Tập đọc
NGười tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki.
2, Hiểu từ ngữ mới: Khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về tên lửa, con tàu vũ trụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 5’
Đọc bài: Vẽ trứng
- Nhận xét
2. Dạy bài mới 33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc
- Bài chia mấy đoạn?
GV hướng dẫn cách đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm ( giảng từ lượt 2)
- GV đọc mẫu
c/ Tìm hiểu bài:
GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài
- GV quan sát
Tuần 13 Thứ 2 ngày 15 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc NGười tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki. 2, Hiểu từ ngữ mới: Khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về tên lửa, con tàu vũ trụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 5’ Đọc bài: Vẽ trứng - Nhận xét 2. Dạy bài mới 33’ a/ Giới thiệu bài: b/ Luyện đọc - Bài chia mấy đoạn? GV hướng dẫn cách đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm ( giảng từ lượt 2) - GV đọc mẫu c/ Tìm hiểu bài: GV tổ chức thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi cuối bài - GV quan sát + Xi- ôn- cốp- xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn - cốp - xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp -xki + Em hãy đặt tên khác cho truyện Ví dụ: - Người chinh phục các vì sao - Quyết tâm chinh phục các vì sao ** Nêu ý nghĩa câu chuyện? d, Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV chọn đọc đoạn “ Từ nhỏ, Xi- ôn- cốp - xki ....hàng trăm lần” - GV đọc diễn cảm đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò 2’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Chuẩn bị bài sau - 2 Hs đọc bài - HS chú ý - 1 HS khá đọc bài - 4 đoạn - HS đọc tiếp nối trước lớp ( 3 lượt ) - HS đọc theo nhóm 2 - 1 HS đọc trước lớp - Thảo luận nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển- cử thư kí ghi ý trả lời - Đại diện nhóm trả lời nội dung thảo luận trước lớp - ...từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời. - Ông rất kham khổ để giành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu.... - ... thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. - HS nêu - HS nêu - Chú ý - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm - HS bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất - HS nêu toáN Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I. Mục tiêu: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’ GV ghi: 39 x 27 312 x 45 2. Dạy học bài mới.13’ a, Giới thiệu bài: b/H ướng dẫn tỡm hiểu bài. * Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - Cho cả lớp đặt tính và tính 27 x 11 - Em nào có nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 -Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính - Từ cách nhân trên em nào có thể rút ra cách nhẩm đúng? 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. * Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên 3. Thực hành: 20’ Bài 1: GV yêu cầu hs nêu cách thực hiện GV yêucầu HS nêu cách làm Bài 3: - GV hỏi HS phân tích đề bài - Có em nào còn có cách giải khác? Bài 4: GV cho thảo luận theo cặp đôi Lời giải đúng: Câu b (đúng) 4. Củng cố, dặn dò 2’ - 2 HS lên bảng làm - nêu cách làm - HS đặt tính và tính trên bảng con - 1 HS bảng viết: 27 x 11 27 27 297 - HS nêu ra kết luận Để có 297 ta viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27 - HS lấy ví dụ - HS thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên - HS có thể đề xuất cách làm - HS làm trên bảng con( đặt tính và tính) 48 x 11 48 48 528 - HS lấy ví dụ 34 x 11 = 374 - 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm ( tóm tắt và giải) - Cả lớp làm vào vở Số HS của khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 187 ( HS ) Số HS khối lớp Năm có là: 11 x 15 = 165 ( HS ) Số HS của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( HS ) Đáp số: 352 học sinh - HS phát biểu - 1 HS đọc đề bài - HS thảo luận theo cặp - Đại diện 1 vài cặp trình bày chính tả Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1,Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:Người tìm đường lên các vì sao. 2, Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần) i/iê. II. Đố dùng dạy học Bút dạ + Bảng phụ viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài: 2’ 2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết:20’ - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Người tìm đường lên các vì sao - GV có thể cho HS viết một số từ dễ lẫn: Xi- ôn- cốp- xki, nhảy, rủi ro, non nớt, bấy giờ. GV lưu ý cách trình bày - GV đọc cho HS nghe -viết bài - GV đọc bài để HS soát lỗi - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi 3, Hướng dẫn Hs làm bài tập 10’ Bài tập 2a GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm Ví dụ: ...l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lơ lửng. ...n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ. Bài tập 3a, - GV phát phiếu cho 1 số HS * GV chốt lời giải đúng: + nản chí ( nản lòng) + lí tưởng + lạc lối (lạc hướng) 4. Củng cố, dặn dò 3’ - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - Chú ý - 2HS lên bảng viết - Dưới lớp viết bảng con - HS chú ý nghe để viết bài - HS soát lỗi - 1 HS nêu yêu cầu của bài -- Nhóm 3 thảo luận và làm bài trên phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - 2HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 số HS làm bài trên phiếu - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét - HS nêu khoa học Nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy - học Hình trang 52, 53 SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 2’ 2, Tỡm hiểu bài: 32’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm (4nhóm) và đề nghị các nhóm trưởng báo các sự chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm Bước2:- GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý - Tiến hành quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng Bước 3: Đánh giá - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy. *GV kết luận * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ônhiễm theo chủ quan của các em( không mở sách giáo khoa) Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình bày và đánh giá GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng 3. Củng cố - dặn dò : 1’ - Thế nào là nước bị ô nhiễm? Nước sạch? - Chuẩn bị bài sau - Chú ý - 4 nhóm thực hiện - HS đọc các mục quan sát và thực hành trang 52 SGK để biết cách làm - HS làm việc theo nhóm - ... thường bị đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục. - KL: Nước sông đục hơn nước giếng - Chú ý - Nhóm trưởng điều khiển- ghi lại theo mẫu sau: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước sạch 1.màu - Đại diện nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng - HS mở SGK tr.53 ra đối chiếu- các nhóm tự đánh giá - HS nêu Chiờ̀u thứ 2 ngày 15 thỏng 11 năm 2010 THỂ DỤC: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ TRề CHƠI: “CHIM VỀ TỔ” Mục đớch - Yờu cầu: + ễn 7 động tỏc bài thể dục phỏt triển chung + Học động tỏc điều hoà + Trũ chơi “Chim về tổ” NỘI DUNG YấU CẦU KỸ THUẬT BPTH I. MỞ ĐẦU: 6 - 10’ 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyờn mụn: - Phổ biến nội dung và yờu cầu giờ học - Phổ biến nội dung Chạy nhẹ nhàng trờn sõn trường Trũ chơi: Diệt cỏc con vật cú hại 4 hàng ngang 1 hàng dọc đội hỡnh vũng trũn II. CƠ BẢN: 13-15’ 1. ễn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rừ chi tiết cỏc động tỏc kỹ thuật ) - Bài TD phỏt triển chung - ễn 7 động tỏc đó học: 1-2 lần - Học động tỏc điều hoà - GV phõn tớch và tập chậm từng nhịp 3. Trũ chơi vận động (hoặc trũ chơi bổ trợ thể lực) - Cho Hs tập theo - Cỏn sự hụ để cỏc bạn tập - Chia nhúm để Hs luyện tập - GV hụ nhịp cho cả lớp tập 8 động tỏc của bài TD phỏt triển chung 1 lần - Trũ chơi “Chim về tổ” III. KẾT THÚC: 5 -7’ 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đỏnh giỏ, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà - Đứng tại chỗ làm động tỏc gập thõn, thả lỏng 6 –8 lần - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chõn, kết hợp thả lỏng toàn thõn 6 –8 lần - GV nhận xột, đỏnh giỏ và giao bài tập. Toán Nhân với số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có số ba chữ số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2’ 2, Tỡm hiểu bài:16’ a/Hướng dẫn cách tính 164 x 123 Ta đã biết đặt tính và tính: 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3. Ta tìm cách tính tích này như thế nào? - Ta thấy 123 là tổng của 100, 20 và 3, do đó ta có thể thay: 164 x 123 bằng tổng của 164 x 100; 164 x 20 và 164 x 3. b/ Giới thiệu cách đặt tính và tính GV hd và cùng HS đi đến cách đặt tính và tính: x164 123 492 328 164 20172 3. Thực hành2O’ Bài 1: GV hướng dẫn phần a, 248 x 321 248 496 744 79608 GV yêu cầu HS nêu cách làm * Kết quả:b,145 375; c, 665 412 Bài 2: GV chuẩn bị bài trên bảng phụ GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện GV chốt lại bài Bài 3: GV phân tích đề bài GV thu 1 số bài chấm điểm 4. Củng cố - dặn dò:2’ - HS đặt tính và tính (vào giấy nháp) 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3 - 1 HS lên bảng thực hiện 164 x 123 = 164 x (100 + 20 +3) = 20172 - HS theo dừi , tớnh - Vài HS nhắc lại cách các đặt tích riêng - 2 HS nêu yêu cầu của bài - Chú ý - 2 HS lên bảng làm phần b, c. - Cả lớp làm vào vở - HS nêu - Cả lớp nhận xét - 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - Vài HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Diện tích của mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 ( m2 ) Đáp số: 15 625 m2 luyện từ và câu mở ... n xét - Một Hs đọc yêu cầu của bài tập ( đọc cả Ví dụ - d1 ) - 1 cặp Hs làm mẫu. - Hai Hs trên suy nghĩ: thực hành hỏi đáp trước lớp. HS1:- Về nhà bà cụ HS2:- Về nhà, bà cụ làm gì? kể chuyện xẩy ra cho Cao Bá Quát Hs1:- Bà cụ kể lại HS2: chuyện gì ? - Từng cặp Hs đọc thầm bài văn hay chữ tốt, chọn 3,4 câu trong bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung của cõu văn. - 1 số Hs thực hành * hai Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm vào vở - Hs lần lượt đặt câu hỏi mình đã đặt. lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. - Tường thuật sinh động quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? 2. Dạy bài mới 28’ a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Hoạt động 1: Nguyên nhân. - GV nêu: “ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.” - Căn cứ vào đoạn em vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? Hoạt động 2. Diễn biến GV treo lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - GV tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến trên lược đồ Hoạt động 3: - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? GV kết luận Hoạt động 4: Kết quả - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ? 3/ Củng cố - dặn dò 2’ * Nhận xét tiết học - 1 HS nêu HS Làm việc cả lớp - HS đọc thầm đoạn: “ Cuối năm 1072... rồi rút về” - ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ.... Làm việc cả lớp - HS quan sát - Vài HS trình bày diễn biến - HS thảo luận nhóm 3 ... Do quân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài giỏi (chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Làm việc cả lớp ... Sau hơn ba tháng dặt chân lên đất ta, số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp phải rút về nước. Nền độc lập được giữ vững KĨ THUẬT THEÂU MOÙC XÍCH ( tieỏt 1) I. Muùc tieõu: - HS bieỏt caựch theõu moực xớch vaứ ửựng duùng cuỷa theõu moực xớch. - HS hửựng thuự hoùc theõu. II. ẹoà duứng daùy- hoùc: - Tranh quy trỡnh theõu moực xớch. - Maóu theõu moực xớch ủửụùc theõu trang trớ baống muừi theõu moực xớch. - Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kieồm tra baứi cuừ:3’ Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 2. Daùy baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi: b) Hửụựng daón caựch laứm: ỉ Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. - GV giụựi thieọu maóu theõu, hửụựng daón HS quan saựt ứ traỷ lụứi caõu hoỷi: - Em haừy nhaọn xeựt ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng theõu moực xớch? - GV toựm taột : - GV giụựi thieọu moọt soỏ saỷn phaồm theõu moực xớch vaứ hoỷi: + Theõu moực xớch ủửụùc ửựng duùng vaứo ủaõu ? - GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn (duứng theõu trang trớ hoa, laự, caỷnh vaọt , leõn coồ aựo, ngửùc aựo, voỷ goỏi, khaờn ). Theõu moực xớch thửụứng ủửụùc keỏt hụùp vụựi theõu lửụựt vaởn vaứ 1 soỏ kieồu theõu khaực. ỉ Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt. - GV treo tranh quy trỡnh theõu moực xớch hửụựng daón HS quan saựt cuỷa H2, SGK. - Em haừy neõu caựch baột ủaàu theõu? - GV hửụựng daón caựch theõu SGK. - GV hửụựng daón HS quan saựt H.4a, b, SGK. + Caựch keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch coự gỡ khaực so vụựi caực ủửụứng khaõu, theõu ủaừ hoùc? -Hửụựng daón HS caực thao taực keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch theo SGK. - Hửụựng daón HS thửùc hieọn caực thao taực theõu vaứ keỏt thuực ủửụứng theõu moực xớch. - GV goùi HS ủoùc ghi nhụự. - GV toồ chửực HS taọp theõu moực xớch. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:2’ - Chuaồn bũ tieỏt sau. - Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp - HS quan saựt maóu vaứ H.1 SGK. - HS traỷ lụứi. - HS laộng nghe. - HS quan saựt caực maóu theõu. - HS traỷ lụứi SGK. - HS traỷ lụứi SGK - HS theo doừi. - HS ủoùc ghi nhụự SGK. - HS thửùc haứnh caự nhaõn. - Caỷ lụựp thửùc haứnh. Thứ 5 ngày 18 thỏng 11 năm 2010 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Giới thiệu bài.2’ 2/Hướng dẫn làm bài tập. 35’ Bài 1 ( Củng cố đơn vị đo khối lượng, đo diện tích ). Phần a,b,c ( cột 1 ). Phần a cột 1: 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 80 kg = 8 yến - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần? - Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần? Bài 2:( Củng cố nhân với số có ba chữ số, nhân một số với một tổng) - GV quan sát - GV yêu cầu HS nêu cách làm Bài 3: ( Củng cố cách tính nhanh- vận dụng tính chất: một số nhân một tổng,1 số nhân một hiệu) GV chốt lại cách làm Bài 5: Củng cố cách tính diện tích hình vuông - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức(2 tổ mỗi tổ 2 em) - GV phân thắng, thua 3. Củng cố dặn dò. 2’ Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 2 Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm vào vở, 3 Hs làm bài trên bảng lớp ( mỗi em một cột) phần b cột 1:1000 kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 15000 kg = 15 tấn - HS nêu - 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài a , 268 324 x 235 x 250 1340 16200 804 648 536 81000 62980 - HS nêu - 2 HS nêu cầu của bài - HS làm bài vào nháp - 3 HS lên bảng làm bài( nêu cách làm) a, 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 b, 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4 ) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040 - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 2 tổ chơi - HS nêu Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu 1. Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện 2. Kể một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài- ghi đầu bài.2’ 2. Hướng dẫn ôn tập. 31’ Bài tập 1: - GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến GV nhân xét, chốt lại lời giải đúng: - Đề 1:( thuộc loại văn kể chuyện) - Đề 2: :( thuộc loại văn viết thư) - Đề 3: :( thuộc loại văn miêu tả) - Đề 2 là văn kể chuyện vì ( khác với các đề 1 và 3)- khi làm đề này, HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt chuyện, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể Bài 2, 3: - GV yêu cầu HS trình bày - GV quan sát, uốn nắn - GV treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt 3. Củng cố – Dặn dò 2’ - Về nhà tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. * Nhân xét tiết học - Hai HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3 - Một số HS nói đề tài câu chuyện của mình chọn kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Từng cặp HS thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3 - HS thi kể chuyện trước lớp - Chú ý Địa lý người dân ở đồng bằng Bắc bộ I Mục tiêu: Học xong bài này Hs biết: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. + Trình bày đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phụccủa người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Do Hs và Gv sưu tầm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài: 2’ 2/Tỡm hiểu bài:32’ * Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Làm việc cả lớp - Hs dựa vào sách GK trả lời các câu hỏi . Là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. - ... là dân tộc kinh Bước 1:Gv chia nhóm 4: - Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?( nhiều nhà hay ít nhà) - Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh - Làng Việt cổ có đặc điểm gì ? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? Bước 2: - Gv giúp Hs hiểu và nắm được các ý chính và đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội Bước 1:- Gv giao việc cho các nhóm + Hãy mô tả về tràng phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ. + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào ? nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội có những hoạt động gì ? Bước 2:- GV giúp Hs chuẩn xác kiến thức 3. Củng cố - Dặn dò 1’ * Nhận xét tiết học - Các nhóm dựa vào sách GK, tranh ảnh, thảo luận. ... làng có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. .. - Hs các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu hỏi. - Hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong sách GK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận. ... trang phục truyền thống có nhiều nét độc đáo. ... tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho 1 năm mới mạnh khoẻ mùa màng bội thu. ... các hoạt động vui chơi giải trí, hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng... - Các nhóm trình bày kết quả LUYậ́N TIấ́NG VIậ́T LUYậ́N TẬP LÀM VĂN Đờ̀ bài: Em hãy kờ̉ lại cõu chuyợ̀n mà em cho là thích nhṍt - Hướng dõ̃n HS làm bài. - HS thực hành làm bài. LUYậ́N TOÁN LUYậ́N PHÉP NHÂN – GIẢI TOÁN Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: a) 768 x 6 b) 25924 x 3 Bài 2: Tỡm x. x x 5 = 4765 Bài 3: Một hỡnh chữ nhật cú nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đú. Bài 4 : Lớp em cú X học sinh . Trong đú số nam nhiều hơn nữ Y bạn . Hỏi số học sinh nam của lớp ? A. X + Y : 2 B. ( X – Y ) : 2 C. ( X + Y ) : 2 D. X – Y : 2
Tài liệu đính kèm: