Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

TOÁN:

MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số.

 -Áp dụng tính chất một tổng chia cho một số trong thực hành tính

II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1KTBC:

-GV gọi HS lên bảng làm bài 4

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài

 b) So sánh giá trị của biểu thức

 -Ghi lên bảng hai biểu thức:

 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên

 -Giá trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?

 -Vậy ta có thể viết:

 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
 Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
MYÕ THUAÄT:
       VEÕ THEO MAÃU: MAÃU COÙ HAI ÑOÀ VAÄT.
          (GV boä moân gi¶ng daïy)
...........................................................
TẬP ĐỌC:
CHÚ ĐẤT NUNG
I.MỤC TIÊU:
 1.Đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng:Kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, cộc tuếch,
 -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giũa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 -Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời của các nhân vật.
 2.Đọc hiểu:
 -Hiểu các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đồng rấm, hòn rấm,
 -Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh minh họa bài tập đọc trang 135, SGK.
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài tập đọc Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung.
 +Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
 2.Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
-Luyện H đọc đúng những từ ngữ khó (Mục I)
-ChoH đọc phần chú giải.
-H luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?
	+Cu Chắt có những đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lâu đài son, một chú bé bằng đất.
+Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
	+Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh.nàng công chúa xinh đẹp chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
+Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
	+Đoạn 1 trong bài giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
	+Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng.
+Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
	+Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
	+Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
-HS đọc đoạn còn lại
+Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
	+Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
	+Chú bé Đất đi ra cánh đồng.Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét.Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm.lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại.Rồi chú gặp ông Hòn rấm.
+Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú bé lùi lại?
	+Ông chê chú nhát.
+Vì sao chú Đất quyết định trở thành đất nung?
	+Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê nhát.
+Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
+Chi tiết “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
	” tượng trưng cho:gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
c.Đọc diễn cảm.
-Gọi 4 HS đọc lại truyện theo phân vai.
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện.
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
3.Củng cố, dặn dò.
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà học bài và đọc trước bài "Chú Đất Nung (tiếp theo)".
........................................................
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BA BÀI HÁT
(GV BỘ MÔN DẠY)
....................................................
TOÁN:
MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. 
 -Áp dụng tính chất một tổng chia cho một số trong thực hành tính 
II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1KTBC:
-GV gọi HS lên bảng làm bài 4 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) So sánh giá trị của biểu thức 
 -Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
 -Giá trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có thể viết: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 
 c) Rút ra KL về một tổng chia cho một số 
+Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng NTN? +Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.
 35 : 7 + 21 : 7 ? 
+ Nêu từng thương trong biểu thức này. 
 +35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7
 + Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 ? 
- Vì (35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 
 3.Luyện tập , thực hành 
 Bài 1a 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-GV ghi lên bảng biểu thức : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
-Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
-Có 2 cách 
* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia 
* Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kquả với nhau 
 Bài 1b :
- Ghi lên bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
+Theo em vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 2 
-Cho H làm bài vào vở. 
 +Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? 
*GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số .
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 ( Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. 
-Nhận xét cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
-Cho H nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
 TOÁN:
 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).
 -Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 128 472 : 6
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện phép chia. 
-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia. 
 +Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? 
-Cho HS thực hiện phép chia. 
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 -Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 * Phép chia 230 859 : 5 
 -GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5, yêu cầu HS đặt tính để thự c hiện phép chia này. 
 -Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 -Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
 3.Luyện tập, thực hành 
 Bài 1
 -Cho HS tự làm bài. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 
 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
 -Cho HS tự tóm tắt bài toán và làm. 
 Bài 3 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 -GV gọi HS đọc đề bài. 
 +Vậy có tất cả bao nhiêu chiếc áo? 
 +Một hộp có mấy chiếc áo?
 +Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì?
 -GV yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS 
4.Củng cố, dặn dò:
 -Cho H nhắc lại kiến thức đã học.
 -Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 
 .....................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU:
- Đặt được câu câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu.
-Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
-Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
+Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ?
+Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình?Cho ví dụ?
-Nhận xét chung và ghi điểm cho HS.
2.Dạy học bài mới.
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác?
-Nhận xét chung về các câu hỏi của HS.
*Bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc những câu mình đặt.
-Gv nhận xét cách đặt câu.
*Bài 3.
-Gv đính phần nội dung lên bảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, sửa sai bài của bạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài 4.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn.-Nhận xét chung về cách đặt câu của HS.
-Gọi 1 vài HS dưới lớp đặt câu.
*Bài 5.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm.
-GV gợi ý:
+Thế nào là câu hỏi?
-Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi trong SGK, có những câu là câu hỏi nhưng có câu không phải là câu hỏi. Chúng ta phải tìm xem đó là câu nào và không được dùng dấu chấm hỏi.
-Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung.
-Kếùt luận.
3.Củng cố, dặn dò.
-Thế nào là câu hỏi ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi và chuẩn bị bài sau.
..........................................................
THỂ DỤC:
 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
....................................................
 CHÍNH TẢ:
 CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.MỤC TIÊU:
 -Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn.
 -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc ât / âc.
 -Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s / x hoặc vần ât / âc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Giấy khổ to và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
- 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
2.Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn văn trang 135, sgk.
+Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?
+Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi và chấm bài.
c.Hướng dẫn ... iảng bài: - Gv cho Hs viết bài vào vở ô ly.
- Gv đọc mẫu bài chính tả- Hs chú ý vào Sgk.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả - Gv nhắc Hs chú ý những từ dễ sai, các tên riêng cần viết hoa: bé Ly, chị Khánh, phong phanh, xa tanh, đính dọc, nhỏ xíu...
 - Gv đọc các từ khó – 1 Hs lên bảng viết 
- Lớp viết vào vở nháp.
- Gv đọc bài – Hs viết bài.
- Gv đọc bài – Hs dò bài.
- Gv chấm một số bài nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò: 2 Hs lên bảng tìm – Lớp làm giấy nháp: Tìm từ có phụ âm đầu là s và x :
- siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng suốt, sành sỏi, sát sao, sáng ý...
- xấu xí, xum xê, xấc xược, xa xôi, xanh mướt, xanh rờn, xanh biếc, xấc láo, xấu xa...
- Gv nhận xét tuyên dương.
 - Gv nhận xét chung giờ học.
 -------- cc õ dd --------
 -------- cc õ dd --------
KỸ THUẬT:
 THÊU MÓC XÍCH (tiết2)
I.MỤC TIÊU:
 -HS biết cách thêu móc xích.
 -Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
 -HS hứng thú học thêu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh quy trình thêu móc xích. 
-Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b) HS thực hành thêu móc xích:
 * Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích
 -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 +Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 +Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
 -GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 -GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 +Thêu đúng kỹ thuật.
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 +Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp lắng nghe.
 KHOA HỌC:
 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi,....
 -Biết được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống.Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 -Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Các hình minh hoạ trang 56, 57/ SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
 -Phiếu học tập cá nhân.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ?
 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
-GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
1.Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
2.Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
 Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. 
 -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm 
 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao ?
-GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm.
1.Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì?
2.Than bột có tác dụng gì?
3.Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
-Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
* Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng.
 * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 
- Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng tac cần phải đun sôi nước trước khi uống?
- GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát.
- Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục: Bạn cần biết.
-HS trả lời.
-Hoạt động cả lớp.
-Trả lời:
1) Những cách làm sạch nước là:
+Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+Dùng bình lọc nước.
+Dùng bông lót ở phễu để lọc.
+Dùng nước vôi trong.
+Dùng phèn chua.
+Dùng than củi.
+Đun sôi nước.
2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện, thảo luận và trả lời.
1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được.
1)Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát hay sỏi.
2) Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước.
3)Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước.
-2 đến 3 HS mô tả.
-HS lắng nghe.
*Trả lời: Đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
-Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch.
-HS cả lớp.
I. MỤC TIÊU:
 -Ôn bài TDPTC. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 -Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 -Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -ChoHS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 
b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn cả bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm 
 +Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS 
 +Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. 
 +Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập. 
-Gv theo dõi để sữa sai.
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn thực hiện bài thể dục phát triển chung. Từng tổ thực hiện động tác theo sự điều khiển của tổ trưởng. GV cùng HS cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập tốt nhất 
 3.Phần kết thúc: 
-GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng.
-HS vỗ tay và hát. 
-GV cùng học sinh hệ thống bài học: 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
-Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
-GV hô giải tán.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình vòng tròn.
-H thực hiện trò chơi.
-H luyện tập.
-H luyện tập theo tổ.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”
KHOA HỌC:
 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Nêu được một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước.
 -Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 *Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao.
-Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên 
làm? Vì sao?
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
-GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,  là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
-GV gọi HS phát biểu.
-GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
-Yêu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
-GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo.
-GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-3 HS trả lời.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-Vẽ tranh.
-Thảo luận về lời giới thiệu.
-HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc