Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 28 năm 2009

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 28 năm 2009

Môn : Tập đọc

Ôn tập giữa học kì ii (Tiết1)

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc lấy điểm:

-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.

-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.

-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II.đồ dùng dạy – học.

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.

 

doc 41 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 28 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 16 th¸ng3 n¨m 2009
Môn : Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (Tiết1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài 
2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
HD bài tập:
Bài2
3.Củng cố, dặn dò:
* Giới thiệu ghi tên bài
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang)
* Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
=> Kết luận chốt lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó.
-Các truyện kể
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
* Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn : Chính tả
Ôn tập (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
-Hiểu nội dung bài Hoa giấy.
-Ôn luyên về 3 kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì?
II.Chuẩn bị:
-Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài
Hoạt động 1:
2. Viết chính tả
Hoạt động 2:
Ôn luyện về các kiểu câu kể. 
Bài 2a/.
Bài 2b/
Bài 2c
3. Củng cố, dặn dò.
* Nêu mục tiêu của tiết học.
* Đọc bài hoa giấy
-Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều!
-Nở tưng bừng nghĩa là thế nào?
-Đoạn văn có gì hay?
-Yêu cầu HS tìm ra các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
* Đọc lại bài viết.
- Yêu cầu HS tự soát lỗi 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi.
* Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
* Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
* Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
-Yêu cầu trình bày kết quả .
GV cùng cả lớp nhận xét , chốt KQ đúng .
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
* Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
* Theo dõi, đọc bài
-Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
-Nở tưng bừng là nở nhiều
-Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy.
-HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ
* Nghe GV đọc và viết .
 -HS đổi vở soát lỗi.
* 1 HS đọc to yêu cầu bài tập .
-Trao đổi, thảo luận. Tiếp nối nhau trả lời.
* Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
* Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào?
* Yêucầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì?
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-HS làm bài vào phiếu.
-Dán kết quả lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung . 2 -3 em nêu lại KQ đã sửa .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn:Đạo đức
Bài 13:Tôn trọng luật giao thông
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3 HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III Các hoạt động dạy học.Tiết 1
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
HĐ1: Trao đổi thông tin
HĐ2: Trả lời câu hỏi.
HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
-Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây.
* Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
=>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh .
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
* 2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
-1-2 HS đọc.
- Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời)
+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn
* 1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Câu trả lời đúng.
-Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.
-Tài vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông..
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời đúng.
-Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên..
-Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe.
-Thực hiện đúng luật. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông.
-Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy.
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vêà chuẩn bị 
G§HSY
KiĨm tra ®äc thuéc lßng kiĨm tra theo ®Ị cđa tr­êng
Thø ba ngµy 17 th¸ng3 n¨m 2009
Môn: Luyện từ và câu
ÔN TẬP TIẾT 3
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra đọc(yêu cầu như tiết 1)
-Kiểm tra những kiến thức cần ghi nhớ về tên bài, nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
-Nghe, viết đúng chính tả, đẹp bài thơ Cô tấm của mẹ.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III. Các hoạt động dạy – học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài
2.Kiểm tra bài tập đọc
HD làm bài tập 
Bài 2.
3. Viết chính tả.
3. Củng cố, dặn dò.
* Giới thiệu ghi tên bài
* Kiểm tra HS đọc như các tiết trước.
 * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểmVẻ đẹp muôn màu.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm 4
-Theo dõi, gợi ý.
-Yêu cầu 1 nhóm dán bài làm trên bảng.Cùng HS nhận xét, bổ sung.
* Gọi HS đọc lại.
-Đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ
 Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi.
-Cô Tấm của mẹ là ai?
-Cô Tấm của mẹ làm những gì?
-Bài thơ nói về điều gì?
-Yêu cầu tìm các từ dễ lẫn.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại bài viết.
-Thu và chấm bài chính tả.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về tiếp tục luyện đọc và tiết sau kiểm tra lại .
* Nghe và nhắc lại tên bài học.
* HS thực hiện .
* 1HS đọc yêucầu của bài
-HS nối tiếp nêu
-HĐ nhóm, làm bài vào phiếu bài tập của nhóm.
*1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Theo dõi, đọc bài
-Trao đổi, thảo luận cặp đôi. Nối tiếp trả lời
+Cô Tấm của mẹ là bé
+Bé giúp bà xâu kim
+Bài thơ khen ngợi bé ngoan
-Luyện viết các từ dễ lẫn
-Viết bài
-Đổi vở, soát lỗi.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn: Khoa học
Bài 55-56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
I Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội d ... liên hoa. Hát đúng nhũng tiếng có luyến hai nốt móc đơn.
HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tranh ảnh minh hoạ.
-Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Học bài hát 15’
Hoạt động 3:
Hát kết hợp gõ điệm 10’
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
* Treo tranh và giới thiệu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
-Hỏi HS về một số nghĩa từ
- Hát mẫu cho HS hát theo.
* Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-Tập hát kiểu đối đáp và hoà giọng.
-Cho HS hát lại bài hát.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát.
* HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-Nghe.
* Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
Câu 1: Ngàn dặm xa, khôn 
Câu 2: Biên giới sâu, 
Câu 3: Vàng đen trắng ..
-Nêu:
-HS luyện hát những điểm sai.
* Luyện hát những chỗ luyến.
HS vỗ tay theo tiết tấu
HS vỗ tay theo nhịp, phách.
-2 nhóm làm mẫu.
-Thực hiện hát theo yêu cầu.
(cá nhân, nhóm, dãy).
-Cá nhân, nhóm thi trình diễn.
-Nhận xét bình chọn.
Môn:Kĩ thuật
Bài 29: Lắp xe đẩy hàng.
I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đâỷ hàng.
-Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II Đồ dùng dạy học.
-Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.; -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học. ( Tiết 1)
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
HĐ2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Đưa mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.
-Để lắp được xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận.
- Nêu một số tác dụng của xe đẩy hàng .
*Hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Yêu cầu HS đọc ND SGK .
-Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi?
-Nhận xét và chỉnh sửa.
-Hướng dẫn lắp tầng trên và giá đỡ.
-Lắp theo các bước và lưu ý đến vị trí của các lỗ.
-Yêu cầu
-Quan sát nhận xét bổ sung.
-Lắp theo quy trình
-Kiểm tra sự hoạt động của xe.
- Nhắc HS cách tháo các chi tiết.
* Nhận xét tiết học
-Dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối T/2
* Để đồ dùng ra trước.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Quan sát mẫu.
-Quan sát kĩ từng bộ phận.
-Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, 
-Nghe
* HS chọn theo sự hướng dẫn của GV.
-Đọc nội dung trong SGK.
-1-2 HS lên thực hiện
- Quan sát hình 3 và lắp theo các bước.
-Theo dõi.
-1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận.
-Quan sát và thực hiện theo.
-Cùng GV kiểm tra.
- Thực hiện theo yêu cầu.
* Nghe , rút kinh nghiệm .
-Nhận việc
Hoạt động ngoài giờ
An toàn giao thông : Giao thông đường thuỷ
và phương tiện giao thông đường thuỷ
I/ Mục tiêu : HS biết trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Biết đặc điểm về phương tiện giao thông đường thuỷ .
- Biết tên một số PTGT.
- Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ .
2- nhận biết các loại PTGT thường thấy và tên gọi .
- Nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông .
3- Có ý thức khi đi đướng thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn .
III/ Chuẩn bị :
- Mẫu 5 biển báo .Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
- Một số hình ảnh đẹp về các PTGT.
II/ Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu giao thông đường thuỷ (GTĐT)
6 -7’
Hoạt động 2: 
Phương tiện GTĐT nội địa 
8 -12’
Hoạt động 3: 
Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
10-12’
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
* Yêu cầu HS nêu lại các loại đưòng giao thông mà em đã học ?
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* H: những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
GV:tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này qua nơi khác , vùng này qua vùng khác .
- Người ta chia GTĐT làm 2 loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển . Chúng ta chỉ học : GTĐT nội địa 
=> kết luận : GTđT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều kêng rạch , sông .
* H: Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước ( sông suối , ao hồ , ) đều có thể đi lại được , trở thành PTGT?
- Em hảy nêu một số ví dụ 
- Kể tên một số phương tiện đi lại trên mặt nước ?
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các phương tiện giao thông vừa nêu.
* GV: trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông.
- Em hãy tưởng tượng những điều không may xãy ra như thế nào ?
GV Dể đảm bảo ATGT trên đường thuỷ người ta cắm các biển báo .
- Em hãy kể lại các biển báo em nhìn thấy trên sông , biển ?
- GV treo tất cả 6 biển báo và giới thiệu :
1 – Biển cấm đậu :
- Em hãy nêunhận xét vế hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển ?
+ Ý nghĩa Cấm các loại tàu thuyền đỗ ( đậu) trên khu vực này 
2 – Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua .
- Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong .
+ Ý nghĩa :Cấm thuyền , các phương tiện thô sơ không được qua lại .
3- Biển cấm rẽ trái , rẽ phải .
- Yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ bên trong .
+ Ý nghĩa: Cấm tàu thuyền rẽ phải hoặc rẽ trái .
4 – Biển báo được phép đỗ .
5- Biển báo phía trước có bến đò , bến phà .
- Hư6ớng dẫn các em nhận biết tương tự .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Dặn về thực hiện tuân thủ các biển báo khi đi trên sông biển 
- Nhận xét tiết học .
* 2 -3 em nêu .
- cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Suy nghĩ trả lời : trên mặt sông , trên mặt hồ lớn , các kênh rạch. 
- Nghe , hiểu .
* TL: Chỉ có những nơi có bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT.
- Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ .
- Quan sát , nhận biết .
- Đâm tàu , đắm thuyển ,
- HS nhớ lại và kể : 
- Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen.
- Nghe , hiểu.
- Quan sát và nêu:Hình vuông , có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền .
- Nghe , hiểu.
- Hình vuông , nền trắng , viền dỏ có hình vẽ mũi tên quặt bên phải hoăïc bên trái 
- Quan sát , nhận biết và nêu dựa theo biển báo .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà thực hiện 
- Nghe .
Hoạt động ngoài giờ
Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. Tổ chức ngày 26/3.
I. Mục tiêu.
- Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Tập biểu diện văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3.
- Tổ chức chào mừng 70 năm ngày thành lập đoàn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài
Vào bài.
3. Củng cố DD.
Yêu cầu:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ngày 26/3 là ngày gì?
- Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên chúng ta tập biểu diện văn nghệ
- Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Lắng nghe.
- 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- nối tiếp nhắc lại.
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước.
- Nhận xét bổ xung.
- Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV.
- Tập theo nhóm. Cá nhân.
- Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
27/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Tôn trọng luật giao thông ( bài 13)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 1)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 2 )
Luyện tập chung .
Thứ ba
28/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Giới thiệu tỉ số .
Oân tập kiểm tra ( Tiết 3)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 4)
Oân tập vật chất và năng lượng .(Tiết 1)
Lắp xe nôi ( Tiết 2)
Thứ tư
29/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Oân tập kiểm tra ( Tiết 5)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 6)
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( Năm 1786).
Thứ năm
30/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Luyện tập .
Oân tập kiểm tra (Đề PGD)
Oân tập vật chất và năng lượng .(Tiết 2 )
Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan
Lắp xe đẩy hàng (tiết 1)
Thứ sáu
31/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Luyện tập .
Oân tập kiểm tra (Đề PGD)
Người dân và HĐ sản xuất ở ĐB duyên hải Miền Trung.
An toàn giao thông . SHL.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc