Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Môn: Khoa học

Bài: Một số cách làm sạch nước

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trung, đun sô.

- Biết đun sôi nươc trước khi uống

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc con tồn tại trong nước .

II.Đồ dùng dạy – học.

-Các hình SGK.

-Phiếu học nhóm.

-Mô hình lọc nước đơn giản.

III. Các hoạt động dạy – học.

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài:Chủ đất Nung
I.Yêu cầu cần đạt : 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới
* Giới thiệu bài 2-4’
HĐ 1:luyện đọc
2-4’
HĐ 3: Tìm hiểu bài
2-4’
HĐ 4: Đọc diễn cảm
2-4’
C - Củng cố dặn dò
2-4’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài:Chú đất nung
* Cho HS đọc đoạn
a)GV chia 3 đoạn
Đ1:Từ đầu đến đi chăn trâu
Đ 2:tiếp đến thuỷ tinh
Đ3: còn lại
-Cho HS đọc
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:cưỡi ngựa tía,kị sĩ,cu chắt
b)Cho HS đọc chú giải +giải nghĩa từ
-Cho HS đọc
c)GV cho HS đọc diễn cảm Đ1
* Cho HS đọc đoạn 
H:Cu chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
+ Đoạn 2
Cho HS đọc
H:Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
+ Đoạn còn lại
-Cho HS đọc
H:Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú nung đất?
H:Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? 
Yù 3 : Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung
+ Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu đại ý của bài.
* Cho HS đọc phân vai
-Luyện đọc diễn cảm.GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay và ghi điểm .
* Hôm nay ta học bài gì?
Nêu nội dung câu chuyện ?
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đoc
* 2 HS lên bảng
* Nghe
* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, lần lượt đến hết ( 2,3 lượt toàn bài ).
-HS luyện đọc từ
-1 HS đọc to chú giải
-2-3 HS giải nghĩa từ
-Các cặp luyện đọc
-1-2 HS đọc cả bài
* HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nêu
-Chú bé đất là đồ chơi cu bé chắt nặn từ đất
* Cho HS đọc thành tiếng
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần ào củ 2 người bột.cu chắt bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh
+ HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Vì chú sợ bị chê là hèn nhát...
-Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn hữu ích...
w Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
* 4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện chú bé đất...
-Các nhóm luyện đọc theo nhóm. Cả lớp theo dõi SGK
-3, 4 em lên thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nêu.
HS nêu :Chú bé Đất can đảm muốn mình khoẻ mạnh làm được nhiều điều có ích 
- Nghe , rút kinh nghiệm .
Môn: TOÁN
Bài:Chia một tổng cho một số.
I.Yêu cầu cần đạt : 
 Giúp HS:
-Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số và 1 hiệu chia cho 1 số
-Áp dụng tính chất 1 tổng(1 hiệu) chia cho 1 số để giải các bài toán có liên quan
II- Chuẩn bị:
-Băng giấy ghi sẵn phần kết luận .
-2 tờ giấy khổ lớn để trình bày bài tập 2, Phiếu học tập BT2
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm trabài cũ :
( 2-3’)
B - Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: So sánh giá trị của biểu thức
( 9 - 10’)
HĐ2:Rút ra KL về 1 tổng chia cho 1 số
2-4’
HĐ3: luyện tập thực hành
Bài 1: Làm bảng con .
4 - 5’
Bài 2
Thào luận nhóm trình bày kết quả (6-7’)
Bài 3 : làm vở
(6-7’)
C-Củng cố dặn dò
(3 - 4’)
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trang 67.
-Chữa bài nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài học. Ghi bảng .
* GV viết lên bảng 2 biểu thức
(35+21):7 và 35:7+21:7
-GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên
-Giá trị của 2 biểu thức(35+21):27 và 35:7+21:7như thế nào với nhau?
-GV nêu :Vậy ta có thể viết
(35+21):7=35:7+21:7
-GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên
-Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào?
-Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7?
-Nêu từng thương trong biểu thức này?
-35 và 21 là gì trong biểu thức?
-Còn 7 là gì trong biểu thức?
-GV vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . GV hướng dẫn làm bài tập 1a/
-H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức
 (15+35):5
-Yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức trên
-GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
-GV nhắc lại:Vì biểu thức có dạng là 1 tổng chia cho 1 số các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên
-GV nhận xét, sửa saivà cho điểm
Bài 1b
-GV viết lên bảng biểu thức
 12:4+20:4
-GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu
H:Theo em vì sao có thể viết là:12:4+20:4=(12+20):4
-Yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV viết lên bảng biểu thức
 (35-21):7
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . Các nhóm còn lại làm bài vào phiều học tập .
-Yêu cầu HS nêu cách làm của nhóm mình trước lớp
-GV yêu cầu HS đổi phiếu . nhận xét kết quả (Đ / S bằng bút chì ).
-GV như vậy khi có 1 hiệu chia cho 1 số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào?
-GV giới thiệu:Đó chính là tính chất 1 hiệu chia cho 1 số.
* GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1HS tóm tắt , 1 HS giải . Yêu cầu cả lớp làm vở .
 Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là
 32:4=8 ( nhóm)
Số nhóm HS của lớp 4B là:
 28:4=7(nhóm )
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
 8+7=15( nhóm)
 ĐS:15 nhóm
-GV chữa bài sau đó yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện hơn
-Ghi điểm HS.
* Nêu lại ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần kết luận 
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV. Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nghe
* Đọc biểu thức
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
(35+21):7=56:7=8
35:7+21:7=5+3=8
-Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
-Đọc biểu thức
-Có dạng là 1 tổng chia cho 1 số
tổng là (35 + 21) . Một số là 7.
-Biểu thức là tổng của 2 thương.
-Thương thứ nhất là 35:7 thương thứ 2 là 21:7
-Là các số hạng của tổng (35+21)
-Là số chia
-Lắng nghe và nhắc lại .
Ghi nhớ 
* 2 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Làm theo 2 cách 
-2 HS nêu 2 cách
+Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia
+Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau
-Thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu
-Vì trong biểu thức 12:4+20:4 có 12 và 20 cùng chia cho 4 áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số ta có thể viết 
12:4+20:4=(12+20):4
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào bảng con . Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nêu 
-HS đọc biểu thức
-Thào luận nhóm trính bày kết quả trên phiếu bài tập và giấy khổ lớn .
- Trình bày kết quả .Đổi phiếu , nhận xét kết quả .
-Lần lượt từng HS nêu
+Cách 1 tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia
+Cách 2 xét thấy 
-Ta cói thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau
* 2 HS đọc to đề bài .
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số HS của cả 2 lớp 4A và 4B là 32+ 28 = 60 (HS)
Số nhóm HS của cả 2 lớp là
 60:4=15 ( nhóm )
 Đáp số:15 nhóm 
-Cả lớp nhận xét , sửa sai.
* 2 HS nhắc lại .
_1 em đọc to . Cả lớp theo dõi .
- Về thực hiện .
Môn: Khoa học
Bài: Một số cách làm sạch nước
I.Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trung, đun sô..
- Biết đun sôi nươc trước khi uống
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc con tồn tại trong nước .
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
-Mô hình lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ
(3 - 4’)
B-Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về một số cách làm sạch nước 18’
. (3 - 4’)
HĐ 2:Thực hành lọc nước.
-12’
HĐ 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
10-12’
HĐ 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
C-Củng cố
dặn dò:
3-4’
* Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm nước?
-Nguồn nước bị ô nhiễm có tái hại gì đối với sức khoẻ của con người?
-Nhận xét ghi điểm
* Giới thiệu bài.Ghi bảng .
-H: Gia đình, địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
-Những cách làm như vậy đem lại lợi ích gì?
=>KL:Có 3 cách làm sạch nước:
lọc nước ,khử trùng , đun sôi.Và tác dụng từng cách .
* Chia nhóm HD các nhóm thực hành lọc nước . Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ các nhóm .
- Gọi Hs nhận xét , bổ sung 
=>KL: Than củi có tác dụng hấp thu mùi lạ và màu trong nước
Cát sỏi lọc n2 chất không tan .
Kết quả là nước trong tuy nhiên chưa sạnh chưa uống ngay được .
 ... à làm vở bài tập .
* 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
* Nghe, nhắc lại 
* 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn:
” Cái cối tân”
- Quan sát tranh , Nắm cấu tạo , vật liệu , 
- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
-Tả cái cối xay lúa bằng tre .
Nghe , hiểu .
-HS trả lời
- Phần mở bài: Giới thiệu về cái cột.
Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài.
( Tình cảm của đồ vật với bạn nhỏ )
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Nghe , nắm nội dung các phần .
-Giống nhau:Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong bài văn kể
chuyện .
- Nghe , hiểu , Nắm cách mở bài và kết thúc .
- Cái vành -> cái áo ;hai cái tai-> lỗ tai; hàm răng cối -> dăm cối ; cần cối -> đầu cần -> cái cối -> dây thừng buộc cần .
Công dụng :xay lúa , tiếng cối làm vui cả xóm .
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-1 Số HS trình bày.VD: khi tả đồ vật ta cần tả bao quanh đồ vật sau đó đi vào tả bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật .
-Lớp nhận xét
* 3 HS đọc
Nghe , hiểu .
* 2 HS đọc :HS1 :đọc phần thân bài tả cái trống ;HS2 :đọc phần câu hỏi. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ .
- Phát biểu ý kiến của từng câu.VD:
Anh chàng trống này tròn như cái chum , lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ ./ 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Làm vở , nêu kết quả .
* 2 HS nêu.
- 3,4em đọc phần ghi nhớ .
- Về thực hiện .
Môn: TOÁN
Bài:CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I Yêu cầu cần đạt : 
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số .
- Bài tập cần làm : Bài 1, Bai 2
II. Chuẩn bị.
- Phiếu thảo luận bài tập 2.
 -2 tờ giấy khổ lớn làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
(3 - 4’)
B- Bài mới
* Giới thiệu bài(3 - 4’)
Hoạt đông 1:
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(12 -14’)
HĐ2 luyện tập thực hành
Bài 1: Làm bảng con
(4- 6’)
Bài 2 :Thảo luận nhóm
(6 -7 ’)
Bài 3: HD thêmû
(4 -6’)
C- Củng cố dặn dò:
(3 - 4’)
* Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T/69
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
* Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài học
* Nêu bài tập .
a)So sánh giá trị của các biểu thức
VD1:
-GV viết lên bảng 3 biểu thức sau
(9x15):3
9x(15:3)
(9:3)x15
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
-Vậy ta có
(9x15):3=9x(15:3=(9:3)x15
Ví dụ 2
-GV viết lên bảng 2 biểu thức sau
(7x15):3 ; 7x(15:3)
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên. GV theo dõi , giúp đỡ .
-Yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên
-Vậy ta có
(7x15):3=7x(15:3)
b)Tính chất một tích chia cho 1 số
H:Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế naò
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?
Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9 x(15:3) và biểu thức(9:3)x15
-H: 9 và 15 là gì trong biểu thức ?
-Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho 1 số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
H:Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính(7:3)x15?
-GV nhắc Hs khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia
* Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bảng con .
Cách 1
a)(8x23):4=184:4=46
b)(15x24):6=360:6=60
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn sau đó hỏi 2 HS vừa làm trên bảng em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện giá trị của biểu thức bằng 2 cách hãy phát biểu tính chất đó
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Phát phiếu bài tập .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm , trình bày kết quả trên phiếu .
H:Tại sao cách thứ 2 lại thuận tiện hơn cách thứ nhất?
-Nhắc HS khi thực hiện tính giá trị biểu thức các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện
* Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vở . Phát 2 tờ phiếu khổ lớn đại diện 2 em làm .
- HD , giúp các em giải .
-Ngoài cách giải trên bạn nào còn cách giải khác?
-Yêu cầu HS cả lớp trình bày bài giải.
-Nhận xét cho điểm HS
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại cách chia một tích cho một số ?
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
* 2 SH lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe, nhắc lại .
* Đọc các biểu thức
-3 H Slên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Đều bằng nhau và cùng bằng 45
-Đọc các biểu thức
-2 SH lên bảng làm HS cả lớp viết vào giấy nháp
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Đều bằng nhau và cùng bằng 35
-Có dạng là 1 tích chia cho 1 số
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45
-Lấy 15 chiă cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 và ngược lại
-Là các thừa số của tích (9x15)
-Nghe và nhắc lại KL,nắm cách thực hiện và học thuộc ,
-Vì không chia hết cho 3
* 2 HS nêu yêu cầu .
-1 HS lên bảng làm . Cả lớp làm bảng con ( 1 mặt / 1 cách )
 Cách2
(8x23):4=(8:4)x23=46
(15x24):6=15x(24:6)=60
- HS nhận xét, sửa sai.
-2 HS vừa lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
* 2 HS nêu.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Nhận phiếu và làm bài vào phiếu học tập theo yêu cầu .
HS1: (25x36):9=900:9=100
HS2(25x36):9=25x(36:9)
=25x4=100
- Đổi phiếu kiểm tra kết quả .
-Tự nêu. VD:Nhân chia một cách nhanh nhất ./
- Nghe , hiểu và áp dụng 
* Nêu
-2 HS làm giấy khổ lớn (1 em tóm tắt , 1 em giải ) cả lớp làm vở.
Bài giải
5 tấm vải dài số mét là :
30x5=150 (m vải)
 Cửa hàng đã bán số m vải là :
150:5=30 (m vải)
 Đáp số :30 m vải 
-HS trả lời cách giải của mình
-HS có thể giải như sau:
Cách 2
Số tấm vải cửa hàng bán được là: 5:5=1 (tấm)
Số mét vải cửa hàng bán đựơc là 30x1=30 (m)
Đáp số: 30 m vải 
* 2 Hs nêu.
- Một số em nêu.
Môn: Địa lí
Bài: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nêu được một ố hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn nhất thứ hai của cả nước
- Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằg Bắc Bộ có mùa đông lạnh . 
- Học sinh giỏi giải thích vì sao lúa gạo được trông nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( đất đai phù sa màu ,ỡ, nguồn nước dồi dào, ngươi dân có kinmh nghiệm trồng lúa,
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất gạo .
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học.
ND- T/lượng
Hoạt động -Giáo viên
Hoạt động -Học sinh
A -Kiểm tra.
4-5’
B-Bài mới.
HĐ 1:Vựa lúa lớn thứ hai trong cả nước.
8-10’
HĐ 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
12’
C -Củng cố-
Dặn dò:
3-4’
* Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
-Nêu tên một lễ hội của ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào? để làm gì?
-Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu bài.
* Gọi HS đọc mục 1 SGK.
-Treo bản đồ chỉ bản đồ và giảng.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Đọc đoạn 1 – mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực chính của ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai trong cả nước.
KL: Nhờ vào đất phù sa màu mở 
-Hãy nêu câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân ở ĐBBB mà em biết?
Giới thiệu công việc trồng lúa
-Em hãy sắp xếp lại thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo?
-Nhận xét về công việc của họ?
Nhận xét chốt ý chính.
* Gọi HS đọc mục 2 SGK.
- Phát phiếu yêu cầu HS làm .
 Kể tên các cây trồng vật nuôi ở ĐBBB?
-Ở đây có điều kiện gì để chăn nuôi?
- Gọi HS trả lời . Nhận xét , bổ sung .
H: - Hà nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200C?
-Đó là tháng nào?
-Thời gian đó vào mùa nào?
-Vào mùa đông nhiệt độ giảm nhanh khi nào?
-Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng gì?
=>Kl: Đó là vựa lúa thứ 2 nên có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo cho lơn , gà , vịt ,cá ..
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau
* 2HS lên bảng.
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
 * 2 HS đọc 
-Quan sát bản đồ và nghe giảng.
-Thảo luận theo cặp đọc sách và trả lời câu hỏi hoàn thành bảng.
ĐBBB vựa lúa thứ 2
-3HS trả lời 3 ý – các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
-Nêu:Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. 
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.”/ 
Làm đất –> gieo mạ-> nhổ mạ 
–> cấy lúa –> chăm sóc –> gặt lúa –> tuốt lúa –> phơi lúa.
-Nghe.
-Vất vả nhiều công.
-Nghe.
*2 HS đọc .
-Suy nghĩa làm bài vào phiếu bài tập.
Cây trồng
Vật nuôi
Ngô, khoai
Trâu, bò, lợn
Lạc, đỗ
Vịt gà
Cây ăn quả
Nuôi đánh bắt cá
-Nối tiếp phát biểu và nhận xét bổ sung.
-Trả lời:
-Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200C
-Đó là tháng 12, 1, 2.
-Nhiệt độ xuống thấp mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
-Trồng các loại rau xứ lạnh.
-Nối tiếp kể các loại rau xứ lạnh
* 2 HS nhắc lại .
-2HS đọc ghi nhớ SGK.
 MỸ THUẬT : THẦY HẢI 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_3_cot.doc