Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I- Mục tiêu:

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên # HSKG đọc diễn cảm được cả bài thơ.

2. Hiểu nội dung bài thơ: Nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài;# HSKG thuộc và trả lời được thêm câu hỏi 3)

3. Giáo dục HS có ý thức tự trau dồi các hành vi của bản thân để góp phần làm cho thế giới tươi đẹp.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Sáng, thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
T2 -Tập đọc:
Nếu chúng mình có phép lạ
I- Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên # HSKG đọc diễn cảm được cả bài thơ. 
2. Hiểu nội dung bài thơ: Nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khao khát về một thế giới tốt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài;# HSKG thuộc và trả lời được thêm câu hỏi 3)
3. Giáo dục HS có ý thức tự trau dồi các hành vi của bản thân để góp phần làm cho thế giới tươi đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV trang 169
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a) Luyện đọc
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Treo bảng phụ
 - Hướng dẫn ngắt nhịp thơ
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
H: Việc lặp lại ấy nói lên điều gì ?
H: Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, điều ước ấy là gì?
 - GV giúp học sinh hiểu ý nghĩa các điều ước đó
H#:Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
ước “không có mùa đông”
ước “hóa trái bom thành trái ngọt”
H:Em thích ước mơ nào, vì sao ?
H:Bản thân em có ước mơ gì ?
H: Em làm gì để thực hiện ước mơ đó ?
c) HD đọc diễn cảm và HTL
 - GV hướng dẫn học sinh chọn đúng giọng đọc bài thơ và đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn thi đọc
 - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa bài thơ
 - Dặn học sinh đọc thuộc bài thơ.
 - Hai nhóm học sinh đọc phân vai 2 màn của vở kịch: ở vương quốc Tương Lai
 - Nhóm1: 8 em đọc TLCH 2
 - Nhóm 2: 6 em đọc TLCH 3
 - Quan sát tranh minh hoạ
 - 4 em nối tiếp đọc bài
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Luyện ngắt nhịp thơ
 - Nghe GV đọc
 - HS đọc cá nhân, đọc thầm,TLCH
- Nhiều em đọc câu thơ. Lớp nhận xét
+ Nếu chúng mình có phép lạ
+ Ước muốn của các bạn rất tha thiết
+ KT1:Cây mau lớn; KT2: Trẻ em mau thành người lớn; KT3: Trái đất không còn mùa đông; KT4: Trái đất không còn bom đạn.
 - Nhiều em nêu nhận xét
 - Nhiều em suy nghĩ, phát biểu.
- Học sinh nêu ước mơ của mình
 - Tự liên hệ
 - 4 học sinh nối tiếp đọc bài thơ
 - Luyện đọc diễn cảm
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc 
 - Lớp nhận xét bình chọn bạn xuất sắc nhất
 - Vài em nêu ý nghĩa bài thơ
ccccccccc‰ddddddddd
T3 -Toán
Luyện tập 
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính tổng của ba số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của ba bằng cách thuận tiện nhất; giải toán có lời văn. BT1b; BT2 (dòng 1,2); BT4a
- #HSKG tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. (BT3) và BT4b.
- Giáo dục SH có ý thức tự giác tích cực để hoàn thành BT tại lớp. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 5.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
2. Bài mới:
Bài 1b: - Cho HS đặt tính rồi tính vào vở
 Lưu ý: Khi đặt tính có ba số hạng, ta viết số nọ dưới số kia, sao cho các hàng tương ứng thẳng cột với nhau.
Bài 2: (dòng 1,2) 
H: Vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh?
- GV chấm bài nhận xét.
# HS KG làm thêm dòng 3
Bài 3#: HSKG làm thêm
H: Nêu cách tìm SBT số hạng chưa biết?
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 4:a
 D. Các hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: H: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
H: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
 2. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
- Vài HS nêu:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng.
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài – lớp nhận xét
Bài 3: Tìm x
- Cả lớp làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữâ bài- lớp nhận xét.
Bài 4: Giải toán
- đọc đề –tóm tắt đề. tự giải bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
 a)Sau 2 năm xã đó tăng số người là:
79 +71 = 150 ( người)
 #b) Sau 2 năm xã đó có số người là:
5256+150=5406 (người)
 Đáp số: 5406 người.
ccccccccc‰ddddddddd
Chiều, thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010
T1 - Chính tả ( nghe- viết)
Trung thu độc lập
 I- Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài: “Trung thu độc lập” sạch sẽ.
2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.
3. Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ chép bài 2a
	- Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
2. HD nghe viết
 - GV đọc bài viết chính tả
 - Đọc từ khó
 - GV đọc chính tả từng cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
 - Chọn cho học sinh làm bài 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
 - Nêu ND chuyện
Bài tập 3
 - GV chọn bài 3a
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
 - Treo bảng cài
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh ghi nhớ bài.
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương.
 - Nghe, mở SGK
 - Theo dõi sách, 1 em đọc
 - HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát,phấp phới
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe, chữa lỗi
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát ND bảng phụ
 - Đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
 - 2 em nêu ND chuyện
 - HS đọc yêu cầu
 - Làm bài vào nháp
 - HS chơi thi tìm từ nhanh
 - Mỗi tổ cử 5 em chơi
 - Ghi từ tìm được vào phiếu
 - Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài
 - Nhận xét.,biểu dương tổ thắng cuộc.
ccccccccc‰ddddddddd
T2 -Toán ( tăng)
Luyện tập
A. Mục tiêu:Củng cố cho HS:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán 4 trang 39, 41.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
H: Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng?
2. Bài mới:
- Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập trang39, 41.
Bài 1
H: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét bài của HS.
Bài 2:
- GV chấm bài - nhận xét bài của HS.
H: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chấm bài nhận xét.
- Tìm hai số khi cộng lại ta được số tròn chục, tròn trăm.
D.Các hoạt động nối tiếp:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng? - Về nhà ôn lại bài
- HS nêu:
Bài 1 (trang39)
- HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài –Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu).
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài. 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
1 HS làm mẫu: 
145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14)
 = 200 + 100
 = 300.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
Sáng, thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
T1 - Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ)
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1,2 (mục III).# HSKG ghi đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3).
3. Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực để hoàn thành bài tập tại lớp.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Hai chục lá thăm.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
H: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
H: Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
H: Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm(SGV174).
3. Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
H: Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
#Bài tập 3
 - GV nêu cách thực hiện
 - GV nhận xét, chọn HS làm bài tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
+ 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng
+ Viết hoa
+ Viết thường có gạch nối.
 - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
+ Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
+ Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp
 - HS tự làm bài
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - Lịch sử : 
ôn tập
I/ Mục tiêu: Sau baứi hoùc, Hs bieỏt:
- Nắm được giai đoạn lịch sử đã học tửứ baứi 1 ủeỏn baứi 5 hoùc 2 giai ủoùan lũch sửỷ:
+ Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buoồi ủaàu dửùng nửụực vaứ giửừ nửụực; 
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hụn moọt nghỡn naờm ủaỏu tranh giaứnh laùi ủoọc laọp.
- Keồ teõn caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu về: 
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục thời gian.
- Giáo dục HS có ý thức học tập và ham mê tìm hiểu về lịch sử của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Lược đồ các giai đoạn và sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Phieỏu hoùc taọp cho HS.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ: 
H: Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của trận đánh trên sông Bạch Đằng ? ...  ý
H: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? 
H: Em thực hiện những điều ước như thế nào ?
H: Em nghĩ gì khi thức dậy ?
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.
 - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
 - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên
 - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời.
 - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 )
 - 1 vài em nhận xét, bổ xung.
 - 2 học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài vào vở bài tậpTV.
 - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.
ccccccccc‰ddddddddd
T2 – bồi gỏi – phụ kém: (tiếng việt)
Luyện đọc hai bài tập đọc đã học
I – Mục tiêu:
+ OÂn luyeọn cho hoùc sinh caựch ủoùc ủuựng vaứ ủoùc dieón caỷm 2 baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc: Neỏu chuựng mỡnh coự pheựp laù vaứ baứi ủoõi giaứy ba ta maứu xanh
 +Hieồu noọi dung 2 baứi taọp ủoùc: 
 + Baứi thụ ngoọ nghúnh ủaựng yeõu, noựi veà ửụực mụ cuỷa caực baùn nhoỷ boọc loọ khaựt khao veà moọt theỏ giụựi toỏt ủeùp 
 + Để vận động đợc cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sớng vì đợc thởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II. ẹOÀ DUỉNG: - SGK ,Baỷng phuù vieỏt saỹn khoồ thụ , ủoaùn vaờn caàn luyeọn ủoùc dieón caỷm
II. LEÂN LễÙP:
1. Giụựi thieọu baứi:
2 . Hửụựng daón luyeọn ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi:
Bài 1: nếu chúng mình có phép lạ
- Yeõu caàu HS ủoùc noỏi tieỏp nhau tửứng khoồ thụ (3 lửụùt HS ủoùc).GV chuự yự chửừa loồi phaựt aõm, ngaột gioùng cho tửứng HS .
+ Tỡm hieồu baứi:
- 4 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng khoồ thụ theo ủuựng trỡnh tửù.
- 4 HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi laàn 2.
- 1 HS ủoùc thaứnh tieỏng.
- ẹoùc thaàm, trao ủoồi cuứng baùn vaứ tieỏp noỏi nhau traỷ lụứi caõu hoỷi:
H: Caõu thụ naứo ủửụùc laởp laùi nhieàu laàn trong baứi? Vieọc laởp laùi nhieàu laàn caõu thụ aỏy noựi leõn ủieàu gỡ?
# Caõu hoỷi daứnh cho HS kha,ự gioỷi:
H: Em haừy giaỷi thớch yự nghúa cuỷa nhửừng caựch noựi sau: a ửụực:: “khoõng coự muứa ủoõng”
- ửụực: “Hoaự traựi bom thaứnh traựi ngon”
H: Baứi thụ noựi leõn ủieàu gỡ?
- Ghi noọi dung chớnh cuỷa baứi thụ.
+ Noựi leõn ửụực muoỏn cuỷa caực baùn nhoỷ laứ raỏt tha thieỏt. Caực baùn luoõn mong moỷi moọt theỏ giụựi hoaứ bỡnh, toỏt ủeùp, treỷ em ủửụùc soỏng ủaày ủuỷ vaứ haùnh phuực.
+ Caõu thụ noựi leõn ửụực muoỏn  ủe doaù con ngửụứi.
+ Caực baùn thieỏu nhi mong ửụực khoõng coự chieỏn tranh, con ngửụứi luoõn soỏng trong hoaứ bỡnh, 
=> Baứi thụ noựi veà ửụực mụ cuỷa caực baùn nhoỷ muoỏn coự nhửừng pheựp laù ủeồ laứm cho theỏ giụựi toỏt ủeùp hụn.
+ ẹoùc dieón caỷm vaứ thuoọc loứng:
+ Cuỷng coỏ: H: Neỏu mỡnh coự pheựp laù, em seừ ửụực ủieàu gỡ? Vỡ sao?
Bài 2 : Đôi giày ba ta màu xanh
+ Luyện đọc:+ Tìm hiểu bài:
H: Nhân vật : “tôi” trong đoạn văn là ai?
H: Ngày bé chị từng mơ ước điều gì?
H: Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao?
H: Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
H: Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái?
H:TS sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó?
+Luyện đọc diễn cảm:
 .Củng cố– dặn dò:
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật : “ Tôi” là chị tổng phụ trách đội TNTP
+ Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh 
+ Ước mơ của chị .. trước con mắt thèm muốn của các bạn chị.
+ Chị phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học .
+ Chị QĐ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh 
+Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Luyện viết tên người, địa lí nước ngoài
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm ( SGV174 ).
3. Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, kết hợp giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
 - GV nêu cách chơi. 
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học. Dặn h/s làm lại bài 3.
 - Hát
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng )
 - Viết hoa
 - Viết thường có gạch nối.
 - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
 - Chơi trò chơi du lịch
 - Nghe luật chơi, Thực hành chơi
Tuần 8
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I ) Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng phát câu chuyện
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
II ) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề.
- Bốn tờ phiếu khổ to.
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi Học sinh đọc bài viết của tiết trước.
C- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài 
 2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Cho HS mở SGK tuần 7 và xem lại ND bài tập 2, xem lại bài đã làm trong tiết trước
- Cho HS làm bài. Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu cho cả 4 đoạn văn
- Cho HS trình bày, lớp bổ sung
*Bài tập 2:
- Cho HS xác định y/c của BT
- Y/c HS đọc lại đoạn văn đã làm và thảo luận nhóm đôi cho biết:
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
+ Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? 
GV chốt lại lì giải
*Bài tập 3
- Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
+ Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
Lưu ý HS: Khi kể cần đùn câu mở đầu để làm rõ sự tiếp nối nhau của các sự việc
- Cho HS suy nghĩ viết nhanh ra giấy nháp
- Y/ cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét cho điểm.
 D . củng cố dặn dò
+ Phát triển trình tự câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Hai HS đọc.
- xem lại ND bài tập 2, xem lại bài đã làm trong tiết trước
- thực hiện làm bài và trình bày
- HS xác định y/c của BT
+ Các đoạn văn được sắp xếp theo ttrình tự thời gian ( Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sư việc nào xảy ra sau thì kể sau).
+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu câu chuyện mình sẽ kể:
* Các câu chuyện :
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Lời ước dưới trăng.
+ Ba lưỡi rìu.
+ Sự tích hồ Ba Bể.
+ Người ăn xin.
- HS thi kể.
+ Sự việc nào xảy ra tước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
I ) Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II ) Đồ dùng dạy học:
 - Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển 1 lời đối thoại trong kịch bản thành lời kể.
 - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2 của câu chuyện ở vưng quốc tương lai theo cách kể 1, lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: 
 + Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
C - Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
 2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Gọi hS dọc y/c của BT
? Kể chuyện theo trình tự thời gian là kể như thế nào?
- Hướng dẫn HS chuyển thể ngôn ngữ kịch bản thành lời kể( dán tờ phiếu đã chuẩn bị ) và HD
- Y/c HS đọc mẫu chuyển thể
- Cho HS làm vào vở BT
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo trình tự thời gian
Lưu ý HS: Khi kể cần có câu mở đầu nói về thời gian
- Tổ chức cho HS kể từng màn
- Nhận xét cho điểm cho HS.
*Bài tập 2:
- Gọi HS đọc và nêu y/c của BT
- Hướng dẫn HS kể theo trình tự không gian
- Cho HS suy nghĩ và kể chuyện
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa?
- Nhận xét cho điểm.
*Bài tập 3:
- Dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách kể đoạn 1, 2 của câu chuyện ở vương quốc tương lai
- Cho HS đọc và và trả lời
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
GV tổng kết giúp HS thấy được từ ngữ nối giữa đoạn 1 và đoạn 2 trong 2 cách kể.
D . củng cố dặn dò
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện 
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học.
+ Viết lại câu chuyện vào vở.
- HS trả lời
 - HS Đọc yêu cầu của bài.
- Sự việc nào diễn ra trức thì kể trước
- Theo dõi mẫu chuyể thể
- HS đọc mẫu chuyển thể
- Thực hiện làm bài vào vBT
- HS kể chuyện theo trình tự thời gian
- HS đọc và nêu y/c của BT
- Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ).
- 3 đến 5 HS thi kể.
- HS khác nhận xét bạn.
- Đọc yêu cầu của bài 
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi
Cách kể 1: sắp xếp theo trình tự thời gian
Cách kể 2: sắp xếp theo trình không gian
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- HS trả lời
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 t8.doc