Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I - Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số).

- Rèn kĩ năng làm toán, trình bày bài về phân số

-GD HS tính cẩn thận, tự giác làm bài.

II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 4

 III- Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ(5):

- Kiểm tra 1 học sinh làm bài tập 4, 1 học sinh làm bài tập 5(117)

- Nhận xét chữa bài.

B - Bài mới:(35)

1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.(1)

2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.(31)

 

doc 75 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai, ngày 5 tháng 2 năm 2007
Sáng 
Tiết 1 Chào cờ
 _________________________________
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số).
- Rèn kĩ năng làm toán, trình bày bài về phân số
-GD HS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 4
 III- Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ(5’):	
- Kiểm tra 1 học sinh làm bài tập 4, 1 học sinh làm bài tập 5(117)
- Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.(1’)
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.(31’)
Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
- GV lưu ý HS có thể rút gọn dần từng bước
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2: - Cả lớp làm bài vào vở
Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 3:Nêu y/c
? Nhắc lại các bước quy đồng MS?
Lưu ý:phần c, d nên chọn MSC bé nhất
-NX, chữa bài
Bài 4:
-GV chốt kq
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm. 4HS chữa bài
-Chẳng hạn
 (học sinh có thể làm: )
- HS làm bài
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-HS tự làm. 4HS chữa bài
-HS nêu y/c
- HS làm bài , chữa bài
 ___________________________________
Tiết 3:	 Đạo đức
Lịch sử với mọi người (tiếp)
I - Mục tiêu: Như tiết 1.
II - Tài liệu, phương tiện: Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ , trắng
III - Hoạt động dạy - học:
A.KTBC (4’):? Thế nào là lịch sự vói mọi người? VD
B. Bài mới (30’) 
1 - Giới thiệu bài:(1’) - Nhắc lại nội dung tiết 1.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:(26’)
Hoạt động 1: Bày tỏ, ý kiến (bài tập 2 - SGK).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập
-Y/c giải thích lí do
- Giáo viên kết luận (SGV).
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK).
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4.
-Giáo viên nhận xét chung.
 - Kết luận chung: 
- học sinh đọc lại mục bài học và câu ca dao, giải thích ý nghĩa.
3.Củng cố dặn dò(3’)
- NX tiết học
- Thực hiện cư xử lịch sử với mọi người.
-HS biểu thị thái độ bằng cách giơ thẻ
- HS nêu lí do
- Thảo luận cả lớp
- Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, nêu cách giải quyết khác.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
 ____________________________ 
Tiết 4: Tập đọc
 Sầu riêng
i - Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
+GDHS yêu cây cối, thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:(5’) 
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La - trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng(1’)
2 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(31’)
a) Luyện đọc:(10’)
- Giáo viên hướng dẫn, kết hợp cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, sửa lỗi về cách đọc - giải nghĩa từ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
-GV nêu các câu hỏi trong SGK
? Nêu ND của bài
c) Luyện đọc diễn cảm:(11’)
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn "Sâu riêng.... đến kỳ lạ".
- học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt).
- học sinh nhận xét.
- học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh thảo luận rồi lần lượt TL các câu hỏi
- HSTL.
- học sinh nêu.
- học sinh luyện đọc.
-học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất -tuyên dương.
3 - Củng cố, dặn dò:(3’)
-Nhận xét giờ học - nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1 Chính tả( nghe- viết)
Sầu riêng
i - Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l/n; ut/uc.
- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
ii - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép bài tập 2a, bài tập 3.
iii - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra:(5’) - Giáo viên đọc cho 2 - 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp 5 - 6 từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:(34’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2 - Hướng dẫn học sinh nghe - viết:(20’)
- Gọi học sinh đọc đoạn viết.
- YC HS nêu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh tự viết những từ khó, dễ viết sai: trổ vào cuối năm...
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.
3 - Hướng dẫn HS làm BT2a, BT3(10’)
- Giáo viên chữa bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- học sinh nêu.
- học sinh viết vào nháp.
- học sinh gấp SGK viết bài 
-HS đổi vở soát lỗi.
- học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp.
 _______________________________
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập :Rút gọn phân số, quy đồng
 mẫu số các phân số
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn và quy đồng phân số.
- HS trình bày bài khoa học
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’): Rút gọn các phân số: ;; 
 B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.HDHS làm bài tập (31’)
Bài 1: ( Bài 177 – BTT4 – tr 33)
- GV treo bảng phụ
- GV NX, chốt bài
Bài 2 ( Bài 178 – tr 33- BTT4)
- y/c HS tìm các phân số tối giản
- GVNX, chốt kq
Bài 3( Bài 180 – tr 33 –BTT4)
- y/c HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu số các phân số.
- NX bài 
Bài 4( bài 181 –tr 33- BTT4)
- NX chốt kq
3.Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học.CB bài sau.
- HS nêu y/c
- HS làm bài
- Vài HS chữa bài
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- 1HS chữa bài
- HS đọc y/c
- HS làm bài. 3HS chữa bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra kq
- HS làm bài
- Vài HS chữa bài
 ________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
 Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- HS nắm chắc cách viết 1 bài văn tả cây cối khi làm bài.
- GDHS ham học hỏi, thích làm văn.
II.Đồ dùng:Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC (5’) :Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
B.Bài mới(35’)
1.GT bài(1’)
2.Bài giảng (31’)
*Nhắc lại kiến thức:
-Nêu các phần của bài văn miêu tả cây cối?
-MB cần nêu gì?
- TB cần tả gì?
-KB cần nêu gì?
*Bài tập :Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cây ăn quả (hoặc cây bóng mát ) mà em thích.
- GVNX, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhắc lại ND bài
-NX tiết học.CB bài sau.
3phần: MB, TB, KB
-MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát cây
- TB: Tả từng bộ phận hoặc từng thời kỳ phát triển của cây.
-KB: Nêu ích lợi của cây, tình cảm đối với cây...
-HS đọc đầu bài
-HS tự lập dàn ý
-HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình
-NX, bổ xung
Sáng Thứ ba, ngày 6 tháng 2 năm 2007
Tiết 1:
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số
i - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
- HS ham học hỏi.
ii - Đồ dùng dạy - học:
- Hình vẽ trong SGK.
iii - Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 3 ( 118)- nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:(35’)
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.(1’)
2.Bài giảng(31’)
* Hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi 
-Độ dài đ/t AC = ? AB
-Độ dài đ/t AD = ?AB 
- Yêu cầu học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và AD
- Vậy 
- NX gì về MS của 2 p/s trên
-P/s nào có TS lớn hơn?
- Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm tn?
3 - Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c
- NX, chữa bài
Bài 2: + Yêu cầu học sinh so sánh vậy (tức là 1)
 Vậy < 1.
Tương tự các phần còn lại 
-NX, chữa 
?Qua đây nêu cách so sánh p/s với 1?
Bài 3: Nêu y/c
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò:(3’)
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS TL độ dài của đoạn thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
-...AD = AB
- AD > AC
-HS TL
-HS nêu NX
-Vài HS phát biểu
-HS tự làm bài rồi chữa bài
-2 HS chữa bài
-HS cùng GV làm mẫu
-HS làm bài
-HS chữa bài 
-Vài HS nêu
- học sinh làm và chữa bài: 
 _________________________________
Tiết 2: Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống 
I.Mục tiêu: 
-Nêu được vai trò của âm thanh trong đ/s (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- GDHS say mê tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng: CB 5 chai (cốc ) giống nhau 
 -Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong c/s 
III. Hoạt động dạy học 
A.KTBC (5’):Nêu VD chứng tỏ âm thanh có lan truyền qua chất rắn, lỏng.
B.Bài mới (35’)
1.GT bài (1’)
2.Bài giảng (31’)
*HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
-MT: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống
-CTH:
B1:HS làm việc theo nhóm
B2:Giới thiệu kq của từng nhóm trước lớp.
-Q/s các hình tr 86- SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.Bổ sung thêm những vai trò khác mà em biết.
-Các nhóm giới thiệu
*HĐ2 :Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích.
-MT :Giúp HS diễn tả thái độ trước TG âm thanh xq, phát triển kĩ năng đánh giá.
-CTH:GV nêu vấn đề 
-HS làm việc cá nhân
-HSTL nêu lí do thích hay không thích
*HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
-MT: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các n/c KH và có thái độ trân trọng.
-CTH :
B1: GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào?do ai trình bày?
?Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh
B2:Thảo luận chung cả lớp
B3:HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
-Vài HS nêu
-HS thảo luận
*HĐ4:Trò chơi làm nhạc cụ
-MT: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau.
- CTH: 
?So sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ.
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học. CB bài sau.
-Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy
-Các nhóm CB bài biểu diễn
-Từng nhóm biểu diễn
 ____________________________
Tiết 3: Thể dục
 NHảy dây kiểu chụm hai chân.
 Trò chơi:”Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Y/c thực hiện cơ bản đúng đ/t.
- Học trò chơi”Đi qua cầu”.Y/c biết cách chơi, chơi chủ đ ... c hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2, 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Nhận xét - rút ra ghi nhớ.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2.
- học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Yêu cầu 1: Các trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?
+ Yêu cầu 2; Cả 2 trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Rút ra ghi nhớ (SGK) - 2 - 3 học sinh đọc.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: học sinh đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiên trong câu.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu.
- Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh ảnh minh họa các con vật trong SGK (lợn, gà, chim,...) rồi viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập vào trong vở.
- Một số học sinh đọc bài văn của mình, cả lớp nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
khoa học
Ôn tập. Thực vật và Động vật (tiếp)
i - mục tiêu: - Tiếp tục củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trang 134, 135, 136, 137 SGK; giấy A3
iii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới.
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên 1 chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn, sau đó igải thích chuỗi thức ăn đó.
? Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, giới thiệu vào bài mới.
Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuỗi thức ăn.
+ Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không.
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Giáo viên kết luận chung.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ lưới thức ăn.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh.
- Yêu cầu học sinh xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.
- Gọi một vài học sinh lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình.
- Nhận xét sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
thể dục
Nhảy dây - Trò chơi "Dẫn bóng"
i - mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
ii - địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, mỗi học sinh 1 dây nhảy, 2 - 4 quả bóng.
iii - nội dung và phương pháp:
1 - Phần mở đầu: 6 - 10'
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Cho học sinh khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, xoay nhẹ các khớp tay, chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục PT chung.
2 - Phần cơ bản: 18 - 22'
a) Nhảy dây: 9 - 11 phút.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, trân sau: Giáo viên gọi 1 - 2 học sinh làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy.
+ Chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu kỹ thuật sau đó cho học sinh tự tập.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ và uốn nắn những động tác sai cho học sinh
b) Trò chơi vận động: 9 - 11'
- Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi rồi cho học sinh tổ chức vui chơi. Giáo viên quan sát, nhận xét.
3 - Phần kết thức:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2'.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Chiều:
Toán
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. Giải các bài toán tính chu vi, diện tích các hình đã học
i - mục tiêu:
Ôn tập củng cố kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan, giải các bài toán tính chu vi diện tích hình đã học.
ii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1; Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1m2 35dm2 =.. dm2 b) 234 dm2 = ..m2...dm2
3 m240dm2 = ...dm2 150 dm2 = ...m2... dm2
5m29 dm2 = ... dm2 308 dm2= ...m2... dm2
2m230 dm2 = ..cm2 3075 cm2= ... dm2..cm2
4m28cm2 = ..cm2 5004cm2 = .. dm2...cm2
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 3m25cm2 = ?
a) 35 cm2 b) 305 cm2 c) 3005 cm2 d) 30005cm2
Bài 3: Một khu rùng hình chữ nhật có chiều dài 5km, chiều rộng 1200m. Hỏi diện tích khu rừng đó bằng bao nhiêu km2.
- Giáo viên gợi ý: Đổi 5km = 500m - tính S:
5000 x 1200 = 6.000.000 (m2). 
Đổi: 6.000.000m2 = 6 km2
Bài 4: Hãy vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. Tính chu vi, diện tích hình vuông đó.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh về nhà tự ôn tập.
- học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- học sinh thực hiện đổi ra đơn vị cm2 rồi chọn ý đúng.
- học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- học sinh làm bài vào vở.
- Chấm một số bài, nhận xét
Tiếng việt
Luyện tập miêu tả con vật
i - mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về kiểu bài văn miêu tả con vật. Biết viết một bài văn miêu tả con vật hoàn chỉnh trong đó có sử dụng kiểu mởi bài gián tiếp và cách kết bài mở rộng.
ii - hoạt động dạy- học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: đọc bài văn Chim công múa (sách Tiếng Việt 4 - tập 2, trang 141, 142).
a) Tìm đoạn mở bài và kết bài trong bài văn trên.
b) Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào mà em đã học?
c) Em có thể chọn những câu nào trng bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp.
- Kết bài theo cách mở rộng.
- học sinh đọc lại bài văn suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Bài tập 2; Em hãy tả một con vật mà em yêu thích, trong đó có sử dụng kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu đề bài sau đó viết bìa.
- Một số học sinh đọc bài của mình trước lớp.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh về nhà tự ôn.
mỹ thuật
Ôn tập: Vẽ tranh đề tài tự do
i - mục tiêu:
- học sinh tiếp tục củng cố, hoàn thiện bài vẽ ở tiết 1 về vẽ tranh đề tài tự do. Rèn kỹ năng chọn đề tài, sắp xếp bố cục tranh chọn màu, tô màu..
ii - hoạt dộng dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh hoàn thiện bài vẽ ở tiết 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mở vở, lấy đồ dùng, màu vẽ và hoàn thiện bài vẽ tranh đề tài tự do.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh vẽ bài.
3 - Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh, nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm và bình chọn bài vẽ đẹp.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2007
tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
i - mục đích, yêu cầu:
- Hiểu các yêu cầu trong "Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Mẫu điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Vở BTTV 4 tập 2.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết tập làm văn.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, giới thiệu bài mới.
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- học sinh đọc thầm yêu cầu của bài tập 1 và mẫu điện chuyển tiền đi.
- Giáo viên giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi.
- Chỉ dẫn học sinh điền vào giấy tờ in sẵn.
- học sinh thực hành - 1 vài em đọc bài làm trước lớp.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2:
- học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2, giáo viên hướng dẫn như bài 1.
- học sinh làm bài, chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị ôn tập.
toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
i - mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kỹ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó".
ii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: 	- học sinh làm tính ở giấy nháp.
	- học sinh kẻ bảng rồi điền bảng.
	- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2:	- Nêu yêu cầu của bài tập - PT đề - giải vào vở.
	- 1 học sinh lên bảng chữa bài - cả lớp nhận xét.
Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở - nhận xét chữa bài.
Bài 4,5: Làm vào vở, giáo viên chấm, nhận xét chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà tự ôn tập.
địa lý
Ôn tập Địa lý (tiếp)
i - mục tiêu: - học sinh biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhân, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐBBB, ĐBNB, dải đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
ii - đồ dùng dạy - học:
1 - Giới thiệu bài.
2 - hướng dẫn học sinh ôn tập:
* Hoạt dộng 1: Làm việc cá nhân.
- học sinh trả lời các câu hỏi 3,4 trong SGK.
- Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp - nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp:
- học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 5 trong SGK.
- Đại diện cặp trình bày kết quả trước lớp - học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên thống nhất kết quả.
* Hoạt động 3: Tổng kết bài:
- Giáo viên hệ thống lại các kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh ôn tập cuối năm.
kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
i - mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi lắp ghép mô hình kỹ thuật.
ii - đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên cho học sinh tự chọn một mô hình lắp ghép.
- học sinh các nhóm quan sát, nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm - chọn các chi tiết đúng và đủ sau đó xếp các chi tiết theo từng loại.
- Thực hành lắp ghép các bộ phận và lắp ráp hoàn chỉnh mô hình mình đã chọn.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở chung
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá.
3 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh tháo rời chi tiết cất vào trong hộp.
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_nguyen_thi_hong_tham.doc