Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Tẩy Thị Hương - Trường TH & THCS Đồng Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Tẩy Thị Hương - Trường TH & THCS Đồng Sơn

Tiết 1: Tập đọc

Bài 27: Chú Đất Nung

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)

 - Giáo dục HS lòng can đảm, biết làm việc có ích.

II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc

 -Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn

 

doc 39 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Tẩy Thị Hương - Trường TH & THCS Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Ngày soạn: 20/11/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Bài 27: Chú Đất Nung
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất)
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK)
 - Giáo dục HS lòng can đảm, biết làm việc có ích.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài đọc
 -Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn
III - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
 2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc nối tiếp:
- Đọc theo hàng ngang + sửa lỗi phát âm
- Đọc theo hàng dọc + giải nghĩa từ khó
- Đọc nối tiếp + đọc câu văn khó.
 + GV đưa ra câu văn cần hướng dẫn
- GV + HS nhận xét, tuyên dương
*Luyện đọc nhóm:
* GV đọc mẫu toàn bài
c. Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc 4 dòng đầu
? Cu Chắt có những đồ chơi nào 
? Chúng khác nhau như thế nào
 ? Nêu ý đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng tiếp
 ?Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
? Đoạn 2 muốn nói điều gì 
- GV yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3
? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung 
- Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? 
? Nêu ý đoạn 3 
*Nêu nội dung của bài
d. Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài
? Nêu giọng đọc
- GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc
- GV + HS nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ).
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
- 6 HS đọc
- 6 HS đọc
+ HS nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
+ 2HS thi đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 1HS đọc toàn bài
- Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người .
*Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
- HS đọc và trả lời câu hỏi:
 +Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
* Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen với nhau.
- HS đọc, thảo luận và trả lời theo 2 nhóm:
+Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. 
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm.
* Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
- Nội dung :Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm phân vai theo 2 nhóm.
- HS thi đọc
 ***************************************
Tiết 2: Đạo đức
Bài 14: Biết ơn thầy cô giáo 
I - Mục tiêu:
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng học tập
 - SGK
III – Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK )
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
- Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập .
+ Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
+ Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo 
d – Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) 
- Chia lớp thành 2 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo .
=> Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . 
- Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo .
3. Củng cố – dặn dò 
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- HS nêu
- Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . 
- Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . 
- Thảo luận lớp về cách ứng xử .
- Từng nhóm HS thảo luận .
- HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . 
- Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . 
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .
 ***************************************
Tiết 2: Toán
Bài 56: Chia một số cho một tổng
I. Mục tiêu:
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
 - Giáo dục H ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS làm bài tập 2/ VBT
GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu tính chất chia một số cho một tổng.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng :
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
c. Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS làm bài
- HS nhận xét
- HS tính trong vở nháp, 1HS lên bảng
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
- Hs thực hiện tính:
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- HS tính trong vở nháp.
- HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
- HS tính & nêu nhận xét như trên.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa bài
Tiết 4: Khoa học
Bài 27: Một số cách làm sạch nước
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc: läc, khư trïng, ®un s«i, 
 - BiÕt ®un s«i n­íc tr­íc khi uèng.
 - BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khuÈn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong n­íc.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước.
III.Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
-GVgiảng:Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
c. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.
- GV nhận xét và chốt ý.
d. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
 Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV gọi một số HS lên trình bày
 - GV chữa bài
GV kết luận
e. Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
3. Củng cố và dặn dò:
-Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách.
-Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong việc lọc nước.
- Chuẩn bị bài 27.
- HS nêu
 - HS trả lời tự do.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận 
- Nhóm trưởng điều khiển ca ... HS làm câu d vào VBT.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
-HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.
- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp.
- Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét.
 **********************************************
Tiết 2: Toán
Bài70: Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
 - Làm được các bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi hs lên bảng làm bài tập của tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
-Viết bảng :
(9 * 15) : 3 = 135 : 3 ; 9 * (15 : 3) = 9 * 5 
và (9 : 3) * 15 = 3 * 15 
- GV yêu cầu hs tính
-Yêu cầu hs so sánh giá trị của 3 biểu thức trên
-Vậy : (9 * 15) : 3 = 9 * (15 : 3) = (9 : 3) * 15
c. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (trường hợp với một thừa số kg chia hết cho số chia)
-Viết bảng :
(7 * 15) : 3 = 105 : 3 
- Yêu cầu hs tính
-So sánh hai giá trị ?
-Vậy ta có : (7 * 15) : 3 = 7 * (15 : 3)
d. Tính chất 1 tích chia cho 1 số
-Biểu thức (9 * 15) : 3 có dạng ntn ?
-Khi tính giá trị biểu thức này em làm ntn ?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị biểu thức trên ?
-9 và 15 là gì trong biểu thức (9 * 15) : 3 ?
-Vậy khi tính 1 tích chia cho 1 số, ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với số kia
-Với biểu thức (7 * 15) : 3 tại sao ta kg lấy 
( 7 : 3) * 15 ?
-Nhắc hs khi làm bài nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
e. Thực hành
 *Bài 1
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài 
 -Y/c hs làm bài vào vở 
-Gọi hs lên bảng sửa bài 
- GV nhận xét, tuyên dương,cho điểm 
 Bài 2 
 -Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
-NX,tuyên dương
3)Củng cố,dặn dò
-Gọi hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
-NX tiết học
-Dặn dò hs
-Làm theo y/c của GV 
- HS quan sát
- HS thực hiện tính
- Ba giá trị đó bằng nhau (đều bằng 45)
- H quan sát
-Tính giá trị của hai biểu thức
-Bằng nhau (đều bằng 35)
-1 tích chia cho 1 số
-Tính trong ngoặc trước rồi tính ở ngoài sau
-Lấy 15 : 3 rồi lấy kết quả nhân với 9 
hoặc lấy 9 : 3 rồi lấy kết quả nhân với 15
-Là các thừa số của tích ( 9 * 15)
-Nghe và lặp lại
-Vì 7 kg chia hết cho 3
-Nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài
a/ Cách 1 :(8 * 23) :4
= 184 : 4
= 46
Cách 2 : 8 : 4 * 23
= 2 * 23
= 46
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài
 (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
 = 25 x 4
 = 100
- Hs trình bày bài 
-Nêu lại
-nghe
 **********************************************
Tiết 3: Địa lí
Bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc
Bộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiẹt độ dưới 200C từ đó
biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ(SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động củ giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
Trong lễ hội có những họat động nào?
Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết?
GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
-GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước 
c. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
d.Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? 
Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ không?)
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
3. Củng cố, dặn dò:
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày kết quả, cả lớp thảo luận
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
-HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...)
Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
 **********************************************
Tiết 4: Thể dục
 Bài 28
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Đua ngựa”
II. Địa điểm – phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung – phương pháp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhËn líp phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
 - ChÊn chØnh trang phơc tËp luyƯn
- khëi ®éng
- §øng t¹i chç h¸t vµ vç tay
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hoà.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét, đánh giá
b. Trò chơi vận động:
Trò chơi “Đua ngựa”
- GV nêu tên trò chơi
- Giải thích luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- GV + HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học
- Thu dọn sân bãi
 x x x x x
 x x x x x
 O 
- Lần 1: GV điều khiển
- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
 x x x x x
 x x x x x
 O 
- Cả lớp thi đua tập luyện
- HS chơi thử
- Cả lớp cùng chơi
 x x x x x
 O
 ********************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể
 Sinh hoạt tuần 14
I Mục tiêu:
 - Đánh giá lại các hoạt động của lớp trong tuần 13
 - Đề ra bịn pháp và phương hướng hoạt đọng cho tuần 14
 - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II. Chuẩn bị:
 - Sổ ghi chép của GV và HS.
III. Các hoạt động:
 1. Cán sự lớp nhận xét:
 - Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động cua rlớp trong tuần qua.
 - Các lớp phó nhận xét về từng mảng hoạt động do mình phụ trách.
 2. Giáo viên nhận xét chung:
 * Nề nếp, chuyên cần:
 - HS đi học tương đối đầy đủ đúng giờ tuy nhiên vẫn có hiện tượng nghỉ học không có lí do: em Phương.
 - Thực hiện xếp hàng đầy đủ, nhanh nhẹn, truy bài nghiêm túc.
 * Học tập:
 - Đa số các em đã có ý thức học bài làm bài trước khi đến lớp. Ben cạnh đó vần còn một số e chưa thực hiẹn tốt: Phương, Hoa.
 - Đã có ý thức hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Chữ viết chưa đẹp, chưa có ý t hức tự rèn chữ.
 * Đạo đức:
 - HS ngoan ngoãn, lễ phép, biết chào hỏi thầy cô.
 - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
 * Vệ sinh:
 - Vệ sinh lớp chưa sạch sẽ, trực nhật muộn.
 - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
3. Biện pháp, phương hướng:
 - HS thảo luận và đưa ra biện pháp khắc phục và phương hướng hoạt động cho tuần 15.
 - GV chốt lại các biện pháp và phương hướng
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 14 CHUAN KTKN.doc