Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,chú bé Đất).

2.Hiểu các từ ngữ trongtruyện.

 - Hiểu nội dung(phần đầu) câu truyện:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ

II.Đồ dùng .

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học :(45 phút)

A/ Kiểm tra.(2 phút)

B/ Bài mới.

1. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.(3 phút)

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(36 phút)

 

doc 41 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
5 /12/ 2005
Đạo đức
Tập đọc 
Chính tả 
Toán
Thể dục 
Biết ơn thầy giáo , cô giáo ( tiết 1)
Chú đất Nung 
NV : Chiếc áo búp bê.
Chia một tổng cho một số 
Bài 27.
Thứ ba
6/12
Toán 
LTVC
Kể chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Chia cho số có một chữ số.
Luyện tập về câu hỏi .
Búp bê của ai?.
Một số cách làm sạch nước .
Ôn tập và cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn .
Thứ tư
7/12
Tập đọc 
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Chú đất Nung ( Tiếp theo).
Thế nào là văn miêu tả. 
Luyện tập .
Nhà Trần thành lập .
Thứ năm
8/12
Toán 
LTVC
Khoa học 
Hát nhạc
Kĩ thuật 
Chia một số cho một tích .
Dùng câu hỏi vào mục đích khác. 
Bảo vệ nguồn nước .
Ôn tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh ; khăn quàng thắm mãi vai em và bài Cò lã . Nghe nhạc.
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn .
Thứ sáu
9/12
Toán 
Tập làm văn
LS Địa lí
Thể dục 
HĐNG
Chia một tích cho một số .
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật .
HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
Bài 28 .
Tìm hiểu , kể chuyện lịch sử. Sinh hoạt lớp .
 -------------------------------------------------------------
 Tuần 14
 Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2007.
 TẬP ĐỌC : Chú Đất Nung
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật(chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm,chú bé Đất).
2.Hiểu các từ ngữ trongtruyện. 
 - Hiểu nội dung(phần đầu) câu truyện:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
II.Đồ dùng .
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :(45 phút)
A/ Kiểm tra.(2 phút)
B/ Bài mới.
Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.(3 phút)
HD luyện đọc và tìm hiểu bài.(36 phút)
 Giáo viên
 Học sinh
Đọc đúng.(12 phút)
- GV chia 3 đoạn
-Luyện đọc từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị sĩ, thật đoảng.
-Câu văn dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu;Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại:
-Y/c HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
b)đọc hiểu(12 phút)
 *Đoạn 1:-Y/c HS đọc thàm trả lời.
H? Câu hỏi 1SGK.
H? đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
KL:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
* Đoạn 2: -Y/c HS đọc thầm trả lời.
H? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
H? Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
 H? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
KL: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
* Đoạn 3: -Y/c HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
H? Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
H? Câu hỏi 2 SGK.H? Ôâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
H? Câu 3 SGK.
H? Theo em các ý kiến đó, ý kiến nào đúng? Vì sao?
H? Câu 4 SGK.
*Từ ngữ: nung trong lữa.
H? Đoạn 3 nói lên điều gì?
KL:Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
c) Đọc diễn cảm.(12 phút)
-Gọi 4 HS đọc toàn bài.
H? Toàn bài đọc với giọng như thế nào?
KL:Giọng hồn nhiên,đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật: chàng kị sĩ (kênh kiệu),ông Hòn Rấm,(vui, ôn tồn), chú bé đất,(chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo,đáng yêu-thể hiện rõ ở đoạn cuối: Nào, nung thì nung!
*Đọc diễn cảm đoanï”Ông Hòn Rấm ....thành Đất Nung”
-Các từ nhấn giọng: nhát thế, dám xông pha, nung thì nung,
-T/C HS đọc diễn cảm, thi đọc d/c.
-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay và ghi điểm .
C/ Củng cố , dặn dò(4 phút)
H? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét, chốt nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ manh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Liên hệ:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc
-Lần 1: 3 HS (yếu) đọc.
-Luyện đọc từ khó, câu văn dài..(5 HS Yếu).
-Lần 2: ( HS (TB) đọc.
-1 HS đọc to chú giải.
-2-3 HS giải nghĩa tư.ø
-1 HS (khá) đọc cả bài.
- Cá nhân: Đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nêu
-Cá nhân: Đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Cá nhân. Trả lời.
-Cá nhân: Đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì chú sợ bị chê là hèn nhát...
-Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích...
.......
* 4 HS(khá) đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất...
-Lớp lắng nghe, tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- 3 HS(khá) đọc phân vai...
- Cả lớp theo dõi , nhận xét, tìm từ nhấn giọng..
-N3: Luyện đọc diễn cảm,=>một số nhóm thi đọc trước lớp..
-HS nêu :Chú bé Đất can đảm muốn mình khoẻ mạnh làm được nhiều điều có ích 
-Cá nhân: Tự liên hê. 
 TOÁN: Chia một tổng cho một số.
I- Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
-Vận dụng tính chất một tổng(một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan
II- đồ dùng.
-Bảng phụ làm bài tập 3.
III- Các hoạt động dạy- học :
A/ Kiểm tra.
B/ Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.
 Giáo viên
 Học sinh
* GV viết lên bảng 2 biểu thức
(35+21):7 và 35:7+21:7
-YC HS tính giá trị của 2 biểu thức trên
-Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và 35:7+21:7như thế nào với nhau?
-GV nêu :Vậy ta có thể viết
(35+21):7=35:7+21:7
H? Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào?
H? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7?
-Nêu từng thương trong biểu thức này?
-35 và 21 là gì trong biểu thức?
-Còn 7 là gì trong biểu thức?
H? Từ VD trên. Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
KL:Vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
3.Thực hành.
Bài 1:* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . GV hướng dẫn làm bài tập 1a/
H? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức
 (15+35):5=?
-Yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức trên
-GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
-GV nhắc lại:Vì biểu thức có dạng là 1 tổng chia cho 1 số các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên
-GV nhận xét, sửa sai và cho điểm
 Bài 1b
-GV viết lên bảng biểu thức
 12:4+20:4
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu.
H:Theo em vì sao có thể viết là:12:4+20:4=(12+20):4
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV viết lên bảng biểu thức (35-21):7
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . Các nhóm còn lại làm bài vào phiều học tập .
-Yêu cầu HS nêu cách làm của nhóm mình trước lớp
-GV yêu cầu HS đổi phiếu . nhận xét kết quả (Đ / S bằng bút chì ).
-GV như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào?
-GV giới thiệu:Đó chính là tính chất 1 hiệu chia cho 1 số.
Bài 3: * GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1HS tóm tắt , 1 HS giải . Yêu cầu cả lớp làm vở .
 Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là
 32:4=8 ( nhóm)
Số nhóm HS của lớp 4B là:
 28:4=7(nhóm )
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
 8+7=15( nhóm)
 ĐS:15 nhóm
-GV chữa bài sau đó yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn
-Ghi điểm HS.
C/ Củng cố, dặn dò. 
* Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần kết luận .
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HS luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
* Đọc biểu thức
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
(35+21):7=56:7=8
35:7+21:7=5+3=8
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
-Đọc biểu thức
-Có dạng là 1 tổng chia cho 1 số
tổng là (35 + 21) . Một số là 7.
-Biểu thức là tổng của 2 thương.
-Thương thứ nhất là 35:7 thương thứ 2 là 21:7
-Là các số hạng của tổng (35+21)
-Là số chia
-Cá nhân: Phát biểu.
-Lắng nghe và nhắc lại .
Ghi nhớ 
* 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Làm theo 2 cách 
-2 HS nêu 2 cách
+Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia
+Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau
-Thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu
-Vì trong biểu thức 12:4+20:4 có 12 và 20 cùng chia cho 4 áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số ta có thể viết 
12:4+20:4=(12+20):4
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào bảng con . Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nêu 
-HS đọc biểu thức
-Thào luận nhóm trính bày kết quả trên phiếu bài tập và giấy khổ lớn .
- Trình bày kết quả .Đổi phiếu , nhận xét kết quả .
-Lần lượt từng HS nêu
+Cách 1 tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia
+Cách 2 xét thấy 
-Ta cói thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau
* 2 HS đọc to đề bài .
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số HS của cả 2 lớp 4A và 4B là 32+ 28 = 60 (HS)
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
 60:4=15 ( nhóm )
 Đáp số:15 nhóm 
-Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nhắc lại .
-1 em đọc to . Cả lớp theo dõi .
- Về thực hiện .
 --------------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê
I.Mục tiêu:
 1. HS nghe đọc, viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai
II.Đồ dùng .
-Bút d ... än xét chung.
* Giới thiệu bài.
-Treo quy trình thực hiện làm các sản phẩm của các bài đã học.
-Yêu cầu HS nêu lại quy trình .
-Nhận xét và dùng tranh quy trình để củng cố lại những kiến thức đã học.
* Yêu cầu mỗi HS chon và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
-Theo dõi giúp đỡ một số HS yếu.
* Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn .
-Gợi ý cách nhận xét bài và bình cọn sản phẩm đẹp .
* Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt thêu sản phẩm của mình .
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
* Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.Báo cáo kết quả .
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu lại quy trình thực hiện:
+Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn; thêu móc xích.
-Các HS khác nhận xét bổ sung.
* Thực hành theo yêu cầu.
* Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Nhận xét sản phẩm giữa các nhóm .
-Bình chọn sản phẩm đẹp trưng bày trước lớp.
* Thực hiện nhìn quy trình và nhắc lại kiến thức đã học.
- Về thực hiện .
Môn: Mĩ thuật
Bài2: Vẽ theo mẫu.
Vẽ hai đồ vật.
I. Mục tiêu:
Nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai mẫu vật.
HS biết cvách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. 
Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II, Chuẩn bị.
Một số mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
(3 - 4’)
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
(3 - 4’)
HĐ 2: Cách vẽ hoa, lá. (3 - 4’)
HĐ 3: Thực hành. (3 - 4’) 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá. (3 - 4’)
3.Dặn dò: (3 - 4’)
-Kiểm tra sự pha màu vào vở của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
Đưa ra một số mẫu đồ vật.
-Mẫu có mấy đồ vật?
-Hình dáng đặc điểm của mỗi loại như thế nào?
-Tỉ lệ của hai loại đồ vật như thế nào?
-Vật nào ở trước, vật nào ở sau?
-Khoảng cách giữa hai vật như thế nào?
-Em còn biết về các loại mẫu có hai đồ vật khác?
-Đưa ra một số bài vẽ hoa lá của HS lớp trước.
-Giới thiệu cách vẽ theo bộ đồ dùng
+Vẽ khung hình.
+Ước lượng tỉ lệ, phác nét chính.
+Chỉnh sửa gần giống mẫu.
+Vẽ chi tiết và vẽ màu.
-Lưu ý HS trước khi vẽ.
-Quan sát gợi ý HD bổ xung.
-Nhận xét đánh giá.
Gợi ý. Cách xắp xếp hình trong giấy.
Hình dáng đặc điểm, màu sắc 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bị giờ sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát và nhận xét.
-Có hai.
Hình chữ nhật, hình tròn, .....
-xanh, đỏ, vàng, .....
-So sánh các loại hoa khác nhau.
-Nối tiếp nêu:
-nêu:
-Quan sát và nhận xét chọn bài mình ưa thích và giải thích.
-Quan sát.
-Thực hành nhìn mẫu và vẽ vào vở theo yêu cầu.
-Trung bày sản phẩm theo bàn, đại diện các bàn thi đua với nhau.
Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Môn : Thể dục
Bài 27: Bài tập thể dục phát triển chung . Trò chơi “ Đua ngựa”.
I.Mục tiêu:
Ôn bài tập thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Khởi động các khớp.
-Trò chơi: Tự chọn.
B.Phần cơ bản.
1)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi: 
Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
2)Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Ôn tập 3-4 lần.
Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm một lần.
Lần 2: GV hô chậm cho HS tập và sửa sai cho HS 
Lần 3: Cán sự hô và làm mẫu cho các bạn tập theo.
Lần 4: Cán sự hô, lớp tập.
-GV nhận xét tuyên dương những HS tập thực hiện tốt.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
6 - 10’
18 - 22’
6-8’
12-14’
4 - 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 -----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005
Môn: TOÁN
Bài:Chia cho số có 1 chữ số
I.Mục tiêu.
Giúp HS
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số
-Áp dụng phép chia cho số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan
II.Chuẩn bị
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ lượng 
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
(3 - 4’)
B- Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1:HD thực hiện phép chia
(9-10’)
HĐ2: luyện tập thực hành
Bài 1: Làm bảng con.
(5-6’)
Bài 2,3:
Làm vở 
(7-8’)
C- Củng cố dặn dò: 
 ø(3 - 4’)
* Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập HD luyện tập thêm T/66
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài mới
-Nêu nội dung bài. Ghi bảng .
a/Phép chia 124872:6
-GV viết lên bảng phép chia 124872:6 và yêu cầu HS đọc phép chia
-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia
H :Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
-Yêu cầu HS thực hiện phép chia.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình
H:Phép chia 128472:6 là phép chia hết hay phép chia có dư?
b)Phép chia 230859:5
-GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia này
H:Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
Yêu cầu HS làm bảng con . 2 HS lên bảng làm . ( lần lượt từng bài )
- Nhận xét , sửa sai .
* GV gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và làm bài
 Tóm tắt
6bể:128610l xăng
1bể:l xăng?
* Bài 3 
Yêu cầu HS đọc đề bài
H:Tất cả có bao nhiêu chiếc áo?
-1 Hộp có mấy chiếc áo
-Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài
 Tóm tắt
8 áo:1 hộp
187250 áo:hộp thừa áo?
-GV chữa bài và ghi điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách thực hiện phép tính?
-Tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
* 3 Hs lên bảng làm theo yêu cầu 
Theo dõi , nhận xét .
* Nghe
* Đọc 
 124 872 6
 04 20812
 48 
-Đặt tính 07
 12
 0
-Theo thứ tự từ trái sang phải
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp.kết quả và các bước thực hiện phép chia 
-HS cả lớp theo dõi nhận xét
-HS đặt tính và thực hiện phép chia.1 HS lên bảng làm bài HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp
-Là phép chia hết
-là phép chia có số dư là 4
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia
* 1HS nêu yêu cầu .
 2 HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con .
- Nhận xét kết quả .
* Đọc
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở 
 Bài giải
Số L xăng có trong mỗi bể là:
 128610:6=21435 ( l )
 Đáp số 21435 l xăng
* Đọc
-Có tất cả 187250 chiếc áo
-8 chiếc
-Tính chia 187250:8
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Ta có 187250:8=23460 dư 2
Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo.
* 2 HS nêu.
- 3 em nhắc lại .
Về thực hiện .
Môn:Âm nhạc
Bài :Ôn tập 3 bài hát :Trên ngựa ta phi nhanh ;
Khăn quàng thắm mãi vai em
và bài Cò lã.Nghe nhạc
I Mục tiêu :
-HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm
-HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
II Chuẩn bị
1: Giáo viên:-Nhạc cụ, kèn hơi( Đàn oọc)
2:Học sinh :-SGK, nhạc cũ gõ
III Các hoạt động dạy học :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên 
Hoạt động -Học sinh
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài 
 8- 10’
HĐ2: Ôn lại 3 bài hát 15’
HĐ3 Nghe nhạc 15’
*Gọi HS lên bảng biểu diễn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
-GV tổng kết ghi điểm
-Giới thiệu bài hát-Ghi đầu bài ôn tập 3 bài hát
*Cho HS hát lại cả 3 bài hát
a)Ôn bài hát trên ngựa ta phi nhanh
-Các tổ tự ôn luyện bài hát
-Yêu cầu các tổ trình bày
-GV chốt ý nâng cao động tác
b)Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
-Cho HS ôn luyện theo từng tổ
-Các tổ trình bày cả 2 bài hát.
c/Oân bài Cò lã : 
-Yêu cầu HS hát đồng thanh 
Thi đua hát giữa các tổ ( Tương tự phần a/ và b/
*GV đánh đàn cho HS nghe bài Ru em.
- Yêu cầu HS nêu tên bài hát ru.
-H: Qua bài hát ru vừa nghe em hiểu được điều gì ?
- GV kết hợp GD các em qua bài ru.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Yêu cầu Hs hát lại cả 3 bài 
-Nhận xét tiết học
* 2 HS lên bảng hát và biểu diễn động tác
-HS nhận xét
* HS nhắc lại đầu bài
-HS hát đồng thanh 
- 4,5 HS hát lại bài hát
-Ôn luyện 5 phút
-Các tổ lần lượt trình bày
-Nhận xét
-Cho HS hát đồng thanh kết hợp động tác biểu diễn
-HS luyện ôn theo từng tổ.
-HS hát đồng thanh 
* Nhắclại tên bài ru vừa nghe và giai điệu của bài .
- HS nêu ( Dựa vào ND bài ru)
-Nhận xét
* 2 HS nêu.
- Hát lại 3 bài hát ( 1 tổ hát 1 bài )
 --------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 DUONG PS2.doc