Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng

I-Mục tiêu: Giúp HS:

 -Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.

 -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.

 -Luôn luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.

II-Đồ dùng dạy học:

 -Các hình minh họa SGK, giấy vẽ, bút màu.

III-Các hoạt động dạy chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
 Tập đọc 
 Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung của bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
3- Giáo dục học sinh chăm chỉ, tích cực luyện đọc và luôn hướng tới những ước mơ cao đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc nối tiếp hai đoạn của bài Chú Đất Nung (phần 2).
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nghe, nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
- Quan sát tranh minh học SGK.
2. Luyện tập và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài,kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: còn lại.
- GV đọc diễn cảm.
b) Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi :
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Nêu nội dung chính của đoạn 1 ?
* GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 của bài, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? 
- Qua bài văn nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối 2đoạn.
- Tìm hiểu giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: Tuổi thơ của chúng tôi...sao sớm.
- GV nghe, nhận xét, cho điểm, biểu dương.
C.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét- cho điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi theo nhóm,đại diện trả lời, bổ sung.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm sáo diều vi vu trầm bồng. . . sao sớm.
- Bằng mắt và tai.
- Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi cặp trả lời:
- Hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
- Nhìn bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung, cháy mãi khát. . .
-Đem lại niềm vui ,những ước mơ đẹp.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- HS nêu, 2-3 em nhắc lại: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- 2HS đọc toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- 2 HS thi đọc theo đoạn, cả bài.
 - HS lắng nghe.
- Xem trước bài sau
 ----------------------------------------------------------------------
 Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS :
Biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Rèn cho HS kĩ năng chia hai số có tận cùng là chữ số 0 nhanh, chính xác.
Giáo dục học sinh chăm chỉ, tích cực học tập.
II-Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
-2HS lên bảng làm320:10; 3200 : 100 
 Tính: 60 : (10 )
- GV nhận xét, đánh giá.
B- Bài mới: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia dều có một chữ số 0 ở tận cùng. 
 320 : 40 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: 
 320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
b) Thực hành:
- Đặt tính.
- Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia.
- Khi đặt tính theo hàng ngang, ta ghi:
 320 : 40 = 8
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
 Ví dụ: 32000 : 400 = ?
(Tiến hành các bước tương tự như trên)
*Kết luận chung: như kết luận SGK
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?
a) Số bị chia sẽ không còn chữ số 0
( sau khi xoá các chữ số 0)
 b) Số bị chia sẽ còn chữ số 0(sau khi xoá bớt các chữ số 0)
- GV chữa bài, củng cố kiến thức.
Bài 2: Tìm x:
- Bài 2 yêu cầu gì? 
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết ?
-Gọi HS lên bảng chữa bài, Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
 Bài 3: Giải toán: 
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Thực hiện phép tính gì để giải?
- GV nghe, theo dõi HS làm, nhận xét, chốt kết quả đúng.(GV đưa bảng phụ bài mẫu )
C-Tổng kết, dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS.
- 2 HS lên thực hiện tính nhẩm.
- Lớp nhận xét, cho điểm
- HS thực hiện và ghi các thao tác vào nháp.
- HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào nháp. 
- Vài HS nêu lại cách chia:
- Quy tắc chia một số cho một tích
- HS khá lên bảng ,cả lớp làm vào nháp. HS trả lời và nhận xét:
 320 : 40 = 32 : 4
 Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài.
- HS nêu cách thực hành và nêu lại cách làm
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra kết quả, chữa bài.
-Đọc đề, tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Đáp số: 9 toa xe, 6 toa xe.
-----------------------------------------------------------------------
Khoa học
 Tiết kiệm nước.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 -Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
 -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
 -Luôn luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II-Đồ dùng dạy học:
 -Các hình minh họa SGK, giấy vẽ, bút màu.
III-Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
-Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá.
B- Bài mới :
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
*Mục tiêu:- Nêu một số việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
-GV cho HS thảo luận nhóm để thống nhất việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
-Gọi đại diện lên trình bày, yêu cầu HS 
giải thích được lí do tiết kiệm nước.
-Nên làm: khóa vòi nước, không để 
nước tràn, chữa ống nước bị rò rỉ,...
-Không nên làm: dùng xong không khóa vòi, để nước chảy tràn, .
- Lí do tiết kiệm nước: nhiều người không có nước sạch để dùng, nguồn
 nước trong tự nhiên không phải là vô tận.
-GV nhận xét, kết luận.
- Kết luận (SGK trang 61)
2.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
* Mục tiêu: Bản thân hs cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
-Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
- Xây dựng bản cam kết về tiết kiệm nước.
-GV hướng dẫn HS thực hành vẽ tranh.
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm và nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá, nhận xét
