GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ 11
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
* áp dụng tính toán nhân nhẩm nhanh vào bài tập 4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng cách nhân nhẩm với 11 để làm đúng các bài tập.
** Giúp HS làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 13 Ngày soạn: 08/11/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 9 /11/2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc lưu loát toàn bài. đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, ngã gãy chân, Hiểu nghĩa các từ : thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niệm, tôn thờ, ... Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. **TCTV: Giúp HS đọc được toàn bài và TLCH. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và luôn biết kiên trì, bền bỉ trong học tập, cũng như trong mọi lĩnh vực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’) b. Tìm hiểu bài: (10’) c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) - gọi HS đọc bài : “ Vẽ trứng” và TLCH về nội dung bài. - NX và đánh giá - GTB – Ghi đầu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài + Bài được chia làm mấy đoạn?(4 đoạn) Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó L2: Kết hợp giải nghĩa từ l3: Gọi 3 HS đọc nt lại * * Giúp HS đọc lưu loát toàn bài đọc đúng từ khó . - GV HD và đọc mẫu - YC HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH ? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? (... được bay lên bầu trời) ? Đoạn 1cho em biết điều gì? ý1: Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki Đọc đoạn 2, 3và TL ? Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? ? Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình ntn? ? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? ? Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? ý2, 3: Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp YC HS đọc đoạn 4 và trao đổi và TLCH + Đoạn 4 cho em biết điều gì? ý4: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki * *TCTV: Cho HS nhắc lại câu TL. - GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki cho HS nghe - Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? Luyện đọc đoạn” Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki ..... có khi đến hàng trăm năm” + GV đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng + Cho HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp NX và cho điểm. ? Nêu ND của bài? ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suôt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao ? Truyện giúp em hiểu điều gì?( muốn làm được việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại) - NX giờ học: Ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 2 HS đọc - Lắng nghe - Đọc - Chia đoạn - HS đọc nt - Đọc nt - Nghe - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời HS đọc và TLCH HS đọc và TLCH - 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. - Tìm ra cách đọc - Đọc theo cặp - 2 HS đọc. - HS theo dõi. - Nêu - Nghe Tiết 3: Toán: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan. * áp dụng tính toán nhân nhẩm nhanh vào bài tập 4 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng cách nhân nhẩm với 11 để làm đúng các bài tập. ** Giúp HS làm được các bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: (6’) 3.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: (6’) c. Thực hành: Bài 1: (5’) Bài 3: (10’) *Bài 4: (6’) 3. Củng cố – dặn dò:(2’) - Gọi HS chữa bài 1/69 - NX và đánh giá - GTB – ghi bảng - GV viết lên bảng phép tính: 27 x 11 - YC HS đặt tính và thực hiện phép tính + Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? + Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 27 x 11 27 27 297 rút ra kết luận: Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 rồi viết 9 (là tổng của 2 và 7 ) vào giữa 2 và 7 của số 27. - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: + 2cộng 7 bằng 9 + Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 được 297. + Vậy 27 x 11 = 297 ** TCTV: Cho HS nhắc lại. - Gv viết lên bảng phép tính: 48 x 11 - YC HS áp dụng cách nhân nhẩm vừa học để nhân nhẩm - YC hS đặt tính và thực hiện phép tính + Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? + Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11? - GV YC HS dựa vào KQ vừa tính được và nêu cách nhẩm. 48 x 11 48 48 528 KL: + 4 cộng 8 bằng 12 + Viết 2 xen kẽ 4 và 8 được 428 + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528 Vậy: 48 x 11 = 528 - GV yêu cầu HS tự nhẩm và cho học sinh làm bài vào bảng con - NX và chữa bài: 34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902 - Gọi HS đọc yc bài toán - Hướng dần HS tìm hiểu bài và tóm tắt. - Cho HS làm bài vào vở – 2 HS làm bài vào bảng nhóm - Cho HS trình bày bài giải - Nhận xét và chữa bài: Bài giải: Số HS của khối lớp 4 có là: 11 x 17 = 187 ( Học sinh ) Số HS của khối lớp 5 có là: 11 x 15 = 165 ( Học sinh ) Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187 + 165 = 352 ( Học sinh ) Đáp số : 352 Học sinh - Có thể giới thiệu cho HS cách 2 của bài. - Y/C 1 HS đọc đề. - HD HS tính số người có trong mỗi phòng họp và so sánh rồi rút ra KL - Cho các nhóm trao đổi, thảo luận rút ra câu đúng, sai. - YC đại diện một số nhóm nêu kq thảo luận - Nhận xét và chữa bài: + Câu b đúng, +Câu a,c,d sai. - Nhận xét chung tiết học. - Giao BTVN - Dặn HS chuẩn bị bài sau: - 2 HS chữa bài - Nghe - Thực hiện - TL - TL - 2 - 3 HS nhắc lại - Thực hiện và nêu kq - Thực hiện - TL - TL - Nêu - Thực hiện trên bảng con - Đọc - Làm bài - trình bày - QS và nghe - Đọc - Làm bài - Thảo luận - Trình bày - Nghe Ngày soạn : Thứ hai, ngày 9 /11/2009 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 10 /11/2009 Tiết 1: Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: 1. KT: -Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. **Kể đúng theo nội dung yêu cầu . 2. KN: Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3.Thái độ : Học tập tinh thần vượt khó vươn lên để đạt thành tích tốt nhất . II. Đồ dùng : - Bảng phụ. II. Các H Đ dạy - học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) Tìm hiểu yêu cầu của bài: 2 .Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 3. Củng cố – dặn dò:(3’) ? Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra? -Nhận xét đánh giá - Đọc đề bài. - Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài. - Đọc các gợi ý. ? Nêu tên câu chuyện mình định kể ? **Các em yếu nhắc lại yêu cầu đề - Học sinh lưu ý: -Thikểtrướclớp. - Lập dàn ý câu chuyện. - Dùng từ xưng hô - Tôi. - Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Nhận xét chung tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai? Tuần 14 - 2 học sinh kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá bạn kể. - 2 học sinh đọc đề bài. - Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3. - Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể. - Nối tiếp thi kể trước lớp. - Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp nhận xét. - Viết lại câu chuyện. -Lắng nghe Tiết 2 : Toán (bổ sung ) Nhân một số với một tổng, Nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. KT: - Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số .nhân một số với một hiệu . *Vận dụng để tính nhẩm nhanh . 2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát và nêu nhận xét, tìm ra quy tắc, vận dụng và làm được các bài tập có liên quan. * * Giúp HS nêu được các cách tính và tính đúng KQ bài tập. 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Các HĐ dạy học: ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) Bài 1: (5’) Bài 2: (7’) Bài 3: (6’) Bài 4 : 3. Củng cố - dặn dò:(3’) - Gọi HS lên bảng thực hiện: 1m2 = ... dm2, 1 dm2 = ... cm2, 1m2 = ... cm2 - Nhận xét và chữa bài - GTB – Ghi bảng: - Cho HS nêu CT tổng quát: a x ( b + c) = a x b + a x c * * Cho HS nhắc lại - YC HS tự làm bài - NX và chữa bài: - 3 x(4+ 5) = 3 x 9 = 27 3 x 4+ 3 x 5 = 12 +15 = 27 - 6 x(2 + 3) = 6 x5 = 30 6 x 2+ 6 x 3 = 12+ 18 = 30 - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài a. C1: a x ( b + c) C2: a x b + a x c - Nhận xét và chữa bài: - 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 36 x7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 - 207 x (2+ 6) = 207 x 8 = 1 656 207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656 b. Tương tự cho HS làm bài và chữa bài C1: a x b + a x c C2: a x ( b + c) - 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x (38+ 62) = 5 x 100 = 500 - 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 =1350 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài - Cho HS nêu KQ của hai biểu thức (3+5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x4 + 5 x4 = 12 +20 = 32 + GT của hai biểu thức thế nào với nhau? + BT thứ nhất có dạng như thế nào? + BT thứ hai ... nào? + Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ... BT thứ nhất? + Vậy khi thực hiện nhân một tổng với 1 sốchúng ta có thể làm thế nào? ? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? Đọc yêu cầu bài Làm bài vào vở Bài giải: Số quả trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng còn lại là: 7000 – 1750 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng Nêu - Đọc - Nghe - Nêu - Nêu quy tắc. - Nhiều hs nhắc lại - Nêu - Đọc - TL - Làm vào vở, 2 HS lên bảng - NX sửa sai. - Nêu - Nghe - Làm bài - Nêu - Làm bài cá nhân - Nêu - TL -Đọc yêu cầu ... Nhà thấp hơn, xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi làng có một ngôi chùa thờ thành hoàng... ? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi như thế nào. - Nhiều nhà hơn trước, nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện) 2. Trang phục và lễ hội: HĐ3: Thảo luận nhóm. - Thảo luận theo các câu hỏi. * Mục tiêu: Biết một số lễ hội được tổ chức ở ĐBBB. ? Mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB? - Nam: Quần trắng, áo dài the. Nữ: Váy đen, áo dài tứ thân. ? Người dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian nào? Nhằm mục đích gì? ? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ trong lễ hội mà em biết? ? Kể tên một số lễ hộicủa người dân ở ĐBBB mà em biết? - Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu. - các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi, giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ người, thi hát, đấu vật, chọi trâu... - Hội chùa Hương, hội lim, hội đền Hùng... 3. Củng cố, dặn dò: - 3 HS đọc phần ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài, chuẩn bị bài 13 Tiết 5: Thể dục: $26 : Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Chim về tổ” I. Mục tiêu - Ôn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. - TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC. II. Địa điểm phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản a Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chim về tổ b Bài thể dụng phát triển chung: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục - L1: GV hô. - L2: Cán sự làm mẫu và hô. - Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển. 3. Phần kết thúc : - Chạy nhẹ nhàng - Gv hệ thống lại bài - Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra) + Nhắc nhở + Phân công trực nhật - Nx giờ học, giao bài tập về nhà 6- 10' 1- 2' 2- 3' 1- 2' 18- 22' 4- 5 12- 14' 5- 7' 2 lần 4- 6' 1- 2' 1' 1- 2' 1p Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x Đội hình tập luyện * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x x x * x x x x x x x x x Kỹ thuật $ 26: Lựi ích của việc trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa. - Tranh minh hoạ ích lựi của việc trồng rau, hoa III. Các hoạt động dùng dạy học. ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - GV treo tranh , ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì? 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: : Luyện từ và câu: $26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi I. Mục tiêu Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết 2 dấu hiệu chính của câu hỏi từ nghi vẫn và dấu chấm hỏi. - XĐ được câu hỏi, đặt câu hỏi thông thường. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) 1. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại 2 bài tập 1,3( tiết 25). -> 1 học sinh làm bài 1. -> 2 học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực. -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Phần NX. - Làm BT 1,2,3. - Đọc yêu cầu của bài. Giáo viên bảng phụ gồm các cột. Câu hỏi: Của ai, hỏi ai, dấu hiệu. B1: Tìm câu hỏi. - Đọc lại bài: Người tìm đường lên các vì sao. - Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi. 1. Vì saovẫn bay được. 2. Câu làm thế nào.như thế? B2,3: Ghi vào nội dung các cột. - Làm bài theo cặp. - Của ai. 1. Xi - ôn - cấp - xki 2. Một người bạn. - Hỏi ai. 1. Tự hỏi như thế nào; 2 Xi - Ôn - Cốp - Xki 1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi. - Dấu hiệu. 2. Từ thế nào? Dấu. c. Phần ghi nhớ. -> 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi nhớ. d. Phần luyện tập. B1: Tìm các câu hỏi - Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay em. - Làm bài vào vở, ghi theo mẫu: T2 câu hỏi câu hỏi của ai? Từ nghi vẫn. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả. 1. Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? 2. Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không?... B2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài. - Nêu yêu cầu cảu bài. - Đọc VD: Mẫu - Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung. - Học sinh thực hành: + Tạo cặp: Chọn câu. + Hỏi - đáp theo nội dung câu đó. -> Giáo viên nhận xét, đánh giá. B3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào? - Đọc yêu cầu cảu bài. - Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu. - Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt. VD: Hôm nay mình để quên cái áo đơ đâu nhỉ -> Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. - Bài 2 Tiết 2: Toán: $65: Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) B1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm bài cá nhân. - Ôn đơn vị đo. a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn - Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng? 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2 1.700cm2 = dm2. B2: Tính. - Làm bài vào vở. - Đặt tính, rồi tính - Nêu cách làm. c. Tính giá trị biểu thức. x x x x 268 324 475 309 235 250 205 207 1340 000 2375 2163 804 1620 000 000 536 648 950 618 62980 81000 97375 63963 B3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm bài vào vở. - áp dụng tính chất của phép nhân. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 60+ 40 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75) = 769 x 110 = 7690. B4: Giải toán. - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài giải Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước) 1 giờ 15 phút = 75 phút. Vòi 2, 1phút : 15 (lnước) Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 1 giờ 15 phút; 2 vòil nước? 25 + 15 = 40 (l) Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 300(l) Đáp số = 300(l). B5: Công thức tính S hình vuông - Đọc yêu cầu của đề bài. a. Viết công thức -> S = a x a b. Tính S hình vuông khi a = 25m - Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2 * Củng cố,dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tập làm văn: $26: Ôn tập văn kể chuyện. I. Mục tiêu. - Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vậ, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. B1: Phân tích đề bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Đề thuộc loại văn bản nào? a. Văn viết thư. b. Văn kể chuyện. c. Văn miêu tả. ? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện. - Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa. B 2,3: Kể lại câu chuyện. - Nêu yêu cầu của bài. - Tự chọn đề tài. - Nói đề tài mà mình chọn kể. - Tập kể - Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện. - Trao đổi về nội dung bài. -> 1 vài nhóm thi kể. - Thi kể trước lớp. - Học sinh đọc nội dung. -> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ). + Văn KC: + Nhân vật: + Cốt truyện: 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung, dặn dò. - Ôn và tập kể lại bài - Chuẩn bị bài sau ( tiết 27). Âm nhạc: $13 : Ôn bài : Cò lả. Tập đọc nhạc số 4. I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài: Cò lả, thể hiện tính chất mềm mại. - Đọc đúng cao độ, tường độ bài TĐN số 4 con chim và ghép lời. II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng, Bảng phụ chép bài TĐN số 4. II. Các hoạt động dạy học. ND&TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 3. Củng cố – dặn dò:(3’) 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. - Ôn bài cò lả. TĐN số 4. 2. Phần hoạt động. ND1: Ôn tập bài hát cò lả - Giáo viên hát bài hát (1 lần ). - Cả lớp trình bày ( 1 lần). - Trình bày bài hát. -> 1 số học sinh hát và vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn học sinh hát theo kiến thức xướng và xô. -> 1 học sinh hát: Tình tính tangchăng - NX, đán giá. - Học sinh trình bày 1,2 lần ND2: TĐN số 4 con chim ri. - Chép bài vào bảng phụ. - Luyện tập cao độ - Đọc tên các nốt nhạc có trong bài: Đ, R, M,P, S. - Luyện tập tiết tấu. - Đọc chậm, rõ ràng từng nốt. - Ghép cao độ với tường độ. - Đọc cả 2 câu + ghép lời ca. 3. Phần kết thúc, - Đọc lại bài TĐN số 4. - Đọc 2 lần + gõ đệm. * Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài hát, đọc nhạc. TĐN bài số 4, chuẩn bị cho bài sau ( tiết 14). Tiết 5: Sinh hoạt lớp: $13 : Sơ kết tuần 13 I. Nhận xét chung - Có nhiều tiến bộ: -Tồn tại trong tuần: II. Kế hoạch tuần 14.
Tài liệu đính kèm: