SGK T.55) - 2 HS đọc D. Củng cố GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học. - HS đọc cả 2 “bạn cần biết’ T. 55 E. Dặn dò. -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “1 số cách làm sạch nước” *************************************************************************** Tiết 13 (B12) NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục đích – yêu cầu - Biết ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sosogns ở ĐBBB chue yếu là người kin. - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, ... + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí TN VN, tranh ảnh trang phục lễ hội của con người ở ĐBBB. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Chỉ vị trí Sông Hồng trên bản đồ GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên chỉ, HS khác nxet. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Nội dung . a) Chủ nhân của đồng bằng (13’). - y/c HS thảo luận nhóm đôi dựa trên kênh chữ mục 1. - Cho HS trình bày trước lớp. GV KL chung cả mục. Lhe: + Nơi các em ở có thuộc ĐBBB không? Người dân ở đây sống ntn? Nhà cửa ra sao? ... * Cần có ý thức tiết kiệm năng lượng khi sản xuất và làm ra các sản phẩm thủ công. - HS làm việc theo nhóm đôi (hỏi – đáp) - HS trình bày trước lớp (1 nhóm). Nhóm khác bổ sung. - HS nêu ý kiến => GV nhận xét chốt ý đúng. b) Trang phục và lễ hội (12’) - Y/c HS dựa vào kênh hình,kênh chữ, thảo luận. + Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB? + Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào trong năm? Nhắm mục đích gì? + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết. + Kể tên một số lễ hội truyền thống của người dân ở ĐBBB - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi GV đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung => GV chốt ý đúng hoàn thiện câu trả lời. D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Hoạt động sx của người dân ở ĐBBB” Ôn Toán (buổi chiều) Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập cách nhân với số có ba chữ số - Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Ôn lại mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2 như 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) 3dm2 = ... cm2 1400cm2 = ... dm2 22dm2 = ... cm2 6700cm2 = .... dm2 GV chữa bài và cho điểm 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Ôn tập Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ trống (8’): a) 10 kg = 1 yến. 100kg = 1 tạ 20 kg = 2 yến 200kg = 2 tạ 50 kg = 5 yến 500 kg = 5 tạ b) 1000kg = 1 ttaasn 10 tạ = 1 tấn 7000kg = 7 tấn 240 tạ = 24 tấn c) 100cm2 = 1dm2 100dm2= 1 m2 700cm2 = 7dm2 400dm2 = 4m2 1500cm2 = 15dm2 1200dm2 = 12m2 - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở Bài 2: Đặt tính rồi tính (10’) (Dành cho HS K-G cột 1) a) 80115 b) 94760 c) 130152 - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm - Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét. H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất (6’) a) 5 x 99 x 2 = 99 x (5 x 2)= 99 x 10 = 990 b) 208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3) = 208 x 100 = 20800 - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. -- Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét. H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng. Bài 4: Bài giải: Đôi 1 giờ 22 phút = 82 phút C1: Một phút 2 ô tô chạy được là: 700 + 800 = 1500 (m) 82 phút ô tô chạy được là: 1500 x 82 = 123000 (m) 120 000 m = 123km Đáp số: 123km GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho, cái phải tìm. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng lớp hoặc bảng phụ. Bài 5: (Dành cho HS K-G) a) S = a x a b) S = 15 x 15 = 225 (m2) GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia một tổng cho một số” ----------------***************---------------- HĐTT TRÒ CHƠI: BỊT MẮT VẼ NGƯỜI (VẬT ) I. Yêu cầu - Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán, tập vẽ... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu trò chơi - Yêu cầu HS ổn định. - GV nêu tên trò chơi - Nêu nội dung: Trong đội chơi chia làm 4 tổ, mỗi tổ cử 3 em, chia bảng thành bốn ô. + Bốn em xếp hàng dọc đứng trước bảng khoảng 2m. + Bốn em phải hoàn thành một đầu người hoặc một con vật. - Nêu cách chơi: + GV bịt mắt HS số 1 của mỗi đội (hoặc cử bịt mắt chéo). + Sau đó lại bịt mắt HS số 2 của mỗi đội và quy định vẽ tai, mắt của người. + Lại bịt mắt HS số 3 của mỗi đội quy định vẽ mũi, mồm, râu. - Nêu luật chơi: + Đội nào nhìn thấy coi như thua. + Đội nào vẽ đúng, không lệch ra ngoài mới được tính. + Đội nào vẽ đúng, đẹp sẽ nhất. - Yêu cầu HS chơi thử. - Sau mỗi lần chơi GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò. - Ổn định. Bịt mắt vẽ người (vật). - Theo dõi và ghi nhớ. - Lắng nghe. - Nghe. - Chơi thử. - Cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt vẽ người (vật)
Tài liệu đính kèm: