I. Mục tiêu
- KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- KN: Rèn kĩ năng nhân nhẩm nhanh, đúng.
*Giải toán có lời văn.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 13 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập đọc : Người tìm đường lên các vì sao. I. Mục tiêu: - KT: Đọc đúng: Xi- ôn- cốp- xki, ngã gãy chân, hàng trăm lần, + Hiểu từ ngữ: Thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ,.. +Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - KN: Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki . Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài. - GD: H tính kiên trì, bền bỉ và ham tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ. III. Các hoạt động dạy học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yc 2hs đọc bài : Vẽ trứng GT tranh chân dung Xi- ôn- cốp- xki, ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn.) Đoạn 1:4 dòng đầu. Đoạn 2:7 dòng tiếp. Đoạn 3:6 dòng tiếp theo. Đoạn 4:3 dòng còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn + L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ khó.. + L2: Kết hợp giảng từ. - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?(Từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời) + Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được?(Khi còn nhỏ ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim.) +Đoạn 1 cho em biết điều gì? *ý1:Nối lên ước mơ của Xi – on- cốp- xki. - Yc hs đọc thầm đoạn 2,3 trả lời: +Để tìm hiểu bí mật đó, ông đã làm gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? (Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản trí. Ông đã kiên trì nghiên cứu vàvà thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành các phương tiện bay tới các vì sao.) ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?(Ông thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâmthực hiện ước mơ.) *ý2: Xi-ôn-cốp-xki có ước mơ đẹp chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ đó. * GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki? - Yc hs đọc thầm đoạn 4 trả lời: +ý chính đoạn 4 là gì? (Nói lên sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki) ? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? VD: ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki + Quyết tâm chinh phục bầu trời. *HD đọc diễn cảm. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài. - Cho 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc. - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. ? Nêu ND của bài? ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. ? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? ? Truyện giúp em hiểu điều gì? - NX giờ học - Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 2hs đọc - Qsát. - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2,3 trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Qsát. - Đọc thầm đoạn 4, trả lời. - 4hs đọc - 1hs nêu - Nghe - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc - Nxét - 2hs nêu - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 4: Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu - KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - KN: Rèn kĩ năng nhân nhẩm nhanh, đúng. *Giải toán có lời văn. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: 8’ b.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10:7’ c. Thực hành: 16’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yc hs lên bảng thực hiện: 45 x 24; 35 x 12. - Nxét, ghi điểm. - Ghi đầu bài. G ghi biểu thức : 27 x 11 - Cho cả lớp đặt tính rồi tính. - Cho 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính. 27 x 11 27 27 297 - Cho HS nhận xét KQ 297 với thừa số 27 rút ra kết luận : Viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7. - Cho hs tính nhẩm: 48 x 11. 48 x 11 48 48 528 Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng. 4 cộng 8 bằng 12 Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. *Chú ý: Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên. * Bài 1: Cho học sinh làm bài vào bảng con 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 * Bài 2 - Yc hs làm bài cá nhân. - HD hs khi tìm x nên nhân nhẩm với 11. KQ: a) x = 275 b) x = 858 * Bài 3: *Giải toán có lời văn. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt. Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh. * Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề. - Các nhóm trao đổi rút ra câu b) đúng - Hệ thống nd. - Nxét giờ học - Giao bài về nhà. - 2hs lên bảng làm. - Nxét. - Đặt tính và tính. - 1hs lên bảng làm. - Nxét - Nêu nxét - Tính nhẩm. - Trả lời. - Nắm cách nhân nhẩm với 11 - Làm bài bảng con, 3hs lên bảng. - Nxét. - 2hs lên bảng thực hiện. - Nxét. - Giải bài theo nhóm. - Trình bày. - Nxét. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Nghe - Thực hiện. Tiết5: Đạo đức: $ 12: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp hs hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - GD: Kính yêu ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức khoẻ, niền vui, công việc của ông bà cha mẹ. II. Tài tiệu, phương tiện: - SGK đạo đức lớp 4, bảng phụ ghi tình huống HĐ 2, thẻ màu xanh, đỏ, cho mỗi hs. III. Các HĐ dạy - học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HĐ1: Tìm hiểu truyện kể. 10’ HĐ2:Thảo luận 16’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - KT bài học giờ trước. - GTTT, ghi đầu bài. - G kể cho hs nghe truyện “Phần thưởng” ? Em có nxét gì về việc làm của bạn Hưng trong truyện? +Theo em , bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? +Chúng ta phải đối sử với ông bà, cha mẹ ntn? Vì sao? - Yc hs trao đổi nhóm đôi trả lời, rút ra bài học. Bài 1 - Cho hs thảo luận cặp đôi. - Treo bảng phụ ghi 5 tình huống. - Yc hs đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ trong tình huống đó là đúng hay sai hay không biết.(Tình huống sgk) - Phát các thẻ màu cho các cặp. - G lần lượt đọc tình huống, yc hs giơ thẻ đánh giá các tình huống.(Đỏ là đúng, xanh là sai, vàng là không biết) - Yc hs giải thích vì sao chọn ý đó. ?Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - G kết luận ND. Bài 2. - Yc hs trao đổi nhóm : Kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Kể một số việc chưa tốt và giải thích tại sao chưa tốt? + Kể nhứng việc tốt em đã làm? - Hệ thống ND. - Nxét giờ học. - Liên hệ giáo dục. - Yc về nhà, CB bài sau. - 2hs nêu - Nghe - Trao đổi nhóm đôi trả lời. - Nxét, bổ xung. - Thảo luận cặp đôi, đọc các tình huống, xem xét các tình huống. - Giơ thẻ màu quyết định đúng, sai. - Giải thích lí do lựa chọn. - 2hs đọc - Kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nxét. - Nêu ND. - Nghe. - Thực hiện Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Tập làm văn: $25 : Trả bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu - KT: Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn KC của lớp để liên hệ với bài làm của mình. - KN: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình. - GD: Lắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý và sửa chữa. II. Đồ dùng học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Nhận xét chung bài làm của học sinh. 31’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - GTTT, ghi đầu bài. - Đọc đề bài. - Cho 1 Học sinh đọc lại đề bài. - Giáo viên nhận xét chung: ưu điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề từ xưng hô dứt khoát diễn đạt tuơng đối tốt liên kết các phần.Tương đối sáng tạo trình bày tương đối. - Hiểu ND bài, viết đủ ND. - Nhiều bài sáng tạo, câu văn hay. - Tên học sinh làm tốt: Nhất, Hoà, Đền. Tồn tại: Chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả: Lục Hà, Chí, Lý Hà, Văn Hùng. - Nhiều bài viết còn lủng củng, chưa đủ câu. *Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Giáo viên trả bài. - Cho hs đọc thầm bài viết . - Đổi bài, KT bài bạn. *Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc 1 vài bài tốt. - Tìm ra cái hay, cái tốt của bài. *Chọn viết lại 1 đoạn. - Yc hs tự chọn đoạn cần viết lại. - Yc hs đọc đoạn văn vừa viết lại. - Nhận xét, đánh giá. - Nxét giờ học - Yc về đọc bài và hoàn chỉnh. - Cb bài sau. - Nghe - 1hs đọc - Nghe ý kiến - Nhận bài. - Đổi vở kiểm tra chéo. - Nghe, nêu cái hay trong bài. - Sửa, viết lại bài cho hoàn chỉnh. - Nghe. - Thực hiện Tiết 2: Toán: Nhân với số có 3 chữ số ( T1 ) I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh biết cách nhân với số có 3 chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất , tích riêng thứ 2. tích riêng thứ 3, trong phép nhân với số có 3 chữ số. - KN: Rèn KN thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số nhanh, đúng. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, cẩn thận làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ, bảng nhóm. III. Các HĐ dạy- học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Tìm cách tính 164 x 123: 7’ c.Giới thiệu cách đặt tính và cách tính. 9’ c.Thực hành. 15’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - GTTT, ghi đầu bài. - Cho cả lớp đặt tính rồi tính. 164 x 100; 164 x 20 ; 164 x 3 - Sau đó cho hs tính. 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - HD hs rút gọn phép tính rồi tính. 164 x 123 492 + 328 164 20172 - HD hs đặt tính rồi tính. - 492 ... u về Lý Thường Kiệt(quê quán ) ? Khi biết quân tống đang chuẩn bị Xlược nước ta lần thứ hai Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?( “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân dánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”) +Ông thực hiện chủ chương đó ntn?(Cuối năm 1075 ông chia quân thành 2 cánh, bất ngờ tấn vào quân lương của Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước) ? Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có tác dụng gì?(Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.) - GV KL hoạt động 1 *HĐ 2 Làm việc cả lớp - G treo lược đồ k/c sau đó GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ . ?LTK đã làm gì để CB chiến đấu với giặc?(XD phòng tuyến trên sông Như Nguyệt(ngày nay là sông Cầu)) +Quân Tống sang XL nước ta vào thời gian nào?(Cuối 1075) +Lực lượng quân Tống khi sang XL nước ta ntn? Do ai chỉ huy? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?(Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía bờ Nam) +Hãy kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? *HĐ 3 Thảo luận nhóm - Yc hs đọc sgk “ Sau hơn ba thángta được giữ vững” ?Em hãy trình bày kq của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ hai?(Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững) - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? (Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài) - Yc đọc phần ghi nhớ của bài - Nhận xét chung tiết học - Về học phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài sau - 2hs - 1 HS đọc bài - Trả lời, nxét, bổ xung. - HS quan sát và ghi nhớ. - Nhóm 4, làm theo các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - 1hs đọc - Thảo luận nhóm đôi trả lời. - Nxét. - 2hs đọc - Nghe - Thực hiện Tiết 4: Kể chuyện : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I)Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - KN: Rèn KN kể chuyện tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn. - GD: Hs mạnh dạn trước đông người, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Các H Đ dạy - học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Tìm hiểu yêu cầu của bài: 5’ c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 27’ 4.Củng cố-Dặn dò. 3’ ? Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra? - GTTT, ghi đầu bài. - G chép đề lên bảng. - Yc hs đọc đề bài. - Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài: Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó. - Cho hs đọc các gợi ý. ? Nêu tên câu chuyện mình định kể ? - Học sinh lưu ý: +Lập dàn ý câu chuyện. +Dùng từ xưng hô - Tôi. a.Cho từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. b.Cho hs thi kể trước lớp. - Cho một số hs nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi hs kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HD hs nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Nhận xét chung tiết học. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và viết lại câu chuyện. - CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai? Tuần 14 - 2 học sinh kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá bạn kể. - 2hs đọc. - Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể. - Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Nối tiếp thi kể trước lớp. - Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Nghe - Viết lại câu chuyện. - Thực hiện Tiết 5: Sinh hoạt. - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới. Tiết 4 : Mĩ thuật: $13: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm. I/ Mục tiêu: - Hs tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống . - Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích. - Hs có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II)Chuẩn bị : -GV: Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết đường diềm và một số đồ vật có trang trí đường diềm . -HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ III) các HĐ dạy và học : 1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 2) Bài mới : -Giới thiệu bài 3) Tìm hiểu bài : *) HĐ1: quan sát và nhận xét : -Giới thiệu những đồ vật trang trí đường diềm . ? Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật gì? ?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? ?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ? *) HĐ2 :Cách trang trí đường diềm -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ. *HĐ3: thực hành - Quan sát kĩ hình vẽ. - Vẽ theo các bước đã HD. - GV quan sát. *HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX. - Cách vẽ hình - Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà). - Quan sát - Bát,đĩa,cốc , chén, lọ hoa, quần áo - Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn. -Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối .,chặt chẽ . - HS nghe + Tìm chiều rộng, chiều dài của đường diềm. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. + Tìm và vẽ hoạ tiết hỉnh hình vẽ cho giống mẫu. + Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích. - Vẽ vào vở. - Nghe, quan sát, nhận xét - HS xếp loại bài đã NX. 4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 14. Tiết 1: Thể dục $25: Đông tác điều hoà. Trò chơi:"Chim về tổ" I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện - Trò chơi: Chim về tổ. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. Địa điểm, phương tiện: - Vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và PP lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng - Trò chơi khởi động - Đi thường theo một vòng tròn và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản a. Trò chơi vận động - Trò chơi: Chim về tổ b. Bài thể dục phát triển chung - Ôn 7 động tácđã học - Học đông tác điều hoà 3. Phần kết thúc - Trò chơi kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá giờ học - Ôn lại bìa thể dục một lần Định lượng 6-10p 1-2p 1-2p 1-2p 2-4 hs 18-22p 3-4p 14-16p 3 lần 2x8nhịp 4-5 lần 4-6p 1p 2-4 lần 1-2p 1p Phương pháp Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Đội hình trò chơi Đội hình tập luyện GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006 Tiết 5: Âm nhạc: $13 : Ôn bài : Cò lả. Tập đọc nhạc số 4. I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Cò lả, thể hiện tính chất mềm mại. - Đọc đúng cao độ, tường độ bài TĐN số 4 con chim và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bảng phụ chép bài TĐN số 4. II. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập bài hát cò lả - Giáo viên hát bài hát (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần). - Trình bày bài hát. -> 1 số học sinh hát và vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát theo kiến thức xướng và xô. -> 1 học sinh hát: Tình tính tangchăng - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - Chép bài vào bảng phụ. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tường độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại bài TĐN số 4. - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. TĐN bài số 4, chuẩn bị cho bài sau ( tiết 14). Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục: $26 : Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Chim về tổ” I. Mục tiêu - Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. - TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC. II. Địa điểm phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản a Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chim về tổ b Bài thể dụng phát triển chung: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục - L1: GV hô. - L2: Cán sự làm mẫu và hô. - Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc : - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra) + Nhắc nhở + Phân công trực nhật - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6- 10' 1- 2' 2- 3' 1- 2' 18- 22' 4- 5 12- 14' 5- 7' 2 lần 4- 6' 1- 2' 1' 1- 2' 1p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x Đội hình tập luyện * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x Tiết 5: Kỹ thuật $ 26: Lựi ích của việc trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lựi của việc trồng rau, hoa III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì? 3. Hoạt động 2:GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: