Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TẬP ĐỌC:

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất).

 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 57 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
tập đọc:
 Chú đất nung
I. Mục tiêu:	
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, Chú bé Đất).
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: - Đọc và nêu nội dung của bài: Văn hay chữ tốt .
B. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài tập đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Luyện đọc
- Đọc cả bài
- Chia bài làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của cu Chắt
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp: Chú bé Đất và 2 người bột.
+ Đoạn 3: phần còn lại 
- Cho HS luyện đọc theo bàn
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng hồn nhiên
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Cu Chắt có những đồ chơi nào? chúng khác nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và làm chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất Nung? 
- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- ND bài đọc cho thấy chú bé Đất là người như thế nào? 
- GV bổ sung ghi bảng
HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm :
- Y/C HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc từng đoạn NTN ?
- Y/C HS luyện đọc phân vai :
 + Có mấy nhân vật ?
 + GV đọc mẫu.
- Thi đọc đoạn : ô Ông Hòn...chú thành Đất Nung.
- GV nhận xét, ghi điểm 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc bài nối tiếp
- HS khác nêu ND và nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc nối tiếp bài 
+ Lượt 1: luyện phát âm đúng, đọc đúng những câu hỏi, câu cảm.
+ Lượt2: đọc hiểu nghĩa các từ đống rấm, Hòn Rấm, kị sĩ
+ HS luyện đọc theo bàn
+ 1 -2 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe
 Đọc thầm ND và trả lời:
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất
+chú đi ra cánh đồng Đất từ người chú Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột, chàng kị sĩ phàn nàn
+ Chú bé đất muốn được xông pha, muốn được trở thành người có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở nên cứng rắn, hữu ích.
- 2- 3 HS nêu ND 
- 2 HS nhắc lại
-3 HS đọc nối tiếp và nêu được: Cần nhấn giọng ở những truyện gợi tả, đọc phân biệt lời kể và lời của các nhân vật: Chàng kị sĩ, Ông Hòn Rấm, chú bé Đất.
+ có 4 nhân vật- cần 4 HS / 1 nhóm.
- HS lắng nghe
+Từng tốp luyện đọc.
- Thi đọc phân vai.
+ Lớp theo dõi, bình xét.
+ Nhắc lại ND bài học.
- HS lắng nghe
 Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
toán:
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:	 
 - Biết chia một tổng cho một số. 
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính .
 HS khá, giỏi: BT3.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm:
 142 208 ; 3421 351
B.Dạy bài mới:
 GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài:
HĐ1: So sánh giá trị của hai biểu thức:
- Y/C HS tính .
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
+ Giá trị của 2 biểu thức trên chứng tỏ điều gì ?
HĐ2: Rút ra KL về 1 tổng chia cho 1 số:
+ Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào ? ( Nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ).
- Y/C HS đọc KL (SGK)
HĐ2: Luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C Bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng
- GV chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1: Tính bằng hai cách:
(Luyện tập, củng cố về vận dụng tính chất chia một tổng cho 1 số).
Bài 2: Tính bằng hai cách (theo mẫu):
Giúp HS củng cố về kĩ năng chia một hiệu với một số (trường hợp số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia).
 HS khá, giỏi: 
 Bài3 
2 HS giải 2 cách.
Gọi HS nêu cách giải khác
C.Củng cố – dặn dò : 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện; Lớp làm nháp nhận xét
+ HS khác nhận xét.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 1 HS thực hiện bảng; lớp làm nháp, nhận xét.
+ (35 + 21) : 7 = 56 :7
 = 8
+ 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
+ Giá trị 2 biểu thức bằng nhau, chứng tỏ:
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS nêu miệng cách tính: Ta lấy từng số hạng của tổng chia cho số chia ,rồi cộng các kết quả lại .
- 3 HS đọc; HS ghi nhớ cách tính này
- HS nêu Y/C bài tập.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
a) C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
 C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
 C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
 = 20 + 1 = 21
b) C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
- 1 HS làm bảng lớp
a) (27 – 18) : 3 = 9 : 3 = 3
 (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 – 6 = 3
b) (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4
 (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 
 = 8 – 4 = 4
- 1HS lên bảng giải
 Số nhóm HS Lớp 4A:
 32: 4 = 8 (nhóm) 
 Số nhóm HS lớp 4B:
 28 : 4 = 7 (nhóm) 
 Số nhóm HS của cả 2 lớp:
 7 + 8 = 15 (nhóm) 
 Đáp số: 15 nhóm
- HS nêu cách giải khác:
Số HS của cả hai lớp là:
32 + 28 = 60 (học sinh)
Số nhóm HS của cả hai lớp là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
- Nhắc lại nội dung bài học
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Đạo đức:
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1)
I Mục tiêu: 
 - Biết được công lao của các thầy, cô giáo
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng đối với các thầy, cô giáo. 
 - Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
 HS khá, giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
II Các hoạt động trên lớp:
HĐ của thầy
A. KTBC : Những việc em đã làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
B. Dạy bài mới: 
 GV nêu mục tiêu bài học. 
HĐ1: Xử lý tình huống 
+ Y/C HS nêu tình huống (SGK)
+ Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS cùng lớp đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- GVKL: khen đối với hành vi biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
HĐ2: Ghi nhớ:
- Y/C HS đọc mục ghi nhớ.
HĐ3: Những hành vi thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo 
(BT 1). 
- Những tranh nào dưới đây thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ GV kết luận, chốt ý đúng.
HĐ4: Nhận diện hành vi đúng
- Những việc làm nào dưới đây thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo?
+ GV nhận xét chung
 HS khá, giỏi: Ngoài những việc trên, theo em cần làm gì khác để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS nêu miệng
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS nêu tình huống (SGK)
- HS thảo luận theo cặp và đưa ra các cách giải quyết.
 VD : - Cùng đến thăm cô
 - Không đến vì không phải là cô giáo dạy mình nữa
- HS tiếp nối đưa ra những ý kiến của mình.
+ HS nắm được hành vi đúng .
- 2HS đọc to, rõ ràng.
- HS thảo luận theo cặp và đưa ra được KL:
+ H 1,2,4 thể hiện sự kính trọng, lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo .
+ H3: sai .
- HS làm việc cá nhân giơ thẻ để đưa ra ý kiến của mình :
a, Chăm chỉ học tập
b, Tích cực tham gia phát biểu XD bài.
d, Tích cực tham gia các hoạt động
đ, Lễ phép với thầy giáo, cô giáo 
e, Chúc mừng thầy giáo, cô giáo 
g, Chia sẻ với
- HS liên hệ, tự nêu
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả:
Tuần 14
I. Mục tiêu:	
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê .
 - Làm đúng các bài tập(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, BT chính tả do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn BT 2a.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
 + Y/C HS viết các tiếng: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. 
B.Dạy bài mới:
 GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GVđọc đoạn viết : Chiếc áo búp bê.
+ Nêu nội dung đoạn văn.
+ Chú ý tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chị Khánh
- GV đọc từng câu, từng bộ phận để HS viết .
- GV đọc lại toàn bài
- GV chấm và nhận xét.
HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
Bài2 : 
+ Dán 4 tờ phiếu viết nội dung BT 2.
+ Y/C 4 nhóm HS lên thi tiếp sức.
+ GV nhận xét chung . 
Bài 3: Thi tìm các từ:
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS viết lên bảng; HS ở dưới viết vào nháp nhận xét.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại đoạn văn, HS khác đọc thầm bài viết.
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao nhiêu tình cảm yêu thương.
+ HS chú ý những tên riêng và những từ dễ viết sai.
+ Cách trình bày chính tả. 
- HS viết bài cẩn thận.
+Trình bày đẹp và đúng tốc độ.
- HS soát bài
+ 6 - 7 HS được chấm bài.
- 4 nhóm cử đại diện lên thi
+ KQđúng:a) xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh , sợ. 
b) lất, đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc
- HS khác nhận xét.
- HS thi theo dãy, nối tiếp nhau nêu các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; nêu đến lượt bạn của dãy nào không nêu được hoặc còn chậm thì dãy đó thu cuộc.
VD: - sâu, siêng năng, sung sướng, sắng chói, sáng ngời, 
- xanh, xấu, xa xôi, xum xuê,
- HS lắng nghe
 Luyện viết bài, làm BT3b;Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
toán:
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu:	 
 Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết, chia có dư) .
 HS khá, giỏi:BT1(dòng 3); BT3.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Y/C HS tính theo 2 cách:
 (49 + 14) : 7
B.Dạy bài mới:
 GV nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Trường hợp chia hết 
- GV ghi bảng: 128 472 : 6 = ? 
+ Y/C HS nêu các bước thực hiện của phép chia ?
- Y/C HS thực hiện phép chia
- Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư?
+Trường hợp này có số dư bằng 0 – gọi là phép chia hết .
HĐ2: Trường hợp chia có dư.
- Ghi bảng : 230 859 : 5 = ?
 + Y/C HS thực hiện phép chia .
 + Em có nhận xét gì về phép chia này ?
- Nhận xét về số dư và số dư?
HĐ3 :Luyện tập 
- Cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng
- GV chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1 : Đặt tính rồi tính :
Củng cố các phép tính chia :Phép chia hết và phép chia có dư . 
Bài 2 : 
Vận dụng phép chia vào giải bài toán có lời văn .
 HS khá, giỏi:BT1(dòng 3); BT3
Bài3 : 
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS làm bài tậ ... ng xâm lược nước ta mấy lần ?
 a. 1 lần
 b. 2 lần
 c. 3 lần
 Đ/S : b
 + Ai đã lãnh đạo các cuộc kháng chiến chống quân Tống đó ?
 * Cuối thế kỉ XII ,nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lâm le xâm chiếm nước ta .Vua tôi nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để giữ ngôi báu .Vua Trần Huệ Tông không có con trai, nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng .Trần Thủ Độ tìm mọi cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng năm 1226.Nhà Trần thành lập từ đây.
 Câu2: Điền dấu x vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện :
 ă Đứng đầu nhà nước là vua .
 ă Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con .
 ă Lập Hà đê sứ , Khuyến nông sứ , Đồn điền sứ .
 ă Đặt chuông trước cung điện để ND đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin .
 ă Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã .
 ă Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội,thời bình thì sản xuất,khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu . 
 Đ/S : Tất cả đều đúng . 
 Câu3: Những việc làm nào chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự phân biệt quá xa ?
 ( Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều cầu xin hoặc oan ức .ở trong triều ,sau các buổi yến tiệc ,vua và các quan có lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ ).
 Câu4: Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi gì để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước ? 
 Câu5: Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ nuôi nhiều lợn, gà, vịt.( Do có sẵn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám,ngô, khoai,..).
 Câu6: Nhiệt độ vào mùa đông thấp có thuận lợi gì và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? 
 ( + Thuận lợi:Trồng thêm cây vụ đông :ngô,khoai tây,su hào,bắp cải,cà rốt,
 + Khó khăn:Nếu rét quá thì lúa và một só cây bị chết .)
 * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Chiều: 
toán:
Luyện tập : Chia một tích cho một số 
I. Mục tiêu:	 Củng cố cho học sinh:
- Về cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. 
- Luyện tập giải toán
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
- Nêu T/C chia 1 tích cho 1 số
- Tính bằng 2 cách: (24 18) : 6
B.Dạy bài mới:
1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2. HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng
- GV chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1 : Tính bằng hai cách:
 a) (4 21) : 3
b) (24 25) : 6
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) (64 125) : 8
b) (25 28) : 7
Bài3: Cửa hàng có 12 bao gạo, mỗi bao gạo có 50 kg gạo. Cửa hàng đã bán số gạo đó. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu kg gạo?(Giải bài toán bằng 2 cách)
Bài 4: Có hai bạn đi mua vở, mỗi bạn mua 4 quyển vở cùng loại thì phải trả tất cả 20000 đồng. Hỏi mỗi quyển vở có giá bao nhiêu tiền?
- Cho HS nêu miệng cách giải khác
C. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 1 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vào nháp, nhận xét.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a) C1: (4 21) : 3 = 84 : 3 = 28
 C2: (4 21) : 3 = (21 : 3 ) 4
 = 7 4 = 28
b) (24 25) : 6 = 600 : 6 = 100
 (24 25) : 6 = (24 : 6) 25
 = 25 4 = 100
- 1 HS lên bảng làm:
a) (64 125) : 8 = (64 : 8) 125
 = 8 125 = 1000 
(25 28) : 7 = 25 (28 : 7)
 = 25 4 = 100
- 2 HS lên bảng giải theo 2 cách
C1: Cửa hàng có số gạo là:
 12 50 = 600 (kg)
 Cửa hàng đã bán số gạo là:
 600 : 4 = 150 (kg)
 Đáp số: 150 kg
C2: Cửa hàng đã bán số bao gạo là:
12 : 4 = 3 (bao)
Cửa hàng đã bán số gạo là:
50 3 = 150 (kg)
Đáp số: 150 kg
- 1 HS lên bảng giải:
Mỗi bạn mua hết số tiền là:
20000 : 2 = 10000 (đồng)
Giá tiền 1 quyển vở là:
10000 : 4 = 2500 (đồng)
 Đáp số: 2500 đồng.
- HS nêu miệng
- HS lắng nghe
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
toán:
Luyện tập : Chia một tích cho một số 
I. Mục tiêu:	 Củng cố cho học sinh:
- Về cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. 
- Luyện tập giải toán
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
- Nêu T/C chia 1 tích cho 1 số
- Tính bằng 2 cách: (24 18) : 6
B.Dạy bài mới:
1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2. HDHS luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- Cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS còn lúng túng
- GV chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1 : Tính bằng hai cách:
 a) (4 21) : 3
b) (24 25) : 6
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) (64 125) : 8
b) (25 28) : 7
Bài3: Cửa hàng có 12 bao gạo, mỗi bao gạo có 50 kg gạo. Cửa hàng đã bán số gạo đó. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu kg gạo?(Giải bài toán bằng 2 cách)
Bài 4: Hãy đặt dấu ngoặc đơn vào biểu thức dưới đây để được một biểu thức có giá trị bằng 65.
4 6 + 36 : 3 + 9
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau với 
a = 1, b = 0
(126 : a + b : 126) b 6
Bài 6: Không làm tính hãy phân tích và so sánh hai tích:
A = 1991 1999 và B = 1995 1995
C. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 1 HS làm bài bảng lớp, HS khác làm vào nháp, nhận xét.
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a) C1: (4 21) : 3 = 84 : 3 = 28
 C2: (4 21) : 3 = (21 : 3 ) 4
 = 7 4 = 28
b) (24 25) : 6 = 600 : 6 = 100
 (24 25) : 6 = (24 : 6) 25
 = 25 4 = 100
- 1 HS lên bảng làm:
a) (64 125) : 8 = (64 : 8) 125
 = 8 125 = 1000 
(25 28) : 7 = 25 (28 : 7)
 = 25 4 = 100
- 2 HS lên bảng giải theo 2 cách
C1: Cửa hàng có số gạo là:
 12 50 = 600 (kg)
 Cửa hàng đã bán số gạo là:
 600 : 4 = 150 (kg)
 Đáp số: 150 kg
C2: Cửa hàng đã bán số bao gạo là:
12 : 4 = 3 (bao)
Cửa hàng đã bán số gạo là:
50 3 = 150 (kg)
Đáp số: 150 kg
- 1 HS lên bảng giải:
Để biểu thức 4 6 + 36 : 3 + 9 có giá trị bằng 65, ta có thể điền dấu ngoặc đơn vào biểu thức như sau:
4 (6 + 36) : 3 + 9
Ta có: 4 (6 + 36) : 3 + 9 = 4 42 : 3 + 9
 = 168 : 3 + 9
 = 56 + 9 = 65
 - 1HS lên bảng làm: 
Với a = 1, b = 0 thì (126 : a+b:126) b 6
= (126 : 1 + 0 : 126) 0 6 = 0
- 1HS lên bảng giải:
Ta có: 
A =19911999 = 1991 (1995 + 4)
 = 1991 1995 + 1991 4
B = 1995 1995 = 1995 ( 1991 + 4)
 = 1995 1991 + 1995 4
 Vì 1991 1995 = 1991 1995 
và 1991 4 < 1995 4 
nên 1991 1999 < 1995 1995
- HS lắng nghe
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 +6 	Luyện toán.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn luyện về : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số,làm các bài tập có liên quan .
 - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán
 - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở.
II Các hoạt động trên lớp
1. KTBC: 
 + Y/C HS nêu quy tắc : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số . Lấy VD.
2. Dạy bài ôn luyện
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài 1: Tính bằng 3 cách :
 a) 48 : ( 2 x 3 ) b) 128 : ( 4 x 2 )
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS nhắc lại quy tắc : Chia một số cho một tích, Chia một tích cho một số . 
