Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ

G: Nêu yêu cầu kiểm tra

H: Đọc bài trước lớp ( nối tiếp)

H+G: Nhận xét, đánh giá

G: Giới thiệu bài qua tranh

H: Đọc toàn bài (1H)

H: Chia đoạn - đọc nối tiếp (8H)

G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai

H: Luyện phát âm (CN)

G: Lắng nghe, uốn nắn.

H: Đọc đoạn nhóm đôi

H: Đọc nối tiếp (4H)

H: đọc cả bài (1H)

G: Nhận xét chung

G: đọc toàn bài

H: Đọc phần chú giải (SGK)

H: đọc đoạn 1 (1H)

G: Xi- ôn – cốp – xki mơ ước điều

 gì ?

H: đọc thầm đoạn 2,3,4 (cl)

G: Ông thực hiện ước mơ của

 mình NTN?

- Nguyên nhân nào giúp ông thực

 hiện được ước mơ đó ?

- Em hãy đặt tên khác cho chuyện ?

H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp

 

doc 14 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2012-2013 - Bùi Thị Thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: SGK. 1 bảng phụ ghi đoạn HD đọc. 
 H: Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
 Đọc bài “Vẽ trứng” 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a-Luyện đọc: (10p)
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn
 + sa hoàng, tôn thờ. 
 Xi - ôn - cốp - xki.
- Đọc đoạn theo nhóm 
b.Tìm hiểu bài: (10p)
 - Xi - ôn - cốp – xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
 - Ông sống rất kham khổ, dành dụm tiền mua sách vở, dụng cụ thí nghiệm
- Xi - ôn - cốp – xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
*Đại ý: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki. Nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
c-Luyện đọc diễn cảm: (10p)
3.Củng cố – dặn dò: (4P)
 Văn hay chữ tốt. 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Đọc bài trước lớp ( nối tiếp)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài qua tranh
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp (8H)
G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)
G: Lắng nghe, uốn nắn.
H: Đọc đoạn nhóm đôi 
H: Đọc nối tiếp (4H)
H: đọc cả bài (1H)
G: Nhận xét chung
G: đọc toàn bài 
H: Đọc phần chú giải (SGK)
H: đọc đoạn 1 (1H)
G: Xi- ôn – cốp – xki mơ ước điều 
 gì ?
H: đọc thầm đoạn 2,3,4 (cl)
G: Ông thực hiện ước mơ của
 mình NTN?
- Nguyên nhân nào giúp ông thực 
 hiện được ước mơ đó ?
- Em hãy đặt tên khác cho chuyện ?
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp
 giảng từ
H: Phát biểu Đại ý (3H)
H+G: Nhận xét - ghi bảng
H: Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 
- Đọc mẫu
H: Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc trước lớp (2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nêu lại đại ý (2H)
G: Nhận xét tiết học. 
H: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
***********************************************
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; Bước đầu biết tìm từ BT 1, đặt câu BT2, viết đoạn văn ngắn BT3, có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 G: SGK
 H: Chuẩn bị bài trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 5p)
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hướng dẫn thực hành: (30P)
*Bài 1: Tìm các từ
a) Nói lên ý chí, nghị lực của con người
M: quyết chí
b) Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
M: khó khăn
*Bài 2: Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được ở BT1
*Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
3.Củng cố – dặn dò: (4P)
 Câu hỏi và đấu chấm hỏi. 
H: Nêu miệng câu trả lời (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp 
H: Đọc yêu cầu (1H)
G: Chia nhóm giao việc 
H: Thực hiện nhóm đôi
- Đại diện trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Suy nghĩ đặt câu ra nháp (cl)
- Nêu miệng trước lớp (5H)
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: HD học sinh cách viết đoạn văn
H: Viết bài vào vở (cl)
H: Đọc bài trước lớp (3H)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nhận xét tiết học
- chuẩn bị bài học giờ sau. 
******************************************
Kể chuyện 
Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Bảng lớp viết đề bài
 H: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
	Cách thức tiến hành	
A.KTBC: (5p)
 - Kể 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc về người có nghị lực 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Hướng dẫn kể chuyện (30P) 
a-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Kể 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó
b-Học sinh tập kể chuyện 
c-Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
3.Củng cố – dặn dò: (4P)
 Búp bê của ai. 
H: Kể trước lớp (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
H: Đọc đề bài (1H)
G: Ghi lên bảng, phân tích đề
H: Tiếp nối đọc các gợi ý (SGK) (3H)
G: Gợi ý theo từng phần 
H: Tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện
 mình chọn kể (5H)
G: HD học sinh lập dàn ý
H: Lập dàn ý
- Tập kể theo cặp
- Thi kể trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Trao đổi về ND, ý nghĩa câu 
 chuyện
- phát biểu trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, chốt lại nội dung
G: Nhận xét tiết học
- Về tập kể lại truyện 
- Chuẩn bị bài kể chuyện tiết sau. 
********************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa viết chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 G: Tranh sgk. 1 bảng phụ ghi đoạn văn HD đọc. 
 H: Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Nêu ND bài Người tìm đường lên các vì sao
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm 
 hiểu bài (30P)
a-Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn (3 đoạn)
 + khẩn khoản, luyện đường, lí lẽ
- Đọc nhóm 
b-Tìm hiểu bài 
-. .. chữ viết xấu
_ Lá đơn của Cao Bá Quát chữ xấu quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về....
- Sáng sáng, mỗi tối, luyện viết liên tục mấy năm trời.
* Ca ngợi tính kiên trì của Cao Bá Quát quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp. 
c-Hướng dẫn đọc diễn cảm
3. Củng cố – dặn dò: (4P)
 Chú đất nung. 
G: Nêu yêu cầu 
H: Nêu ND bài (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài qua tranh 
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Chia đoạn - đọc nối tiếp (6H)
G: Ghi bảng từ học sinh đọc sai
H: Luyện phát âm (CN)
H: Đọc nối tiếp đoạn ( N2)
H: đọc trước lớp (3H)
G: Nhận xét chung
H: đọc toàn bài (1H)
G: đọc diễn cảm 
H: Đọc phần chú giải (SGK)
H: đọc đoạn 1(1H)
G: Vì sao Cao Bá Quát hay bị điểm
 kém ?
- Ông có thái độ NTN khi bà cụ nhờ
 viết lá đơn ?
H: đọc thầm đoạn 2 (cl)
G: Việc gì khiến Cao Bá Quát phải ân 
 hận ?
H: đọc đoạn 3 (1H)
G: Cao Bá Quát luyện chữ NTN?
H: Phát biểu (6H)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
 chính.
H: Nêu đại ý (3H)
H: Đọc nối tiếp 3 đoạn
G: Hướng dẫn đọc phân vai đoạn 1
 (bảng phụ) 
H: Luyện đọc (4H)
H: Tự phân vai luyện tập lại câu
 chuyện.
- Thi đọc trước lớp ( 3N)
H+G: Nhận xét - đánh giá
G: Nhận xét tiết học
 dặn dò học sinh chuẩn bị bài học
 giờ sau. 
***********************************************
Luyện từ và câu
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DÂU CHẤM HỎI 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. 
- Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: 1 Bảng phụ ghi nội dung BT (Nhận xét )
 H: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5p)
 Bài 1SGKT127
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1P)
2. Nội dung 
a. Nhận xét: (12P)
* Bài 1,2,3 SGKT 131
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
-Từ vì sao
-dấu chấm hỏi
2.cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
-Từ thế nào
-dấu chấm hỏi
*Ghi nhớ: (SGK – T23)
b. Hướng dẫn luyện tập: (18P)
-Bài 1: Tìm câu hỏi trong các bài: Thưa chuyện với mẹ và Hai bàn tay
Bài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn
Bài 3: Đặt 1 câu để tự hỏi mình
3. Củng cố – dặn dò: (4P)
 Luyện tập về câu hỏi. 
G: Nêu yêu cầu
H: làm bài bảng lớp (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu – ghi bảng
G: Treo bảng phụ
H: Đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3
- Đọc thầm bài Người tìm đường
 lên...
G: Viết câu hỏi vào bảng phụ
 ( cột câu hỏi)
H: Trao đổi nhóm đôi
- Nêu kết quả điền vào bảng (2H)
H+G: Nhận xét, kết luận
G: Câu hỏi dùng để làm gì ? dấu
 hiệu nào để nhận biết đó là 
 câu hỏi ? (2H)
H: nêu ghi nhớ (3H)
H: Đọc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu (1H)
- Đọc thầm 2 bài tập đọc.(cl)
G: giao việc cho các nhóm
H: Trao đổi nhóm hoàn thành
 bài tập
- Trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt 
 lời giải
H: Đọc lại bài (3H)
H: Đọc yêu cầu (1H)
G: Gợi ý cách thực hiện
H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành
 BT
- Thi hỏi đáp trước lớp (5N)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Đọc yêu cầu (1H)
G: Gợi ý các tình huống
H: Tự làm vào vở 
– Lần lượt đọc câu hỏi của mình
H+G: Nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học
 sinh học bài. Chuẩn bị bài giờ 
 sau. 
*************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt chuyện ). Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước. Nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: SGK. Bảng lớp viết 3 đề bài tập 1.
 1 bảng phụ ghi ND chính của văn kể chuyện 
 H: Chuẩn bị trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5p)
- Kể tên các tiết TLV kể chuyện đã học ( 18 tiết)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Nội dung: (30P)
Bài 1: Cho 3 đề bài ( SGK- T 132)
- Đề 2: Thuộc loại văn KC
Bài 2,3: Kể 1 câu chuyện về 1 trong các đề tài. Trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện vừa kể
a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè
b) Giúp đỡ người tàn tật.
c) Thật thà trung thực trong đời sống
d) Chiến thắng bệnh tật
3. Củng cố – dặn dò: ( 4P)
G: Nêu yêu cầu
H: Phát biể ... 
G: Nhận xét chung.
G: đọc diễn cảm 
H: đọc phần chú giải (SGK)
H: đọc đoạn 1 (1H)
G: Cu Chắt có đồ chơi gì đẹp ?
 chúng khác nhau NTN?
H: đọc thành tiếng đoạn 2,3 (1H)
G: Chú bé Đất đi đâu và gặp 
 chuyện gì ?
G: vì sao chú bé Đất lại trở thành
 chú đất nung ?
H+G: nhận xét, tóm tắt ghi bảng 
 kết hợp giảng từ.
G: Bài học nói lên điều gì ?
H: nhắc lại (2H)
H: đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện.
G: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 cách phân vai. Đọc mẫu.
H: Đọc theo cách phân vai.
H+G: nhận xét, bình chọn.
G: nhận xét tiết học, dặn dò về 
 nhà đọc bài. 
- Chuẩn bị bài học giờ sau. 
**********************************************
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU:
.Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu, nhận biết được một số từ ghi vấn và đặt câu hỏi cho các từ nghi vấn ấy. . Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: SGK , 1 bảng phụ ghi sẵn câu trả lời BT1
 H: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
 Câu hỏi dùng để làm gì? cho VD 
G: nêu yêu cầu.
H: trả lời. (2H)
H + G: nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2p)
2. HD thực hành: (SGK-tr 137) (30p)
* Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
- Trước giờ học các em thường làm gì ?
- Bến cảng NTN?
- Bọn trẻ thả diều ở đâu ?
* Bài 3: Tìm từ nghi vấn.
 KQ đúng: 
- Có phải, phải không, à. 
* Bài 4: Đặt câu hỏi cho mỗi từ, cặp từ nghi vấn 
* Bài 5: Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- Câu a, đ là câu hỏi. 
- Câu b, c, e không phải là câu hỏi. 
3. Củng cố dặn dò. (3p)
Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
G: giới thiệu, ghi bảng.
H: đọc yêu cầu (1H)
G: gợi ý
H: phát biểu (4H)
H+G: nhận xét, chốt câu trả lời 
 đúng (treo bảng phụ)
H: Đọc yêu cầu. (1H)
G: Chia nhóm 
H: Thảo luận nhóm. (N2)
 Đại diện nhóm trình bày kết 
 quả. ( 4H)
H + G: nhận xét, chốt lời giải đúng.
H: nêu yêu cầu (1H)
H: nêu miệng (3H)
H+G: nhận xét 
H: Đọc yêu cầu. (1H)
G: gợi ý.
H: Phát biểu ý kiến. (4H)
H + G: nhận xét, chốt lời giải đúng.
G: nhận xét tiết học. 
 Dặn dò chuẩn bị bài giờ sau. 
********************************************
Kể chuyện
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ. Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. 
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: phải biết giữ gìn yêu quí đồ chơi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Tranh minh hoạ trong truyện (SGK) phóng to.
 H: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Kể lại một chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó. 
G: nêu yêu cầu.
H: kể chuyện (1H)
H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (2p)
2. Hướng dẫn H kể chuyện (30p)
a. HS nghe kể chuyện
- Bài 1: Dựa theo lời kể... thuyết minh cho các tranh...
b. HS tập kể chuyện
- Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê.
3. Củng cố- dặn dò. (3 p)
- “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
G: giới thiệu bài- ghi bảng.
G: kể lần 1.
H: theo dõi.
H: Đọc yêu cầu bài tập 1 (1H)
G: kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
G: kể lần 3
H: theo dõi viết lời thuyết minh.
H: đọc lời thuyết minh (3H)
H + G: nhận xét, chốt ý đúng.
H: đọc yêu cầu (1H)
G: Hướng dẫn kể.
H: tập kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp. (5H)
H + G: nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò học 
 sinh về nhà tập kể.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất nung).
Hiểu các từ ngữ trong bài:
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được người khác. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Tranh minh hoạ bài học trong SGK (phóng to)
 H: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Đọc bài “Chú Đất Nung (P.1) + Trả lời câu hỏi 3 (SGK) 
G: nêu yêu cầu.
H: Nối tiếp nhau đọc- trả lời câu
 hỏi (3H) 
H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. (1p)
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 (30p)
a. Luyện đọc. (10p)
- Đọc mẫu.
- Đọc đoạn (4 đoạn):
buồn tênh, nhũn, se, cộc tuếch
- Đọc nhóm 
b. Tìm hiểu bài: (10p)
-... bị chuột tha... thuyền lật cả hai bị ngấm nước nhũn cả chân tay.
-...nhảy xuống nước vướt lên bờ... phơi nắng.
-... cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách khó khăn...
* Đại ý: Câu chuyện ca ngợi sự rèn luyện gian khổ, vượt khó khăn... của Chú đất nung.
c. Luyện đọc diễn cảm. (10p)
3. Củng cố, dặn dò. (4p)
- “Cánh diều tuổi thơ”
G: giới thiệu, ghi bảng.
H: Đọc toàn bài. (1H)
H: chia đoạn-đọc nối tiếp.(8H) 
G: theo dõi, ghi bảng từ H đọc sai.
H: Luyện phát âm.
H: đọc đoạn nhóm đôi
H: đọc trước lớp (4H)
H: Đọc cả bài. (2H)
G: Nhận xét chung.
G: đọc diễn cảm 
H: Đọc phần chú giải (SGK)
H: đọc đoạn 1,2. (1H)
G: Em hãy kể lại tai nạn của hai 
 người bột ? (2H)
- Đất Nung đã làm gì khi thấy hai 
 người bột gặp nạn ?
H: đọc thầm doạn 3,4. (cl)
G: Theo em câu nói. .. của Đất
 Nung có ý nghĩa gì ?(H giỏi )
G: em hãy đặt tên khác cho 
 chuyện ? (3H)
H+G: nhận xét, ghi bảng.
H: Nêu đại ý bài (2H)
H: Đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện 
G: Hướng dẫn cách đọc phân vai và 
 đọc diễn cảm đoạn 4 
G: đọc mẫu.
H: luyện đọc theo cách phân vai (N4)
- Các nhóm thi đọc (2N)
H+G: Nhận xét, bình chọn
H: Đọc đại ý. (1H)
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò H về
 nhà đọc bài Chuẩn bị bài sau.
***********************************************
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi, bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: SGK
 H: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
 - Chữa BT1T137 
G: nêu yêu cầu.
H: Lên bảng viết. (1H)
H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1p)
2. Nội dung: 
a. Nhận xét. (15p)
- Bài 1, 2: Đọc lại đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất...
- Chú mày nhát thế ? ( dùng để chê )
- Chứ sao ? ( khẳng định )
- Bài 3: SGKT 142
 Không phải dùng để hỏi mà dùng để yêu cầu. 
* Ghi nhớ (SGK-tr.142)
3. Luyện tập (15p)
- Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
 a: Dùng để yêu cầu 
 b: Dùng để chê trách 
 c: Dùng để chê trách 
 đ: Dùng để nhờ cậy 
- Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
Bài 3: SGKT142
3. Củng cố, dặn dò: (4p)
 MRVTĐồ chơi, trò chơi. 
G: giới thiệu, ghi bảng.
H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi 
 (2H)
H+G: nhận xét
H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Phát biểu (2H)
H+G: Nhận xét 
H: nêu ghi nhớ (2H)
H: Đọc đề bài (1H)
H: viết vào vở (cl)
H: nêu kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, chốt ý
H: Đọc nội dung BT2. (1H)
G: Thảo luận nhóm- trình bày kết 
 quả. (4H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: nêu yêu cầu (1H)
H: nêu miệng ( H khá giỏi )
H+G: nhận xét 
G: Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau. 
*********************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 G: Tranh cái cối xay (phóng to). 
 H: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)
 Thế nào là miêu tả? 
G: nêu yêu cầu.
H: Trả lời (2H)
H +G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. (1p)
2. Hình thành khái niệm. (10p)
a. Phân tích ngữ liệu.
- Bài 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
- Mở bài trực tiếp 
- Kết bài mở rộng 
- Thân bài tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. 
- Bài 2: Theo em, khi tả một đồ vật ta cẩn tả những gì?
- Tả bao quát đồ vật, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
*Ghi nhớ (SGK-tr.145)
b. Hướng dẫn luyện tập. (20p)
 * Bài 1: (SGK-tr.145) 
(Phần d, viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh).
3. Củng cố, dặn dò. (4p)
- Luyện tập miêu tả đồ vật
G: Giới thiệu, ghi bảng.
H: nêu yêu cầu(1H)
G: giới thiệu tranh cái cối.
H: quan sát, đọc thầm lại bài trả 
 lời các câu hỏi (SGK-tr.144)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
H: Đọc yêu cầu. (1H)
- Phát biểu: (4H)
H+G: Nhận xét, rút ra kết luận
H: Nêu ghi nhớ 3H)
H: Nối tiếp nhau đọc ND BT (3H) 
 Cả lớp đọc thầm- trả lời câu hỏi 
 SGK (5H)
H+G: Nhận xét, chốt lại.
G: Nêu yêu cầu phần đ 
H: viết vào vở (cl)
H: Trình bày kết quả. (5H)
H+G: Nhận xét, bình chọn bạn viết tốt 
H: nhắc lại ghi nhớ (1H)
G: Nhận xét tiết học. Dặn dò H về 
 nhà xem lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau
***********************************************
Kí duyệt:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tviet 4tuan 1314 hoa binh.doc