C. Tổng kết – dặn dò : 
- Nhắc HS có ý thức tiết kiệm nước.
 - GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
-HS nhận xét, đánh giá.
- HS chia nhóm – thảo luận nhóm 4
+ Cách tiến hành:
* Làm việc theo nhóm:
Thảo luận: nên và không nên làm gì để tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày?
* Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Cho 1-2 HS đọc
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
-Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. 
- Các nhóm treo sản phẩm
- Cử đại diện nói ý tưởng trong bức tranh.
- Các nhóm khác nhận xét và góp ý kiến.
-HS lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Tập vẽ tranh đề tài chân dung
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
I- Mục tiêu:
*HS nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 
	- Nhà Trần rất coi trọng biệc đắp đê, phòng lũ lụt; Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; Khi có lũ tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; Các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
	- Hiểu được do có hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời Trần phát triển, nhân dân no ấm.
	- Qua đó thấy được bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng nhóm, bản đồ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Nêu hoạt động sản xuất chính của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- GV nghe, nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
1- Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
- Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì? 
- Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông?
- Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân?
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS chỉ bản đồ, --GV giới thiệu lại cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta.
- Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chống lụt lội không? Yêu cầu HS kể tóm tắt.
- GV nghe, chốt nội dung nói về truyền thống đấu tranh chống lũ lụt của ông cha ta.
2- Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt
- GV yêu cầu HS đọc SGK,thảo luận theo nhóm:
- Nhà Trần đã tổ chức đắp đê như thế nào?
- GV yêu cầu làm bảng nhóm, ghi lại những việc làm để đắp đê phòng chống bão lụt.
- GV yêu cầu HS lớp nhận xét phần trình bày của các nhóm
- GV nghe, chốt : Thời nhà Trần vua quan, nhân dân rất quan tâm đến việc đắp đê. . .
3- Hoạt động 3: Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần:
- GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế  ... ăm 2011
Tập làm văn
 Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
1- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan : (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác.
2- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em lựa chọn.
3- Giáo dục học sinh ý thức cọi trong, giữ gìn đồ vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.
Một số đồ chơi.
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc dàn ý (hoặc bài văn) tả chiếc áo, BT3, tiết TLV trước ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Phần nhận xét:
Bài tập 1.
- Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d.
- Giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp
- Quan sát đồ chơi mình đã chọn và viết kết quả quan sát của mình vào vở theo gạch đầu dòng.
- GV nhận xét, bình chọn bạn quan sát chính xác, cho điểm, động viên.
Bài tập 2 
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- GV chốt lại
3. Phần ghi nhớ:
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
- Dựa vào kết quả quan sát một đồ chơi , mỗi HS lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- GV nghe, nhận xét, bình chọn, biểu dương bạn tốt.
- Cho HS tham khảo một dàn ý GV đã chuẩn bị.
C-Tổng kết, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ .
- G V tổng kết giờ học và dặn dò HS: 
- 1 HS lên bảng
-HS nhận xét, đánh giá.
-HS mở SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý SGK.
- HS quan sát đồ chơi và ghi kết quả
- HS nối tiếp trình bày kết quả của mình.
- HS nhận xét, bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
- HS dựa vào gợi ý ở BT 1, phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập.
- HS nhận xét, bình chọn HS lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất)
- 1 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------------
 Toán	 
 	 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS :
-Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (Chia hết và chia có dư).
-Rèn cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số nhanh đúng, chính xác.
 - Giáo dục học sinh chăm chỉ, tự giác luyện tập.
II-Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Chữa bài tập 1 phần b) trang 83.
- GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi bảng.
* Hoạt động 1: Trường hợp chia hết
 - GV viết phép tính lên bảng: 
Tính 10105 : 43 = ?
 - GV hướng dẫn HS chia trong mỗi lần chia, lần lượt thực hiện các thao tác:
. Chia (chú ý cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia). 
* Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư
- HS lên bảng thực hiện phép tính sau:
 26345 : 35
- Thực hiện phép tính này có gì giống và khác ví dụ trên?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS trung bình, yếu.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Giải toán:
- GV yêu cầu HS nêu đề bài, phân tích đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS hiện phép tính gì để giải?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng.
C- Tổng kết, dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- GV nhận xét giờ học và dặn dò HS .
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách tính
- HS thực hiện và ghi các thao tác vào nháp.
- 1 HS nêu lại cách chia
- HS khá lên bảng ,cả lớp làm vào nháp.
- HS trả lời, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, phân tích đề.
- HS tự tóm tắt. Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
 1 giờ 15 phút = 75 phút;
 38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là:
38400 : 75 = 512( m)
Đáp số: 512 m
-HS lắng nghe.
 --------------------------------------------------------------------
Đạo đức
 Biết ơn thầy giáo , cô giáo (tiết 2)
I/ MỤC TIấU: 
Biết được cụng lao của thầy giỏo, cụ giỏo. 
Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo. 
Lễ phộp, võng lời thầy giỏo, cụ giỏo. (Nhắc nhở cỏc bạn thực hiện kớnh trọng, biết ơn đối với cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó và đang dạy mỡnh).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Cỏc băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
Kộo, giấy màu, bỳt màu, hồ dỏn để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định:
2.KTBC: Một, vài HS lờn kể 1 kỷ niệm đỏng nhớ về thầy giỏo, cụ giỏo.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Trỡnh bày sỏng tỏc hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
Một số HS trỡnh bày, giới thiệu.
GV nhận xột.
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chỳc mừng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ.
-Thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn với thầy cụ 
- GV theo dừi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cũ những tấm bưu thiếp mà mỡnh đó làm.
- GV kết luận chung:
 + Cần phải kớnh trọng, biết ơn cỏc thầy giỏo, cụ giỏo.
 + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lũng biết ơn.
4. Củng cố - Dặn dũ: Hóy kể một kỷ niệm đỏng nhớ nhất về thầy giỏo, cụ giỏo.- Thực hiện cỏc việc làm để tỏ lũng kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo. 
- Một vài HS kể.
- HS trỡnh bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xột.
- HS làm việc cỏ nhõn hoặc nhúm.
- Cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------------------------
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
----------------------------------------------------------------------
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
I- Mục tiêu:
* Sau bài học, HS có khả năng:
- HS biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-HS khá giỏi: Biết khi nào một làng trở thành một làng nghề; Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm.
- Đọc thông tin trong SGK, xem tranh ảnh để hiểu thêm về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
- Giáo dục học sinh ý thức trân trọng sản phẩm thủ công, các thành quả lao động của người dân. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh H9,10,11,12,13, 14 SGK, bản đồ, bảng phụ. . .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Kể tên cây trồng và vật nuôi chính ở vùng ĐBBB?
- Nhờ điều kiện gì mà ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai trong nước ?
- GV nghe, nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
1- Hoạt động 1: ĐBBB nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
- GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ công cho HS quan sát, giới thiệu.
- Thế nào là nghề thủ công?
- Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
- GV theo dõi, chốt: Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
- Bằng những hiểu biết của mình kể tên những làng nghề truyền thống ?
- GV yêu cầu HS trình bày
- Nghe, nhận xét, giải thích thêm các làng: Vạn Phúc- Hà Tây, Bát Tràng- Hà Nội, Chuyên Mỹ- Hà Tây.
- GV cho HS liên hệ địa phương làm nghề thủ công truyền thống gì?
- GV nghe, chốt: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
2- Họat động 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm:
- GV yêu cầu HS, trả lời:
- Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
- ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển nghề gốm?
- GV đưa bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK, đảo lộn thứ tự.
- Yêu cầu HS lên sắp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm:
- GV theo dõi chốt cách sắp xếp đúng. 
- Yêu cầu HS nhắc lại .
- Em có nhận xét gì về nghề gốm?
- Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào với các sản phẩm thủ công và gốm sứ?
3- Họat động 3: Chợ phiên ở ĐBBB.
- ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- GV treo hình 15: 
- Em hiểu thế nào là chợ phiên?
- Chợ phiên có đặc điểm gì?
- Về cách bày bán hàng ở chợ phiên.
- Về hàng hoá bán ở chợ - nguồn gốc. . 
- Về người đi chợ để mua- bán hàng hoá.
- GV nghe, chốt nội dung.
4- Hoạt động 4: Giới thiệu hoạt động sản xuất ở ĐBBB:
- GV treo tranh chợ phiên (H15) và H1về nghề gốm.
- GV yêu cầu HS các nhóm chọn nội dung thảo luận, trình bày:
- Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh.
- Mô tả về một chợ phiên.
- GV nghe, nhận xét, biểu dương.
C-Tổng kết, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét, đánh giá, dặn dò.
- 3 HS trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung, cho điểm.
- HS quan sát tranh, ảnh, bằng hiểu biết của mình hãy trả lời câu hỏi:
- Là nghề làm chủ yếu bằng tay, dụng cụ làm đơn giản nhưng tinh xảo.
- Đã có từ lâu đời, tạo nên những làng nghề truyền thống.
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời, bổ sung.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Vạn Phúc
Lụa
Bát Tràng
Gốm sứ
Đồng Sâm
Chạm bạc
Đồng Kỵ
Đồ gỗ
Chuyên Mỹ
Khảm trai
Kim Sơn . . .
Chiếu cói. . .
- HS nhận xét, liên hệ địa phương.
- HS bằng hiểu biết, trả lời:
- Đất sét đặc biệt (Sét cao lanh)
- Có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét giúp nghề làm gốm.
- HS lên sắp xếp theo thứ tự:
1- Nhào đất . 2- Phơi gốm
3- Vẽ hoa văn. 4- Tráng men.
5- Nung gốm. 6- Các sản phẩm gốm.
- HS nhắc lại.
- Làm nghề gồm vất vả. . . ra sản phẩm.
- Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
- HS trả lời
- HS quan sát, thảo luận nhóm, trả lời, bổ sung.
- Họp vào những ngày nhất định . . .
- Chợ phiên là dịp người dân trao đổi hàng hoá, mua bán. . . hàng hoá làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân.
- HS các nhóm quan sát
- HS các nhóm thảo luận, chọn nội dung để trình bày.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS 2-3 em đọc lại.
- HS lắng nghe, xem trước bài sau.
-------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docga l4 t15 cktkngiam tai.doc