Giáo án Lớp 4 - Tuần 14-17 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14-17 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu người dẫn truyệ: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- GD lòng say mê học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc bài: Văn hay chữ tốt. -> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.

 - Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài.

* Luyện đọc.

- Đọc theo đoạn. - Nối tiếp đọc theo đoạn.

+ L1: Đọc từ khó.

+ L2: Giải nghĩa từ.

- Đọc theo cặp. - Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp

 -> 1,2 học sinh đọc cả bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài.

 

doc 102 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14-17 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
ngày soạn: 27/11	Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Chào cờ:
Sáng Tập trung toàn trường
Tập đọc:
 $27 : Chú đất nung
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu người dẫn truyệ: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- GD lòng say mê học tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc + Tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn.
+ L1: Đọc từ khó.
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
 Câu 1:
-> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
? Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
 Câu 2:
-> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo..trong lọ thuỷ tinh.
- Đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
 Câu 3:
-> Vì chú sợ bị ông, Hòn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
-> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2).
-> Học sinh tự nêu ý kiến.
 Câu 4:
* Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai.
-> 4 học sinh đọc phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối ( ông Hòn Rấm Cười.).
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp.
-> 1 vài nhóm thi học phân vai.
-> Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
Toán:
$66: chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
+ Giúp học sinh: 
 - Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính.
- GD lòng say mê học tập, rèn sự tính toán.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh nhân tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
? S2 2 kết quả của phép tính.
-> Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7
? Nêu và nhắc lại tính chất này
-> 1 tổng chia cho một số.
2. Thực hành.
B1: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
B2: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
B3: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài: 
Bài giải
Tóm tắt
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
Lớp 4A 32HS chia nhóm: mỗi nhóm: 4HS
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
Lớp 4B 28HS chia nhóm: mỗi nhóm: 4HS
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
Cả 2 lớp: ? Nhóm
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 
 8 + 7 = 15 ( nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
$14: Nhà Trần thành lập.
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết
 - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
 - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi
- Ham tìm hiểu lịch sử
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập của học sinh
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo
B.Bài mới
 - GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ( SGV trang 34 )
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
-Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Cho học sinh đọc SGK
 - Phát phiếu học tập
 * Đứng đầu nhà nước là vua
 * Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con
 * Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
 * Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin
 * Cả nước chia thành các lộ, phủ, trâu, huyện, xã
 * Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì đem ra chiến đấu
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - Gọi các em trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
 - Sự việc nào trong bài chứng tỏ vua với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa
 - Gọi vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Gọi h/s nêu phần ghi nhớ
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ
- Về chuẩn bị bài sau
- Hai em trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở SGK và đọc
-cuối TK XII, nhà Lí suy yếu, triều đình lục đục,đời sống nhân dân khổ cực..giặc ngoại xâm,nhà Lí phải dựa vào nhà Trần
-Vua Lí Huệ không có con trai, truyền ngôi cho con gái ....Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập
 - Nhận phiếu học tập và tự điền
- Học sinh thực hiện trên phiếu
-Vài em trình bày kết quả vừa làm
-Nhà vua cho đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ
-Vài học sinh nêu
Đạo đức:
$14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
I. mục tiêu.
 Học xong bài này, học sinh có khả năng:
 - Công lao của thầy, cô giáo đối với học sinh.
 - Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo.
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo.
II. Đô dùng dạy học.
 - SGK Đạo Đức 4.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Xử lí tình huống.
- Trang 20,21 GK
- GV nêu tình huống.
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.
- Trình bày trước lớp.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.
-> Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
-> Cả lớp thảo luận.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.
- Làm BT1 ( SGK).
- Làm bài tập 
- Từng nhóm học sinh thảo luận.
- Trình bày.
- Học sinh lên chữa bài tập.
-> Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.z
-> Tranh 3: Không chào cô giáo.sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo.
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Làm BT2( SGK).
-> Thảo luận theo nhóm 4.
- Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.
-> Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo.
- Đọc phần ghi nhớ
-> 1,2 học sinh đọc.
HĐ 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ.ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
HĐ 5: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-> Giáo viên kết luận chung.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2).
Chiều Tiếng việt
Ôn tập làm văn
I.Mục tiêu
- Ôn luyện về văn kể chuyện . vận dụng kiểu bài văn kể chuyện viết được một đoạn văn ngắn kể về tinh thân vượt khó trong học tập
- Bài viết đủ ý,nêu được nội dung YC của đề bài
- Giáo dục tinh thần vượt khó trong học tập
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, vở
III.Các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra:
-1em đọc bài viết giờ trước
- Nhận xét,cho điểm
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ1:Đọc đề, phân tích đề
- Giáo viên đọc chép đề lên bảng
Đề bài:
- Em đã từng gặp khó khăn trong học tập,gặp trở ngại khi làm bài toán khó, một bài tập làm văn,nhưng em đã cố gắng vượt qua.Hãy kể lại cho bạn câu chuyện vượt khó trong học tập ấy của em
- Kiểu bài gì ?
-Nội dung kể về vấn đề gì?
-kể cho ai nghe?
+ Gợi ý học sinh: khó khăn khi gặp bài toán, văn khó:Bài khó quá không nghĩ ra cách làm bài..nản chí định bỏ..do quyết tâm ...ngồi vào bàn học suy nghĩ...ôn lại kiến thức đã học(toán, văn )hỏi bạn, hỏi thầy....kết quả :tìm ra được lời giải.... ...hoàn thành bài..
- Cần nêu được những khó khăn.những quyết tâm của em, và đã vượt qua
- Gọi học sinh đọc lại bài
- Nhận xét, sửa
- Đọc một số bài khá
C.Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ,về ôn bài,chuẩn bị bài sau
- Đọc đề-phân tích đề
- Gạch chân dưới từ quan trọng
-Kể chuyện
-Tinh thần vượt khó trong học tập
- cho bạn
-Học sinh suy nghĩ làm bài
Toán
Luyện tập Nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Giải toán có vận dụng phép nhân
- ý thức học vận dụng
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con, vở BT
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới:
- GV ghi 258 203 = ?
-Hướng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viết vừa nêu cho HS quan sát:
- Trong cách tính trên:
+ 492 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 328 chục)
+164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ hai vì đây là 164 trăm).
b.Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1(VBT-74) -YC
- Đặt tính rồi tính?
-Nêu cách thực hiện
Bài 2: tính 
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính
Bài 3
Tính bằng cách thuận tiện nhất?
-Vận dụng tính chất nào để tính?
Bài 4: Làm vào vở BT-74
-YC học sinh đọc nêu YC- tóm tăt trình bày bài giải
- Chấm chữa bài
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài chuẩn bị bài sau
- 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp
164 ( 100 + 20 + 3)
=164 100 + 164 20 + 164 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan sát cách nhân:
- 2,3 em nêu lại cách nhân
- đọc nêu yc
- cả lớp làm b/c - 3 em lên bảng
435 300 327 42 436 304
-học sinh làm vào vở BT
95 + 11 206 = 95 ... cần.
Các bà, các chị/sửa soạn khung cửi.
Bài 2 (T172): ? Nêu yêu cầu?
Nối vào SGK.
- Viết vào vở, đọc BT
- NX.
Đàn cò bay lượn trên cánh đồng.
Bà em kể chuyện cổ tích.
Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3 (T172): ? Nêu yêu cầu?
? Trong tranh những ai đang làm gì?
- Khuyến khích h/s viết thành đoạn văn. 
- Các bạn nam đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây,mấy bạn nam đang đọc báo.
- HS tự làm bài, dọc bài.
Trong giờ ra chơi, sân trường thật náo nhiệt. Dưới bóng mát của cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
C. Củng cố - dặn dò:
 - Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
Toán
$ 84: Dấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu: Giúp h/s.
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
- GD lòng say mê học tập
II. Đồ dung dạy học
	- Thước kẻ
II. Các HĐ dạy - học: 
A. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
 ? Thế nào là số chẵn, số lẻ?
B. Bài mới:
* GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1)
 32 : 5 = 6 (dư 2) 44 : 5 = 8 (dư 4)
 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 
 37 : 5 = 7 (dư 2) 46 : 5 = 9 (dư 1)
 15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(dư 3)
 19 : 5 = 3 (dư 4) 40 : 5 = 8 
 53 : 5 = 10 (dư 3) 35 : 5 = 7
? Nêu kết quả
? Nêu phép tính chia hết cho 5, phép tính không chia hết cho 5?
Phép tính chia cho 5
20 : 5 = 4
30 : 5 = 6
40 : 5 = 8
15 : 5 = 3
25 : 5 = 5
35 : 5 = 7
? Số nào chia hết cho 5?
? Các số chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? 
* Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
? Em có NX gì về các số không chia hết cho 5?
* GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5.
? Nêu VD số chia hết cho 5?
- GV ghi bảng
- HS nêu GV ghi bảng.
Phép tính chia cho 5 có dư
41 : 5 = 8 (dư 1)
32 : 5 = 6 (dư 2)
53 : 5 = 10 (dư 3)
44 : 5 = 8 (dư 4)
46 : 5 = 9 (dư 1)
37 : 5 = 7 (dư 2)
58 : 5 = 11 (dư 3)
19 : 5 = 3 (dư 4)
- 20, 30, 40, 15, 25, 35.
- Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0, 5.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Hs nhắc lại.
- Các chữ số tận cùng là 1, 2, 3, 4, 7, 9 là chữ số không phải là 0, 5.
- 120, 85 .......
3. Luyện tập:
Bài 1(T96): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở.
a) Số chia hết cho 5: 35, 660, 3000, 945.
b) Số không chia hết cho 5: 8, 57, 467, 5553.
? Giải thích tại sao em biết là số chia hết, không chia hết cho 5?
Bài 2(T96): ? Nêu yêu cầu?
a) 150 < 155 < 160
b) 3575 < 3580 < 3786
Bài 4 (T96): ? Nêu yêu cầu?
a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2:
Tìm số chia hết cho 5 trước và số chia hết cho 2 trong những số đó.
? Số nào vừa không chia hết cho 5 vừa không chia hết 2?
- Viết số chia hết cho 5
- Làm vào vở, 2 h/s lên bảng.
c) 335, 340, 345, 350, 355, 360.
- NX, sửa sai.
- Làm vào vở.
a) 660, 3000
b) 35, 945
- 57
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
Chính tả : (Nghe- viết)
$17: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu: 
 - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao.
 - Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n, ất/âc.
 - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Đồ dùng:
 - Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3.
III. Các HĐ dạy- học:
 A. KT bài cũ: 
	- 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp: Đấu vật, nhấc, lật đật
 B. Bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. HDHS nghe viết: 
- Gọi 1 HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao
? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao?
? Nêu những TN mình hay viết sai? 
- GV đọc: Trườn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co...
- GV đọc bài cho HS viết,q/s uốn nắn
- GV đọc bài cho HS soát
- Chấm một số bài
3. HDHS làm bài tập chính tả:
Bài3(T165) : ? Nêu y/c?
a, Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
Bài3(T165) : ? Nêu yêu cầu?
Lời giải: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo,cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay
- Mở SGK(T 165), theo dõi
- Mây từ các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá cuối cùng đã lìa cành.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- NX sửa sai
- Viết bài
- Soát bài
- 1 HS nêu
- Làm vào SGK , đọc bài tập
- 3 HS làm phiếu, chữa bài tập
- 1 HS nêu
- HS làm bài, 3 tổ thi tiếp sức
- NX, sửa sai
C. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học . BTVN: Đọc lai bài chính tả. 
Kể chuyện:
$17: Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu:
+ Rèn KN nói: - dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ND câu chuyện( Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích)
+ Rèn KN nghe:
 - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện.
 - Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện phóng to.
III. Các HĐ dạy - học :
A. GT bài:
B. GV kể toàn chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh
- GV kể lần3( nếu cần)
- Nghe
- Nghe, q/s tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2
a. Kể chuyện theo nhóm:
b. Thi kể trước lớp:
- HS đưa ra câu hỏi để hỏi bạn
? Theo bạn Ma- ri- a là người ntn?
? Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò
mò, ham hiểu biết như Ma-ri-a không? 
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
gì?
- Mở SGK(T 167) , 1HS đọc, lớp theo dõi
- Tập kể theo cặp. Kể từng đoạn, kể toàn chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn câu chuyện
Theo 5 tranh.
- Thi kể chuyện.
- Là cô bé thích q/s...
- HS nêu
- Không nên tin ngay vào q/s của mình nếu chưa 
được KT bằng thí nghiệm.
- Nếu ai chịu khó q/s, suy nghĩ , ta sẽ phát hiện ra rẫt nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung 
quanh...
- HS và GV bình chon bạn kể hay nhất,
 hay hiểu chuyện.
C. Củng cố- dặn dò: 
? Qua câu chuyện này em HT được ở Ma- ri- a điều gì?
- BTVN: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CB bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
$ 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
 - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, đồ vật ND miêt tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
 - Biết viết các đoạn văn trong một bài vănmiêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng: 
- 1 số kiểu bài mẫu cặp sách của học sinh
III. Các HĐ dạy học:
A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả đồ vật 
 B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. HDHS luyện tập:
 Bài 1(T172):
* GV chốt
- 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài.
- TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung
a) Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.
b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và quai đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cái cặp.
c) ND miêu tả được báo hiệu bằng câu mở đoạn:
Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.....
Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.
Bài 2(T173)
- GV nhắc:
Đề bài y/c các em viết một đoạn văn (không phải cả bài) miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong). Em nên viết dựa theo gợi ý a, b, c.
- GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe.
Bài 3(T173): ? Nêu y/c?
- Viết 1 đoạn văn tả bên trong không tả bên ngoài chiếc cặp của mình.
- NX, đọc đoạn văn viết hay
- 1 HS đọc y/c và gợi ý.
- Nghe.
- Đặt cặp trước mặt, tập viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cái cặp theo gợi ý a, b, c.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- NX.
- Q/s bên trong cặp dựa vào gợi ý viết bài.
- Đọc bài, NX bổ sung
C. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173).
	 Toán
 $ 85: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là số 0.
- GD lòng say mê học tập
II. Các HĐ dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5?
B. Thực hành:
Bài 1(T96): ? Nêu y/c? - HS nêu miệng
a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. 
b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355.
? Tại sao em chọn số đó?
Bài 2(96): ? Nêu y/c?
- HS làm vào vở.
- 2 h/s lên bảng
a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850.
b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940.
Bài 3(T96): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lê bảng.
a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010.
b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: 296, 324.
c) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 345, 3995.
? Vì sao em chọn số đó?
4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5 (T96) (Giảm tải)
C. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
- Về nhà xem lại bài học
- .............là chữ số 0
Khoa học:
Kiểm tra học kỳ I
( Đề do nhà trường ra)
Thể dục:
Đ/c Nga dạy
Sinh hoạt:
Sơ kết tuần 17
I.Mục tiêu:
	- Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 17.
	- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 18.
 - Ôn tập tốt để thi kiểm tra học kỳ I. 
II.Nội dung:
1, Ưu điểm:
 	- Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 	- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài 
 	-Tham gia các buổi ngoại khoá đầy đủ
 	- Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 
 +Tuyên dương: Phương, Hương, Khiêm, Quang, Hiền, Ngọc
2, Nhược điểm:
 	- Một số em ý thức chưa tốt
- Còn hay quên các loại vở
- Chuẩn bị bài cũ chưa chu đáo, không thuộc bài cũ
- Còn hay nói chuyện riêng trong giờ học
 +Phê bình: Ly, Hằng, Chính, Nhung, Đoài 
3, Biện pháp: 
 	- Cần khắc phục những nhược điểm trên
 	- Thường xuyên học bài, ôn bài cho tốt
 	- Phương hướng tuần sau
Nhận xét của Tổ CM:..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 13141516.doc