Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

a/HS đặt tính.

b/ Tính:Chia theo thứ tự từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước.

Đây là phép chia hết.

c/ ghi: 128472 : 2 =21412

2/a. HS lên bảng đặt tính

 b. tính: chia từ trái sang phải

 c. ghi: 230859 : 5 = 46171 (dư 4)

*số dư luôn nhỏ hơn số chia.

1/HS đặt tính rồi tính.( Giảm dòng 3 câu a, b)

a/ chia hết

b/ chia có dư

2/ Số lít xăng ở mỗi bể là:

 128610 : 6 = 21435 ( lít)

 Đáp số: 21435l xăng

3/HS tìm được số hộp xếp được vào nhiều nhất và còn thừa mấy cái

 Bài giải:

 Thực hiện phép chia ta có:

 187250 : 8 = 23406 (dư 2)

 Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất

23406 hộp và còn thừa 2 áo

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 TUẦN 14
 Từ ngày 22/11 đến ngày 26/11 năm 2010
 Cách ngôn: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
SÁNG
CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai122/11
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Đ/đức
Chào cờ
Chú Đất Nung
Chia một tổng cho một số
Biết ơn thầy cô giáo (t1)
Ba
23/11
K/ T
Toán
LTVC
K/ ch
Thêu móc xích (tiết 2)
Chia cho số có một chữ số
Luyện tập về câu hỏi
Búp bê của ai ?
Tư
24/11
T/đọc
Toán
TLV
Chú Đất Nung (tt)
Luyện tập
Thế nào là miêu tả
Năm
25/11
Toán
LTVC
NGLL
Chia một số cho một tích
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Đi xe đạp an toàn
Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội cụ Hồ, những người có công với nước
L.T V
L/Toán
TLV
Ôn tập về câu hỏi
Luyện tập nhân với số có ba chữ số
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Sáu
26/11
Toán
Ch/tả
Chia một tích cho một số
Chiếc áo búp bê
L.T V
SHTT
Luyện tập tả đồ vật
Sinh hoạt lớp
TUẦN 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I- MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
 4 và bài 5/75
B. Bài mới:
a/Tính và so sánh giá trị hai biểu thức:
 (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
KL: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào?
 Hãy nhận xét về dạng của
 35 : 7 + 21 : 7 = ? 
GV kết luận: Xem SGK.
b/Luyện tập:
Bài 1/76
Bài 1b/76
Bài 2/76
Hướng dẫn hs khá giỏi giải thêm bài 3
C/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có một chữ số
2 học sinh thực hiện
HS1: ( 35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
HS2: 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 7 = 8
Gía trị của hai biểu thức
 (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau.
Có dạng một tổng chia cho một số.
Biểu thức là dạng tổng của hai thương.
2-3 HS đọc qui tắt 
1a/ Tính bằng hai cách
C1: (15+35) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: (15+35) : 5 = 15 : 5+35 : 5 = 3 + 7 = 10
1b/C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
 C2/12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4= 32 : 4= 8
2a/Tính bằng hai cách
Cách 1: (27-18) : 3= 9:3 = 3
Cách 2: (27-18) : 3= 27:3 – 18:3=9 – 6= 3
*HS nêu cách chia một hiệu cho mộtsố.
3/C1: Số nhóm HS lớp 4a: 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm HS lớp 4b. 28 : 4 = 7(nhóm)
Số nhóm HS cả hai lớp. 8 + 7 = 15(nhóm)
C2: Số HS cả hai lớp 4a và 4b: 32 + 28= 60 hs
Số nhóm HS của hai lớp: 60 : 4 = 15 (nhóm)
TUẦN 14 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư)
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Bài cũ:
Bài 3/76
 B/Bài mới:
1/Trường hợp chia hết
128472 : 6
2/Trường hợp chia có dư
 230859 : 5
Với phép chia có dư ta chú ý điều gì?
3/Luyện tập:
Bài 1/77
Bài 2/77
Bài 3/77 (Nếu còn thời gian cho hs khá, giỏi giải )
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
a/HS đặt tính.
b/ Tính:Chia theo thứ tự từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước.
Đây là phép chia hết.
c/ ghi: 128472 : 2 =21412
2/a. HS lên bảng đặt tính 
 b. tính: chia từ trái sang phải
 c. ghi: 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
*số dư luôn nhỏ hơn số chia.
1/HS đặt tính rồi tính.( Giảm dòng 3 câu a, b)
a/ chia hết
b/ chia có dư
2/ Số lít xăng ở mỗi bể là:
 128610 : 6 = 21435 ( lít)
 Đáp số: 21435l xăng
3/HS tìm được số hộp xếp được vào nhiều nhất và còn thừa mấy cái 
 Bài giải:
 Thực hiện phép chia ta có:
 187250 : 8 = 23406 (dư 2)
 Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 
23406 hộp và còn thừa 2 áo 
TUẦN 14 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
LUYỆN TẬP
i - môc tiªu:
 - Thực hiÖn được phÐp chia một sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
 - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
ii - c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - KiÓm tra bµi cò:
B - Bµi míi:
1 - H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1: Gi¸o viªn yªu cÇu HS tù lµm bµi.
Bµi 2: - yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m sè bÐ, sè lín trong bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña 2 sè.
Bµi 4: Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số cho một tích
1- a) 67494 : 7 = 9642 (chia hÕt)
 42789 : 5 = 8557 (d­ 4)
b) 359361 : 9 = 39929 (chia hÕt)
 238057 : 8 = 29757 (d­ 1)
2* SB = (T + H) : 2. SL = (T + H) : 2
a/Sè bÐ lµ: (42506 - 18472) : 2 = 12017
 Sè lín lµ : 12017 + 18472 = 30489
4/C¸ch 1 a)(33164+28528):4
=33164:4+2852: 4
= 8291 + 7132
= 15423 
Cách 2
 (33164 + 28528): 4
= 61692 : 4 = 15423 
Về nhà làm bài tập2b,3,4/78
TUẦN 14 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
 I-MỤC TIÊU
 -Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ:
Bài 1b,bài3/78
B- Bài mới:
 a- Tính và so sánh giá trị của các biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) 
 24 : 3 : 2 
 24 : 2 : 3
 VËy ta cã:
24: (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 :2:3
b/ kết luận: SGK
c/Luyện tập: 
Bài 1/79
Bài 2/79
Bài 3/79: Hướng dẫn hs giải theo 2 bước
Tìm số vở cả hai bạn mua
Tìm giá tiền mỗi quyển vở
( nếu còn thời gian cho hs khá ,giỏi giải)
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Chia một tích cho một số
 - TÝnh GT, 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 
 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 
 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
 - So s¸nh råi rót ra nhËn xÐt : Các giá trị đó bằng nhau
- Mét sè Hs nªu.
1.a)C1/ 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5
 C2/ 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2= 25 : 5 = 5
 C3/ 50 : (2 x 5) = 50 : 5 : 2= 10 : 2 = 5
Câu b, c tiến hành tương tự
2- HS suy nghÜ vµ nªu : 
60 : 15 = 60 : (3 x 5)
- HS tÝnh : 
60 : (3 x 5) = 60 : 3 : 5 = 20 : 5 = 4
60 : (3 x 5) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
* 60 : 15 = 4
- 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, mỗi HS lµm mét phÇn, HS c¶ líp lµm bµi vµo VBT.
3/ Bµi gi¶i
Sè quyÓn vë c¶ hai b¹n mua lµ :
3 x 2= 6 (quyÓn )
Gi¸ tiÒn cña mçi quyÓn vë lµ :
7200 : 6 = 1200(®ång)
§¸p sè 1200 ®ång
TUẦN 14 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
 I/ MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A- Bài cũ: Bài 3/79
B.Bài mới:
a-Tính và so sánh giá trị ba biểu thức
(9 x 15 ): 3 =9 x ( 15 : 3 )=( 9 x 3)x15
b-Tính và so sánh giá trị hai biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 ) 
Vì sao ta không tính ( 7 x 3 ) x 15?
Kết luận: Xem SGK
Thực hành:
Bài 1/79
Bài 2/79
Bài 3/79(nếu còn thời gian cho hs khá, giỏi giải)
Muốn biết số mét vải cửa hàng đã bán ta tính gì?
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
 ( 9 x 15 ) : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
 ( 9: 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
+ Gía trị ba biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.
 ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35
- Gía trị hai biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
Vì 7 không chia hết cho 3.Vì 15 chia hết cho 3 nên ta có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
1/Cách 1: Nhân trước, chia sau.
 a) (8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 b) (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: Chia trước, nhân sau.
 (8 x 23 ) : 4 = (8 : 4) x 23 = 23 x 2 = 46
 (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)= 15 x 4 = 60
2/áp dụng các tính chất đã học để tính.
 (25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
 (25 x 36 ): 9= 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100
3/ Sè mÐt v¶i cöa hµng cã lµ :
30 x 5 = 150 (m)
Sè mÐt v¶i cöa hµng ®· b¸n lµ : 
150 : 5 = 30(m)
 §¸p sè :30 mÐt
TUẦN 14 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
VĂN NGHỆ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI CỤ HỒ VÀ NHỮNG
NGƯỜI CÓ CÔNG ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng xác định được 1 chiếc xe đạp bảo đảm an toàn
- HS thực hành đi được xe đạp 1 cách an toàn. Có thói quen đi sát lề đường bên tay phải và luôn quan sát khi đi đường
- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT 
- Giúp HS tìm hiểu những bài hát để ca ngợi chú bộ đội cụ Hồ, những người có công đối với nước.
II/ Đồ dùng dạy và học: 2 chiếc xe đạp cỡ nhỏ đảm bảo an toàn, 1 chiếc xe đạp không đảm bảo an toàn. Vẽ đường đi trên sân và chuẩn bị đèn xanh, đỏ, vàng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Rèn kĩ năng xác định được 1 chiếc xe đạp bảo đảm an toàn
- GV đưa ra 3 chiếc xe đạp đã chuẩn bị sẵn
Y/c HS xác định đâu là chiếc xe đạp an toàn 
Vì sao em cho đây là chiếc xe đạp an toàn?
b/ HĐ2: HS thực hành đi xe đạp an toàn.
- Cho HS nhắc lại các vạch kẻ đường được thể hiện trên mặt đường?
- Khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ,xanh, vàng ta làm gì?
- Cho HS thực hành đi xe đạp
- Cho 2 HS làm công an giao thông đứng tại ngã tư để đưa hiệu lệnh đèn ( xanh, đỏ, vàng)
HĐ3 :Giáo dục HS qua gương anh bộ đội cụ Hồ.
biểu diễn. văn nghệ hát về những anh hùng liệt sĩ.
Biết cưu mang giúp đỡ những gia đình con thương binh liệt sĩ.
3.Củng cố - dặn dò:
- HS xác định chiếc xe đạp an toàn.
Vì đây là xe đạp cho trẻ em, có vành nhỏ ( dưới 650 mm); xe tốt ( các ốc vít chặt, lắc xe không lung lay..) ; có đủ các bộ phận : 2 phanh còn tốt, có đèn chiếu sáng, đèn phản quang.
- Vạch dừng, vạch qua đường dành cho người đi bộ.
- Gặp đèn đỏ ta dừng lại ; gặp đèn vàng ta chuẩn bị để dừng lại ( hoặc chuẩn bị đi) ; gặp đèn xanh ta được phép đi qua đường.
- 2 HS làm công an giao thông
- HS thực hành đi xe đạp an toàn – chú ý đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ hoặc đi sát lề đường bên tay phải
Lớp nhận xét tuyên dương bạn đi đúng, an toàn.
TUẦN 14 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Kỹ thuật
THÊU MÓC XÍCH (T2)
I/ Mục tiêu 
- HS biết cách thêu móc xích .
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.	
II/ Đồ dùng Tranh qui trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa, vải, 1 số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :
- Yêu cầu HS nêu các bước thêu móc xích 
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Thực hành
- HS thực hành trên vải
 - GV kiểm tra bài vẽ quả cam đã chuẩn bị ở nhà
HS thực hành thêu móc xích hình quả cam
GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS làm sai, chưa đúng kĩ thuật
b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS
Tổ chức ...  chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? 
 4. Củng cố dặn dò : 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? 
-2 HS kể chuyện.
-Truyện kể về một con búp bê. 
Lắng nghe. 
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, bổ sung. 
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung , nhắc nhở , sửa cho nhau. 
3 HS tham gia kể ( Mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ) ( 2 lượt HS kể )
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là mình đóng vai búp bê để kể lại truyện.
- Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ , mình , em. 
- 2 HS ngồi cùng bàn KC cho nhau nghe.
- 3 HS kể từng đoạn truyện.
- 3 HS thi kể toàn truyện.
- HS tự làm bài. 
- HS trình bày. Sau mỗi HS trình bày , GV sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho từng HS ( nếu có ) và cho điểm HS. 
TUẦN 14 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu(BT1), nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn lời giải bài tập 1, 2 bảng phụ chép sẵn bài tập 3, bài tập 5
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em đặt 2 câu hỏi. 1 câu để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ.
- Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi ? 
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Bài 1/137. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, để viết vở nháp
b/ HĐ2:Bài 2/137 Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
c/ HĐ3: Bài 3/137( HSG) Yêu cầu học sinh khá, giỏi tìm và viết từ nghi vấn vào giấy nháp.
- GV kết luận lời giải đúng.
d/ HĐ4: Bài 4/137:Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3 và đặt câu vào vở, 1 em đặt 3 câu.
e / HĐ5: Bài tập 5:
- Thế nào là câu hỏi ?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi, có những câu là câu hỏi, nhưng có những câu không phải là câu hỏi, chúng ta xem đó là những câu nào? Và không được dùng dấu chấm hỏi?
3/Củng cố dặn dò:
- Dặn về nhà đặt 3 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- 2 học sinh lên bảng đặt câu.
- 2 HS cùng bàn thảo luận. 
a) Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất?
Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Chúng em thường làm gì trước giờ học?
c) Bến cảng như thế nào?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS thảo luận nhóm: Viết 7 câu hỏi ứng với 7 từ đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày 
 - HS khá, giỏi tìm từ nghi vấn, ghi vở nháp.
- HS khá, giỏi lên bảng phụ gạch dưới các từ nghi vấn.
 - 2 em lên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tiếp nối đọc câu của mình đặt.
- Học sinh thảo luận trả lời.
-HS trao đổi theo cặp phát biểu tiếp nối.
TUẦN: 14 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu :
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I/ Mục tiêu:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái dộ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
- DGMT: Cần giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.
II.Đồ dùng dạy học: Giấy to viết sẵn bài 1( phần nhận xét)
- Bảng phụ chép 4 tình huống bài tập 2(luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ:
-2 HSlên bảng đặt 1 câu hỏi: 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Phần nhận xét
*Bài 1/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- Giáo viên gạch chân dưới các câu hỏi.
*Bài 2/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- Câu a “Sao chú mày nhát thế ?” Có dùng để hỏi về điều chưa biết không ?
- Đã biết Cu Đất nhát sao còn phải hỏi Câu hỏi này dùng đề làm gì ?
- Câu “ chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ?
 -Vậy câu này có tác dụng gì ? 
- Có những câu hỏi không dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều gì?
Bài 3/142: Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- Câu: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì ? 
b/ HĐ2: Ghi nhớ:
c/ HĐ3: Luyện tập:
 Bài 1/142 Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT.
Tương tự GV đính từng câu b, c, d và gọi HS phát biểu. Cho HS nhận xét bổ sung.
Bài 2/143: Chia nhóm 4, cho nhóm trưởng bốc thăm tình huống .
 Nhận xét - kết luận đúng 
Bài 3/143( HSG):Yêu cầu HS khá, giỏi làm bài. 
3/ Củng cố, dặn dò.
 Bài sau: Mở rộng vốn từ: đồ chơi, trò chơi.
-2 HS lên bảng.
- HS đọc đoạn văn.Tìm câu hỏi trong đoạn văn, đọc câu hỏi.
- HS phân tích 3 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại.
- Không, vì ông Hòn Rấm đã biết là Cu Đất nhát.
- Để chê Cu Đất.
- Không dùng để hỏi
- Câu này là câu khẳng định.
.
- Yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS đọc ghi nhớ 
- 2 học sinh cùng bàn trao đổi để trả lời.
 Học sinh nêu.
- Học sinh bốc thăm
tình huống thảo luận.
- Đọc câu hỏi của nhóm mình thống nhất.
- Học sinh khá, giỏi làm bài
TUẦN: 14 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn :
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu được thế nào là miêu tả.
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
II.Đồ dùng dạy-học:Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 2, nhận xét.
III.Hoạt động Dạy-Học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ. Gọi 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2. Yêu cầu học sinh cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào?
2/ Bài mới.: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Phần nhận xét. 
*Bài tập1/140 : Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
*Bài tập 2/140 Gọi HS đọc y/c bài
-GV giải thích cách thực hiện y/c BT theo VD mẫu SGK
- GV phát phiếu cho các nhóm
* Nhận xét, kết luận lời giải đúng: SGV/289
* Bài tập 3/140.
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu sắc của lá cây sòi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì?
+ Miêu tả là gì?
 b/ HĐ2: Phần luyện tập.
*Bài tập 1/141:1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV kết luận: 
*Bài tập 2/141:1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả.
3/ Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài sau : Cấu tạo của bài văn mtả đồ vật
-2 HS kể chuyện, học sinh dưới lớp trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả.
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS hoạt động trong nhóm.
- HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
-HS đọc thầm lại đoạn văn và trả lời .
+ Bằng mắt.
+ Bằng mắt.
+ Bằng mắt và bằng tai.
+ Quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả “Đó là ....mái lầu son”. 
- HS đọc thầm đoạn thơ . Tìm 1 hình ảnh mà mình thích viết 1,2 câu tả hình ảnh đó.
- Vài HS đọc bài làm của mình
TUẦN: 14 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn :
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- GDMT: Biết bảo vệ đồ vật, sắp xếp đồ vật gọn gàng .
II/ Đồ dùng dạy-học:Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK ; Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d(B.T.I.1) + Một tờ giấy viết câu trả lời b, d (B.T.I.1) .
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ : 
- Gọi 2 HS nhắc lại: Thế nào là miêu tả? .
- 2 HS làm bài tập III. 
2/ Bài mới.:Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Phần nhận xét:
* Bài tập1/143:Yêu cầu học sinh đọc bài văn. 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 
- Bài văn tả cái gì?.
- Các phần mở bài và kết bài trong bài : Cái cối tân mỗi phần ấy nói điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?.
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?.
* GV nói thêm về: Biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài
*Bài tập 2/144 :Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?.
b/ HĐ2: Phần ghi nhớ 
c/ HĐ3: Phần luyện tập 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài .
3/ Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài.
- 2 HS lên bảng .
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh và lắng nghe.
+ Tả cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của con người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
-1 HS đọc.
-Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó tả những bộ phận có đặc điểm nổi bậtkết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
-HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời
- HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng. Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau.
- Gọi HS trình bày bài làm.
Luyện Tiếng Việt: ÔN CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được tác dụng của câu hỏi và đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
GV cho HS làm một số bài tập sau:
Bài 1: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
A/ Tỏ thái độ khen, chê
B/ Khẳng định, phủ định
C/ Thể hiện yêu cầu, mong muốn
Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
III/ Củng cố- dặn dò:
 Gv nhận xét tiết học
TUẦN: 14 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
Chi đội phó VTM nhận xét 
Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
Chi đội trưởng nhận xét chung
Chị phụ trách nhận xét các ưu, khuyết trong tuần qua 
2/ Phương hướng tuần 15 
Chăm sóc cây xanh
Truy bài đầu giờ 
HS đi học chuyên cần 
Vệ sinh môi trường 
Các độ viên mang khăn quàng đỏ đầy đủ 
Tác phong đội viên nghiêm túc 
3/ Văn nghệ: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc