Giáo án Lớp 4 - Tuần 13+14 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13+14 (Bản đẹp)

 Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I- MỤC TIÊU:

- Nghe – Viết chính xác, đẹp đoạn từ: Từ nhỏ Xi-ôn-cốp xki đến hàng trăm lần trong bài. Người tìm đường lên các vì sao.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l – n các âm chính (âm giữa vần) i/iê)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy khổ to, bút dạ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:

 

doc 59 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13+14 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Chào Cờ
Tập trung toàn trường
 -----------------------------------------------------------
Tiết 2 	Tập đọc
Bài Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu: 
+ Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ dần.
- Xi - ôn – cốp – xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt. 
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt... cái câu dài
- Đọc diễn cảm toàn bài 
+ Hiểu từ, thiết kế, khí cầu, xa hòng, tâm niệm , tôn thờ. 
Hiểu nội dung: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ng Nga, Xi - Ôn – Cốp – XKi, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. 
II. Đồ dùng: 
- Tranh ảnh, nhà Bác học Xi - Ôn – Cốp – XKi. 
- Tranh ảnh vễ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ 
III. Các hđ học chủ yếu: 
Hđ dạy
Hđ học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài về trứng 3 em 
- 1 em nêu nd bài 
- Gọi HS lên bảng 
2. Dạy học bài mới 
a, cho xem tranh giới thiệu bài 
- HS lắng nghe 
b, Hướng dẫn luỵên đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc. 
- Bài ? đoạn 
+ 4 đoạn 
Đ1
- Từ đầu – Vẫn bay được 
Đ2
- tiếp đến - để .... thôi 
Đ3
- Tiếp đến các vì sao 
Đ4
- còn lại 
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- Lần 1: 3 HS đọc GV sửa sai 
Lần 2: 3 HS đọc (giải nghĩa từ )
 đọc theo cặp 
- 1 Em đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu lần 1. 
*,. Tìm hiểu bài 
Học sinh đọc thầm đoạn 1
Xi - Ôn – Cốp – XKi ước muốn điều gì? 
- Được bay lên bầu trời 
- Khi còn nhỏ ông đã làm gì để có thể bay được? 
- Dại dột nhảy qua cửa sổ dể bay theo cánh chim 
- Theo em hình ảnh nào đã gợi ứơc mơ muốn tìm cách bay trong không trung của ông? 
- Hình ảnh quả bóng không có cánh vẫn bay được gợi cho ông tìm cách bay vào trong không trung. 
- Đoạn 1 cho em biết điều gì? 
*- Ước mơ của Xi - Ôn – Cốp – XKi 
- HS đọc lại ý chính. 
+ Đọc đoạn 2,3 
- Gọi 1 em đọc lớp đọc thầm. 
- Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi - Ôn – Cốp – XKi đã làm gì ?
- Đọc nhiều sách, hì hục làm thí nghiệm hàng trăm lần 
- Ông kiên trì thực hiện ước mơ nh thế nào ? 
- Ông sống kham khổ, ăn bánh mì dành tiền mua sách...
- Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ? 
* Vì ông có ước mơ đẹp, chinh phục được các vì sao và có quyết tâm thực hiện được mơ ước đó 
- Đó là ý chính đoạn 2, 3
+ Đoạn 4: 
Hsđọc
- Ông đã khổ công nghiên cứu ? năm 
- Hơn 40 năm 
- Cuối cùng ông đã thực hiện được gì 
- Ước mơ của mình 
- Nêu ý chính đoạn 4:
* Sự thành công của Xi - ôn – cốp-xki
* Câu truyện nói nên điều gì ? 
* ND: Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn – cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. 
* Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc từng đoạn và nêu cách đọc
- GV chọn 1 đoạn đọc diẽn cảm
- Đoạn 1
- Gọi HS nhận xét cách đọc 
- 1,2 em 
- GV gạch chân từ ngữ cần nhấn giọng 
- Đọc theo cặp 
- Gọi 1 em đọc lại 
- Thi đọc diễn cảm 
- HS tự bình chọn
3. Củng cố dặn dò 
- Củng cố nội dung chính 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Em học được gì ở Xi - ôn – cốp-xki
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Giúp HS 
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số 2 chữ số với 11.
- áp dụng nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ dạy
HĐ học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà 
2. Dạy - học bài mới 
a. Giới thiệu bài 
Nhân nhẩm số có 2 chữ số với số 11.
b. Ví dụ 1: Phép nhân: 27 x 11 (Trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GV viết bảng 27 x 11 
- Yêu cầu HS 
- Nhận xét gì về 2 tích riêng ?
- Gọi HS nêu cách thực hiện cộng 2 tích riêng ?
- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 279
- Đặt tính và tính ra nháp 
27
 x 11
27
 27
 297
- Đều bằng 27 
- 279 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó ( 2 + 7 = 9) vào giữa 
So với số 27
- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 nh sau: 
* 2 cộng 7 bằng 9 
* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 được 297 
Vậy 27 x 11 = 297
- VD: HS nhân nhẩm 
+ HS nhẩm 
41 x 11
- 4 + 1 bằng 5 
- GV: (các số 27,41 có tổng 2 chữ số nhỏ hơn 10. Vậy trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn 10 như các số 48; 57.thì ta thực hiện như thế nào ?
- Viết 5 vào giữa 2 chữ số của 41 được 451
- Vậy 41 x 11 = 451
c. Ví dụ 2: 
- Đặt tính và tính 
48
 x 11
48
 48
 528
Phép nhân 48 x 11
- Yêu cầu HS 
- Nhận xét gì về 2 tích riêng của phép nhân trên
- 2 tích riêng đều bằng 48 
- Nêu rõ bước tính 48 x 11
- HS nêu 
- GV nêu 
+ 2 là hàng đơn vị của tổng 2 chữ số của 48 (4 + 8 = 12) 
- 4 cộng 8 bằng 12 
- Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 48 được 428
- Thêm 1 vào 4 của 428 đợc 528
- Vậy 48 x 11 = 528
+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ 
- Vậy ta nhẩm như thế nào ? 
- Gọi HS nêu lại 
- Yêu cầu HS thực hiện VD:
+ 7 cộng 5 bằng 12
+ Viết 2 vào giữa 2 chữ số của 75 được 725. Thêm 1 vào 7 của 725 được 825
II. Luyện tập 
* Bài 1: 
34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902
- Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết quả 
- HS, GV chữa
* Bài 2: 
- Yêu cầu nhẩm không được đặt tính 
a. x : 11 = 25 x : 11 = 78
 x = 25 x 11 x = 78 x 11
 x = 275 x = 858
Bài 3: 
Bài giải 
- HS đọc 
- Nêu yêu cầu 
* Cách 1: 
- Bài toán cho biết gì ?
Số hàng của cả 2 khối xếp được
17 + 15 = 32 (hàng)
Số H/S của cả 2 khối lớp là:
11 x 32 = 352 (HS)
Đáp số: 352 (HS)
* Cách 2: 
Số HS có khối lớp 4 là:
11 x 17 = 187 (HS)
Số HS khối lớp 5 là:
11 x 15 = 165 (HS)
Số HS của cả 2 khối lớp là:
187 + 165 = 352 (HS)
ĐS: 352 HS
* Bài 4: 
- Làm ra nháp 
Phòng A có : 11 x 12 = 132 (người)
Phòng B có: 9 x 11 = 126 người 
- Vậy câu b đúng, các câu a, c đ, sai 
- HS đọc kỹ đề bài 
- Cho HS làm 
4. Củng cố dặn dò - Tổng kết giờ học - Chuẩn bị giờ sau
 Tiết 2:	Chính tả (Nghe – viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I- Mục tiêu:
- Nghe – Viết chính xác, đẹp đoạn từ: Từ nhỏ Xi-ôn-cốp xki đến hàng trăm lần trong bài. Người tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l – n các âm chính (âm giữa vần) i/iê)
II- Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em lên bảng viết vào nháp từ khó dễ lẫn
- H/s nhận xét.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Nội dung bài:
- Gọi h/s đọc đoạn văn
- Hỏi: + Đoạn văn viết về ai?
- Em biết gì về nhà Bác học?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s tìm các từ khó
c) Nghe – viết chính tả.
d) Soát lỗi – chấm bài.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập.
- H/s được lựa chọn phần a, b để làm.
Bài 2:
- Cho h/s làm
- Gọi đọc bài
- GV chốt lại từ đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu h/s cùng bàn trao đổi 
- GV kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về học bài
- H/s thực hiện yêu cầu;
Châu báu, trâu bò, trân trọng, trí lực, ý chí.
- 1 em, lớp đọc thầm
- Viết về nhà bác học người Nga Xi-Ôn-Cốp-Xki
- Ông là nhà bác học vì đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim loại. Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu trong khi làm khoa học
Hs tìm các từ khó lẫn trong bài.
Hs viết các từ đó vào bảng con.
--------------------------
Tiết 3:	Đạo đức: 
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
I. Mục tiêu:
- Biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
- Biết vầng lời ông bà, cha mẹ.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- Vì sao phải quan tâm đến ông bà, cha mẹ
- 1 em nêu.
- Kể lại những việc đã làm để thể hiện lòng yêu thương ông bà, cha mẹ.
- 1 em nêu.
2. Bài mới.
- Đánh giá chung việc làm đúng sai.
+ Làm việc nhóm.
- Xem tranh thảo luận.
- Tranh 1, 2 nói gì?
T1: Cậu bé chưa ngoan 
T2: Một tấm gương tốt.
- Em hiểu nh thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Là luôn quan tâm giúp đỡ chăm sóc ông bà cha mẹ.
- Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà cha mẹ thì chuyện gì sẽ sảy ra?
- Nếu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thì ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn, gia đình sẽ không hạnh phúc.
b) Kể chuyện tấm gương hiếu thảo.
+ Thảo luận nhóm.
- Kể cho nhau nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết.
- Biết kể ra những câu tục ngữ, tục ngữ, ca dao.
- GV giải thích một số câu.
c) Em sẽ làm gì?
+ Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Em sẽ làm gì để quan tâm đến ông bà, cha mẹ?
- Nhóm thảo luận lên dán phiếu trên bảng.
- Yêu cầu HS giải thích.
GV: Các em phải làm đúng dự định mới là người con hiếu thảo.
3. Củng cố dặn dò.
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
- Về học và làm bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 
Tiết 1: 	Thể dục
Bài 23:	 Động tác thăng bằng
I- Mục tiêu:
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông Trời”
- Học động tác thăng bằng, h/s nắm đợc kĩ thuật chơi.
II- Địa điểm: 
III- Hoạt động dạy học
Nội dung
Định hướng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
10’
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
x	x	x	x	x
D
2. Nội dung cơ bản:
22’
a) Ôn 5 động tác đã học
- Gọi h/s tập 2 x 8 nhịp
Học đúng độc tác thăng bằng (4-5lần)
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho học sinh tập bắt chớc
- H/s tập
- Lớp trưởng hô: tập từ đầu đến động tác thăng bằng 1 – 2 lần
- H/s tập
- GV cho h/s thi giữa các tổ với nhau
- Các tổ thi
b) Trò chơi vận động 
6’
- GV hướng dẫn chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- H/s chơi
3. Phần kết thúc:
5’
- Đứng vỗ tay hát
1’
- Thực hiện động tác thả lỏng
1’
- GV nhận xét, đánh giá
----------------------------------------
 Tiết 4:	Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực
I- Mục tiêu:
- Củng cố hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên.
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm có chí thì nên.
- Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ.
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề “có chí thì nên” câu văn đúng ngữ pháp giầu hình ảnh, dùng từ hay.
II- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ.
III- Hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Xanh:- Xanh xao, Xanh xanh, Xanh hơn
- Thấp:- Thấp thoáng, Thấp thấp, Thấp hơn
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: Xanh, thấp, sướng.
- GV nhận xét.
2. Dạy – học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
- h/s lắng nghe
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi h/s đọc yê ...  Mục tiêu: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
	* Cách tiến hành: Tổ chức vẽ tranh theo nhóm 5.
- Gv chia nhóm 5
- Hs về nhóm.
- Nv : Xây dựng bản cam kết bv nguồn nước.
 Tìm nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm nội dung.
- Phân công từng thành viên vẽ và tìm nội dung.
- Trình bày:
- Treo tranh, đại diện trình bày, nhóm khác trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx, tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay trong cổ động.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Đọc mục bạn cần biết.
	- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, áp dụng bài học cho cuộc sống hàng ngày.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 5 	 Kỹ Thuật
Bài 26 : thêu móc xích
I, Mục Tiêu 
+ Học sinh biết cách thêu móc xích thêu 
+ HS thêu đựoc mũi thêu móc xích 
+ Yêu thich sản phẩm mình làm được 
II, Đồ Dùng 
	Chỉ thêu_ khung thêu _ vải 
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy	Hoạt động học
KTBC 
 Nêu quá trình khâu mũi khâu đột 
Dạy học bài 
1, Giới thiệu bài 
2Hướng dẫn kĩ thuật thêu:
Gv làm mẫu kết hợp hướng dẫn giảng giải 
+ Học sinh nêu ghi nhớ trong SGK
HS chú ý nghe- quan sát
	Hoạt động Thực hành
GV KT sự chuẩn bị của học sinh
GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu 
+ Học sinh thực hành thêu 
	Hoạt động 3 Nhận xét đánh giá 
GV nêu T/ chí đánh giá 
-GV nhận xét đánh giá kết quả bài thực hành của những Hs đã làm xong
+ 10 HS trưng bày sản phẩm 
+ HS quan sát dựa vào tiêu chí để đánh giá 
c, Củng cố 
 Nhận xét giờ học 
 Dặn dò : VN học bài + Chuẩn bị bài tiép theo
	=============================================
Tập làm văn
Bài 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là miêu tả?
- 2hs trả lời.
? Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới:
1. Giới thiệu bài:...các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật...
2. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- Hs đọc...
- gv treo tranh và giải thích: áo cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
a. Bài văn tả ...
- tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
3. Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc.
4. Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học.
	- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
Tiết 3: Toán
Bài 70: Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
	Giúp hs:
	- Nhận biết cách chia một tích cho một số.
	- Biết vận dụng vào tính toán hợp lý.
II. Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tính giá trị biểu thức bằng các cách khác nhau: 60 : ( 2 x 5 ) =
 100 : ( 4 x 25 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
? Phát biểu qui tắc chia một số cho một tích?
- 1,2 hs nêu.
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
B, Giới thiệu vào bài mới:
1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức ( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
? Tính giá trị của 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 =
9 x ( 15 : 3 ) =
( 9 : 3 ) x 15 =
- 3 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 135 : 3 = 45
= 9 x 5 = 45
= 3 x 15 = 45
? So sánh giá trị của ba biểu thức trên?
- Bằng nhau
? ( 9 x 15 ) : 3 = 
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15
? Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
-...ta có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
? Tính gía trị của 2 biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 = 
7 x ( 15 : 3 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 105 : 3 = 35
= 7 x 5 = 35
? So sánh 2 giá trị ?
- Bằng nhau.
? Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
- Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
3. Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên ).
- Hs phát biểu.
	* Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
4. Thực hành:
Bài 1. Tính bằng hai cách.
- 2 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở BT.
C1: Nhân trước, chia sau.
C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia)
a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4=8 : 4 x 23=2 x 23= 46.
b. C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60.
 C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15 x 4 = 60.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2. Nêu cách thuận tiện nhất?
- Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 
25 x 4.
- Hs thực hiện và nêu kq:
(25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100.
Bài 3.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt.
? Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán.
- Hs tự giải bài toán vào vở BT.
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
( Bài toán còn cách giải khác)
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa.
Bài giải
Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
- Hs nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số mét.
 C3: Đã bán số mét vải của
 mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ).
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học.
- Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3 ( Các cách giải khác ).
============================================================
Tiết 4: Địa lý.
Bài 14: hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này hs biết:
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ ( Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
	- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
	- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX.
	- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ nông nghiệp VN.
	- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐBBB( sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB?
- 1,2 Hs trả lời.
? Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì?
- 1, 2 Hs trả lời.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B, Giới thiệu bài mới.
1. Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
	* Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. 
	- Các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo.
	* Cách tiến hành:
? ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước?
- Hs qs tranh ảnh, đọc sgk:
- Đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo? 
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
? Em có nx gì về công việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB?
- Vất vả nhiều công đoạn.
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB? 
- Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt.
? Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ?
- Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo.
	* Kết luận:- Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
 - Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nước ta.
2. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
	* Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.
	* Cách tiến hành:
? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ ntn?
- Hs qs bảng số liệu TL:
- 3 tháng, nhiệt độ nhỏ hơn 200C
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp?
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ...
-Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết.
? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? 
- Bắp cải, hoa lơ.
- Xà lách, cà rốt,...
? Nguồn rau xứ lạnh mang lại gía trị kt gì?
- Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị kt cao.
- Tuy nhiên gió mùa đông bắc làm cho cây trồng bị chết, cần có những biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi...
3. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc phần bài học.
	- NX tiết học. 
	- Vn học thuộc bài, cbị bài tuần 15.
Sinh hoạt : Sơ kết tuần 14.
A. Ưu điểm:
B. Tồn tại: :
C. Kế hoạch tuần sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1314_ban_dep.doc