Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

I. MỤC TIÊU :

1.KT : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ¬ước mơ tìm đ¬ường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )

2.KN : Đọc đúng tên riêng n¬ước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.

3.TĐ : Giáo dục HS kiên trì, có ý chí vươn lên.

 GDKNS:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thân

-Đặt mục tiêu

-Quản lí thời gian

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
?&@
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU :
1.KT : Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK )
2.KN : Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vậy và lời dẫn chuyện.
3.TĐ : Giáo dục HS kiên trì, có ý chí vươn lên.
F GDKNS:
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Quản lí thời gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Gọi HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH
2. Bài mới:
* GT bài: 2’
* HD Luyện đọc: 12’
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho xem tranh khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ
- Cho nhóm luyện đọc
- GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
* HD tìm hiểu bài: 12’
- Chia lớp thành nhóm 4 em để các em tự điều khiển nhau đọc và TLCH
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
- GT thêm về Xi-ôn-cốp-xki
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi bảng, gọi 1 số em nhắc lại.
* HD đọc diễn cảm: 5’
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc "Từ đầu ... hàng trăm lần"
- Yêu cầu luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Kết luận, cho điểm
3. Dặn dò: 3’
- Em học được gì qua bài tập đọc trên.
- Nhận xét 
- CB : Văn hay chữ tốt
- 2 em lên bảng.
- Xem tranh minh họa chân dung Xi-ôn-cốp-xki
- Đọc 2 lượt :
HS1: Từ đầu ... bay được
HS2: TT ... tiết kiệm thôi
HS3: TT ... các vì sao
HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Quan sát
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lắng nghe
- Nhóm 4 em đọc thầm và TLCH. Đại diện các nhóm TLCH, đối thoại trước lớp dưới sự HD của GV.
– Mơ ước được bay lên bầu trời
– Sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
– Có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ.
– Người chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời ...
– Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao.
- 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng.
- 1 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét
- HS phỏt biểu
- Lắng nghe
TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
2. KN: Thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới: 15’
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48
 11
 48
 48 
 528
- HDHS rút ra cách nhân nhẩm
- Cho HS làm miệng 1 số ví dụ
HĐ3: Luyện tập 15’
Bài 1:
- Cho HS làm VT rồi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
- Gợi ý HS nêu các cách giải 
- Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách.
Bài 4: ( HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc BT 
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
3. Dặn dò: 3’
- Nhận xét 
- CB : Bài 62
- 3 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tính 27
 11
 27
 27 
 297
– 35 x 11 = 385
 43 x 11 = 473 ...
- Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác.
– 4 + 8 = 12
– viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, đợc 528
– 92 x 11 = 1012
 46 x 11 = 506 ...
– 34 x 11 = 374 95 x 11 = 1045
 82 x 11 = 902
- 1 em đọc.
- Có 2 cách giải
C1 : 11 x 17 = 187 (HS)
 11 x 15 = 165 (HS)
 187 + 165 = 352 (HS)
C2 : (17 + 15) x 11 = 352 (HS)
-1 HS đọc đề
- Nhóm 4 em thảo luận rồi trình bày kết quả 
– b: đúng; a, c, d : sai 
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- HS biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.ó lòng trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện mình kể.
F GDKNS:
-Thể hiện sự tự tin
-Tư duy sáng tạo
-Lắng nghe tích cực
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và TLCH: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài..
*Học sinh chọn chuyện: 
Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực, có lòng trung thực.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành phân nhóm kể theo mẫu chuyện mà các em đã chọn ( tối đa 4 HS/nhóm)
- Tiến hành phân vai- kể trong nhóm.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
Tiêu chí đáng giá:
+ Kể đúng chủ đề theo yêu cầu của bài.
+ Biết sử dụng kowif của mình khi trình bày
+ Có phân vai từng nhân vật hoặc có minh họa nhân vật trong khi kể.
- Cho điểm HS kể tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận sét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
Đề bài : Hãy kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc với các chủ đề sau:
a) Về tấm gương giàu nghị lực.
b) Về Tấm gương đầy lòng nhân hậu.
c) Về Đức tính trung thực
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.
 Có nghị lực
+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay
+ Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi...
+ Ông Ký trong chuyện Bàn chân kỳ diệu
Lòng trung thực:
+Cậu bé Chôm trong chuyện Những hạt thốc gióng
+ Ông Tô Hiến Thành trong chuyện Một người chính trực
+.Học sinh phân nhóm
+ phân – chọn vai và kể trong nhóm.
Nhóm cử đại diện lên kể 
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-
 Nghe thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU:
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP GẤP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3) 
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa.
 - Khâu được viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và tranh quy trình.
 III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * HĐ 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Nhận xét và nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 + Bước 2: Khâu lược.
 + Bước 3: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
 - Yêu cầu HS thực hành.
 - GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
 - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - Đánh giá sản phẩm của HS.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- 2HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Tiết 2: LUYỆN VIẾT: BÀI 11:Hổ quyền
I/ Mục tiêu.
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ hoa: H, M, Đ, T, ,C.
+ Viết đều nét bài Hổ quyền với 2 mẫu chứ đứng và nghiêng
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
+ Trình bày sạch- đẹp.
II/ Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Giáo viên đọc .
+ Yêu câu HS đọc
2. Tìm hiểu đoạn viết.
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết.
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày.
- bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết.
- Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần?
5 ) Luyện viết các chữ hoa
Mẫu đứng
H, M, Đ, T, ,C.
Hổ, Minh Mạng, Đây, Trong, Chiến thắng.
Mẫu nghiêng
H, M, Đ, T, ,C.
Hổ, Minh Mạng, Đây, Trong, Chiến thắng.
5. Viết bài
6. Nhận xét bài viết.
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
-Học sinh trả lời
+ 5 câu 
+ 5 chữ hoa H, M, Đ, T, ,C.
-Học sinh trả lời
+ HS thực hành.
+ HS lắng nghe
+ HS Viết nháp
+ Học sinh viết bài
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T13)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 vào giải bài toán có lien quan.
- Biết cách cắt, ghép hình, tính chu vi, diện tích HCN, hình vuông. 
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: 
 - Nêu yêu cầu của bài tập, phân tích mẫu, sau đó cho HS tự làm bài.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
 - Hướng dẫn HS phân tích mẫu, vận dụng tính chất một số nhân một tổng, cho HS tự làm bài.
 - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 
- Cho HS đọc đề toán, hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- GV cho HS tự làm bài. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn cho HS quan sát hình vẽ để cắt, ghép hình hoặc tính rồi so sánh.
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
1/ 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài.
46 x 11 = 506 65 x 11 = 715 41 x 11 = 451 
87 x 11 = 957 38 x 11 = 418 73 x 11 = 803 
2/ 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo.
a) X : 11 = 42 b) X : 11 = 67
 X= 42 x 11 X = 67 x 11
 X= 462  ... ãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của bạn trong tranh.
 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.
 - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
4.Củng cố - Dặn dò:
+ Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ chưa? 
- Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- HS trao đổi trong nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS tự liên hệ.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2. KN: Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
3. TĐ : Giáo dục HS tích cực, chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - Của ai - Hỏi ai - Dấu hiệu theo ND bài tập 1. 2. 3/ I
- Phiếu khổ lớn và bút dạ để làm bài/ III
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Gọi 2 em đọc đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực (Bài 3)
2. Bài mới:
* GT bài: 2’
HĐ1: HDHS làm việc để rút ra bài học 12’
- Treo bảng phụ kẻ sẵn các cột
Bài 1: Gọi HS đọc BT1 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
- GV chép 2 câu hỏi vào bảng phụ.
Bài 2. 3:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS trả lời
- GV ghi vào bảng.
- Em hiểu thế nào là câu hỏi?
Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu HTL
HĐ3: Luyện tập 15’
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C làm VBT, phát phiếu cho 2 em
- GV chốt lời giải đúng.
+ Lưu ý : có khi trong 1 câu có cả cặp từ nghi vấn
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Mời 1 cặp HS làm mẫu, GV viết 1 câu lên bảng, 1 em hỏi và 1 em đáp trớc lớp
- Nhóm 2 em làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý : Tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm ...
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò: 3’
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB : Làm hoàn thành VBT và CB bài 27
- 2 em đọc.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên các vì sao, phát biểu.
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày.
- 1 em đọc lại kết quả.
- 1 em trả lời, lớp bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lớp đọc thầm và HTL.
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài.
- 3 nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chọn cặp hỏi đáp thành thạo, tự nhiên nhất
- HS tự làm VBT và đọc câu hỏi mình đã đặt.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2)
2. KN: Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
3. TĐ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
- Gọi 3 em giải bài 2/ 74 SGK
2. Luyện tập: 30’
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2: (dòng 1)
- Yêu cầu HS tự làm bài
 a) 62 980 b) 97 375 c) 548900
Bài 3:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận 
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV ghi bảng.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 4: (HS khá giỏi) Gọi 1 em đọc đề
- Gợi ý HS nêu các cách giải
- Gọi HS nhận xét
Bài 5: (HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dặn dò: 4’
- Nhận xét 
- CB : Bài 66
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– 1 yến = 10kg
 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
 1 dm2 = 100cm2
 1 m2 = 100dm2
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm VT.
– 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
 = 10 x 39 = 390
– 302 x 16 + 302 x 4 
– 769 x 85 - 769 x 75 
 - 1 em đọc.
- Nhóm 4 em thảo luận, làm bài.
– C1: (25 + 15) x 75 = 3000 (l)
– C2: 25 x 75 + 15 x 75 = 3000 (l)
- 1 em đọc.
- HS làm VT, 1 em lên bảng.
a) S = a x a 
b) S = 25 x 25 = 625 (m2)
- Nghe thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. (nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
2. KN: Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
3. TĐ: Giáo dục HS tích cực trong học tập.
.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Em hiểu thế nào là KC?
- Có mấy cách mở bài KC? Kể ra
- Có mấy cách kết bài KC? Kể ra
2. Bài mới:
* GT bài: 
* HD ôn tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
Bài 2-3:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc các kiến thức cần nhớ về thể loại văn KC và CB bài 27
- 3 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
– Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 – T13)
I.Mục tiêu: 
- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). 
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC: Kiểm tra giấy bút của HS.
2.Thực hành viết:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung
- HS đặït dụng cụ học tập lên bàn
- HS đọc kĩ đề bài, suy nghĩ lựa chọn và viết bài vào vở.
KHOA HỌC: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
1. KT: Nêu được một số nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm:
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người: Lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
2. KN: Dựa vào SGK thông tin để tìm hiểu bài.
3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ môI trưòng.
F GDKNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
-Trình bày thông tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm
-Bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm môi trường
@ GD BVMT:
 -Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 54 - 55 SGK
- Sưu tầm thông tin về N/nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Thế nào là nước sạch?
2. Bài mới: 30’
HĐ1: TH một số n/nhân làm nước bị ô nhiễm
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ H1 đến H8 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
- Yêu cầu các nhóm làm việc như đã HD
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV sử dụng mục Bạn cần biết để đưa ra kết luận.
- Nêu vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương (do bón phân, phun thuốc, đổ rác...)
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu HS thảo luận 
+ Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nêu n/nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm?
- Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét - Chuẩn bị bài 27
- 2 em nêu.
- 2 em làm mẫu : Hình nào cho biết 
nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
- 2 em cùng bàn hỏi và trả lời nhau.
- HS liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
- Mỗi nhóm nói về 1 ND.
- HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết và thông tin sưu tầm được để trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T13)
I.Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép nhân với số có ba chữ số.
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có ba chữ số.
 - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hộ, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. 
II.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
 - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
 Bài 2: Tính thuận nhất là tính thế nào?
- Ch HS nhắc lại các tính chất giao hoán, kết hộ, nhân một số với một tổng (hiệu) 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
2.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách tính.
- Lớp nhận xét sửa bài. 
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài.
 - HS đổi chéo vở để KT bài của nhau.
a) 5 x 57 x 2= 57 x (5 + 2) = 57 x 10 = 570
b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x (7 + 3) 
 = 236 x 10 = 2360 
c) 589 x 68 – 589 58 = 589 x (68 – 58) 
 = 589 x 10 = 5890 
3/ HS đọc.
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. 
- Chữa bài. 
 Bài giải:
2m35cm = 235cm; 1m27cm = 127 cm
Diện tích của bảng lớp là :
235 x 127 = 29845 (cm2)
 Đáp số : 29845 cm2
4/ 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở. 
- Lớp nhận xét, chữa bài. 
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 13 10-11.doc