 - HS làm bài ,GV bao quát để giúp đỡ HS yếu.
Bài2: Tính giá trị của biểu thức :
 a) 1775 : 2 + 225 : 2 
 b) 2867 :5 + 778 : 5 
 HD cho HS TB – yếu: 
 - Y/C HS nêu cách làm : Có mấy cách làm ?
 - HD HS TB – yếu cách thực hiện từng bài . 
 - Các đối tượng khác nhau lên chữa bài ,HS khác nhận xét .
Bài3: Đặt tính rồi tính :
 5850 : 3 28 812 : 6 
 17 916 : 9 24 170 : 8
Bài 4: Ba thùng đựng tất cả 350 lít dầu. Thùng xanh đựng gấp đôi thùng đỏ, thùng đỏ đựng gấp đôi thùng vàng .Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu ? 
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán .
 - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ?
 - HD HS :Cách vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán .
 - HS khá nêu cách giải ; 1HS lên bảng giải ,HS khác nhận xét .
Bài5: Trung bình cộng của 2 số là 100 . Biết số này gấp 3 lần số kia .Hãy tìm 2 số đó .( Dành cho HS khá - giỏi )
Bài6: Tổng của 2 số là 1600.Nếu lấy số hạng thứ nhất chia cho 4 và số hạng thứ hai chia cho 6 thì được hai thương bằng nhau và không òn dư .Tìm các số hạng đó . (Dành cho HS khá - giỏi )
 HD HS ;
 + Y/C HS phân tích đề toán ,tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải bài toán .
 *** HS khá giỏi làm cả 6 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Quyền và bổn phận của trẻ em
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 - Nắm được những hành vi cấm (điều 7) đối với trẻ em .
 - Hiểu được như thế nào là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (điều 40).
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài: 
 + GV nêu nội dung bài học.
2.Nội dung bài học :GV thuyết trình :
HĐ1:Các hành vi cấm (điều7) gồm 10 nhóm hành vi:
 + Cha mẹ bỏ rơi con,người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ.
 + Dụ dỗ ,lôi kéo trẻ em đi lang thang ,lợi dụng trẻ em đi lang thang để trục lợi .
 + Dụ dỗ ,lừa dối ,ép buộc trẻ em mua bán ,vận chuyển ,tàng trữ ,sử dụng trái phép chất ma tuý,lôi kéo trẻ em đánh bạc,bán,cho các em sử dụng rượi,bia ,thuốc lá,chất lích thích có hại cho sức khoẻ .
 + Dụ dỗ,lừa đối dẫn dắt,chứa chấp,ép buộc tẻ em hoạt động mại dâm ,xâm hại tình dục trẻ em .
 + Lợi dụng,dụ dỗ ép buộc TE mua ,bán ,sử dụngvăn hoá phẩm kích động ,bạo lực,đồi truỵ.
 + Hành hạ,ngược đãi,làm nhục,chiếm đoạt,bắt cóc ,mua bán ,đánh tráo TE,lợi dụng TE vào mục đích trục lợi,xúi giục TE ghét cha mẹ,người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng,thân thể,nhân phẩm,danh dự người khác .
 + Lạm dụng TE vào công việc nặng nhọc .
 + Cản trở việc học tập của các em .
 + áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm,hạ thấp danh dự ,nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với TE vi phạm pháp luật.
 + Đặt cơ sở SX ,kho chứa chất trừ sâu ,hoá chất độc hại ,chất dễ gây cháy ,nổ gần cơ sở nuôi dưỡng TE ,cơ sở GD y tế,văn hóa,điểm vui chơi giải trí của TE .
HĐ2: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt(điều 40)
 * Gồm 11 nhóm sau:
 1- TE mồ côi không nơi nương tựa.
 2- TE bị bỏ rơi .
 3- TE khuyết tật,tàn tật.
 4- TE là nạn nhân chát độc màu da cam .
 5- TE nhiễm HIV
 6- TE phải làm việc trong các điều kiện nặng nhọc.
 7- TE phải làm việc xa gia đình 
 8- TE lang thang .
 9- TE bị xâm hại tình dục.
10- TE nghiện ma tuý .
11- TE vi phạm pháp luật.
 * Y/C HS nhắc lại nội dung bài vừa học .
3.Chốt lại nội dung bài học .
 Sinh hoạt tập thể cuối tuần

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc