I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Đọc: đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng keerc hậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời NV.
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS liên hệ Quyền và Giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
A- Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc bài cũ và TLCH.
- 1 hs nêu ND chính của bài.
B- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hs luyện đọc và THB:
Tuần 14 Ngày soạn:19/11/2011. Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 thỏng 11 năm 2011. Tập đọc: ( Tiết 27 ) Chú Đất Nung I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đọc: đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng keerc hậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời NV. - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - HS liên hệ Quyền và Giới. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III/ Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc bài cũ và TLCH. - 1 hs nêu ND chính của bài. B- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn hs luyện đọc và THB: a) Luyện đọc: - Hướng dẫn hs chia 3 đoạn. - Y/c hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV theo dõi, sửa chữa lỗi và cách đọc cho hs. - GV đọc mẫu, HD cách đọc. b) Tìm hiểu bài: +Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng có gì khác nhau? *Rút ý 1: Đoạn 1 nói lên điều gì? +Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? +Những đồ chơi làm quen với nhau như thế nào? *Rút ý 2: Đoạn 2 nói lên điều gì? +Chú Đất đi đâu và gặp chuyện gì? +Ông Hòn Rấm nói thế nào khi chú lùi lại? +Vì sao cu Đất quyết định trở thành Đất Nung? +Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? *Rút ý 3: Đoạn 3 nói lên điều gì? - Cho hs liên hệ Quyền và Giới. - Mời 1 hs đọc lại 3 ý chính. c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi SGK. - HS chia 3 đoạn. +Lần 1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó. +Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Lần 3: đọc lưu loát, trôi chảy. - HS luyện đọc theo nhóm 3. - 1 hs đọc toàn bài. - HS đọc thầm từng đoạn 1 và TLCH: +Hàng loạt chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa... *Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt. - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: +Vào nắp cái tráp hỏng. +Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo... nữa. *Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột. - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: +Ra cánh đồng ... rồi chú gặp ông Hòn Rấm. +Ông chê chú nhát. +Vì sợ bị ông Hòn rấm chê là nút nhát. Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích. +Phải rèn luyện trong thử thách, vượt qua thử thách khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. *Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. - 1 HS nêu ND chính của bài, 2 hs đọc. - 4 hs đọc phân vài toàn bài. - 1 hs đọc mẫu, nêu giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm phân vai theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, lớp NX, bình chọn. 3) Củng cố - dặn dò: - 1 hs nêu lại ND chính của bài. - Nhận xét giờ học, dặn học và CBBS. Toán: ( Tiết 66 ) Chia một tổng cho một số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy -học: A- Kiểm tra bài cũ: - BT5b: 1 hs khá lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, NX cho điểm. B- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: (1) Tính chất một tổng chia cho một số: - GV nêu và ghi VD lên bảng: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - GV hướng dẫn hs tính và ghi bảng như SGK. +Khi chia một tổng cho một số, ta có thể làm thế nào? - GV kết luận. (2) Luyện tập: *Bài 1(76): Tính bằng hai cách: - Mời 1 hs nêu y/c của BT. - Mời 1 hs làm miệng ý a. - Y/c hs làm nháp ý b kết hợp 1 hs lên bảng làm. - GV chữa bài, NX. b) - GV hướng dẫn mẫu. *Bài 2(76): - Mời 1 hs nêu y/c của BT. - GV hướng dẫn mẫu. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở chấm điểm. - Mời 2 hs lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, NX cho điểm. *Bài 3(76): (HS khá, giỏi) - GV giới thiệu, HD hs. - 1 hs đọc lại y/c của BT. - HS nêu cách tính và tính giá trị của 2 BT. - 1 hs thực hiện. - HS so sánh giá trị của 2 BT. +Chia từng SH cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. - 3 hs đọc quy tắc. *Kết quả: a) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 b) 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 *Kết quả: a) (27 - 19) : 3 = 9 : 3 = 3 (27 - 18) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 b) (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4 (64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4 Bài giải Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm. 3) Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống ND, 1 hs nêu lại cách chia một tổng cho một số. - Nhận xét giờ học, dặn học và CBBS. Lịch sử: ( Tiết 14 ) Nhà Trần thành lập. I. Mục tiêu. Học xong bài này, khi biết; - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Về cơ bản, nhàTrần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi với nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Gọi HS đọc SGK từ" Đến cuối thế kỉ XII... Nhà Trần đợc thành lập" + Hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỉ XII nh thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý nh thế nào? * GV kết luận Theo dõi & đọc thầm Nhà Lý suy tàn, nội bộ triều đình lục đục đời sống nhân dân cực khổ. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng. HS lắng nghe 2.2 Nhà Trần xây dựng đất nớc: _ yêu cầu HS đọc & trả lời câu hỏi Chia nhóm thảo luận + Vễ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Trần từ trung ơng đến địa phơng. +Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? +Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp? Gọi đại diện báo cáo. * GV kết luận. Nhóm trởng điều hành nhóm thảo luận. Cử đại diện báo cáo kết quả. Nhóm khác nghe & nhận xét bổ sung HS nghe. 3. Củng cố , dặn dò: Gọi 2- 3 HS đọc phần ghi nhớ Nhận xét giờ học & nhắc chuẩn bị tiết 15. Ngày soạn:20/11/2011. Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 thỏng 11 năm 2011. Luyện từ và câu: ( Tiết 27) Luyện tập về câu hỏi I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1). - Nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2, 3, 4). - Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: A- Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. ? Câu hỏi dùng để làm gì. - Dùng để hỏi về những điều chưa biết. ? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào. - Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi. ? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình. - Học sinh tự nêu. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: Đặt câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nêu các từ in đậm trong mỗi câu. a. Bác cần trục - Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b. Rủ nhau ôn bài cũ . - Trước giờ học các em thường làm gì? c. Lúc nào cũng đông vui. - Bến cảng như thế nào? d. Ngoài chân đê. - Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? *Bài 2: Đặt câu với các từ: - Nêu yêu cầu của bài. - Làm việc theo nhóm - Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất. - Trình bày trớc lớp. VD: Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để viết? Buổi tối bạn làm gì? *Bài 3: Tìm từ nghi vấn. - Đọc các câu, nêu từ nghi vấn. - Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi. a. Có phải - không? b. Phải không? c. à? *Bài 4: Đặt câu - Làm bài cá nhân. - Đọc câu của mình VD: Có phải bạn là sơn không? Bạn được 9 điểm phải không? Bạn thích vẽ à? *Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi. - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26. - 2,3 học sinh nhắc lại. - Trao đổi và làm bài theo cặp. a. Hỏi bạn điều chưa biết. - Câu a, d là câu hỏi. b. Nêu ý kiến của người nói. Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi. c. Nêu đề nghị. d. Hỏi bạn điều chưa biết. e. Nêu đề nghị. 3) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và xem lại bài - Chuẩn bị bài sau Toán: ( Tiết 67 ) Chia cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho sốc số một chữ số (chia hết, chia có dư). II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 3 VBT của 3 hs, NX. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: (1) Trường hợp chia hết: - Đặt tính, rồi tính. 128472 : 6 + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. + Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm. 128472 6 08 21412 24 07 12 0 (2) Trường hợp chia có dư: - Làm vào nháp - Đặt tính rồi tính 230859 : 5 + Đặt tính. + Tính từ trái sang phải. + Số dư bé hơn số chia. 230859 5 30 46171 08 35 09 4 (3) Luyện tập: */ Bài 1: Đặt tính rồi tính.Yêu cầu làm bài vào bảng con theo tổ kết hợp 1 hs lên bảng làm. Gọi 3 HS lên bảng + Đặt tính. + Nêu các bước thực hiện - ý a, b: dòng 3 - HS khá, giỏi. 278157 3 158735 3 08 92719 08 52911 21 27 05 03 27 05 0 2 * /Bài 2:Hướng dẫn HS làm bài tập - Đọc đề, phân tích và làm bài Tóm tắt Bài giải 6 bể: 128610 l Mỗi bể có số l xăng là: 1 bể:.l xăng? 128610 : 6 = 21435 (l) Đáp số: 21435 l xăng. */Bài 3: (HS khá, giỏi) - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài giải 1 hộp: 8 áo Thực hiện phép chia ta có: 187250 áo:..hộp? ThừaCái áo? 187250 : 8 = 23406 ( d 2) Vậy có thể xếp đợc vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo. Đáp số :23406 hộp và thừa 2 áo 3) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài, dặn CBBS. Chính tả (Nghe-viết) Chiếc áo búp bê I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT2 a. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy- học: A- Kiểm tra bài cũ: - Viết vào bảng con theo tổ, 1 hs lên bảng. - Tìm những tiếng có âm đầu l/n - Long lanh, lung linh, lơ là - Nao núng, nung nấu, nợ nần B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn học sinh nghe viết: - GV đọc đoạn viết chính tả. - HS nghe và tìm hiểu ND bài. + Nêu nội dung đoạn văn. - Tả chiếc áo búp bê xinh xắntình cảm yêu thương. + Nêu tên riêng có ... x 8) = 72 : 72 = 1 - GV chữa bài, NX cho điểm. 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1 c) 28 : (7 x 2) = 28 : 14 = 2 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2 *Bài 2(78): Tính (theo mẫu): *Kết quả: - Mời 1 hs nêu y/c của BT. a) 80 : 4 = 80 : (10 x 4) - Mời 1 hs thực hiện mẫu. = 80 : 10 : 4 - Cho hs làm bảng con ý a. = 8 : 4 = 2 - HS làm bài vào vở ý b, c. b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5) - GV thu một số vở chấm điểm. = 150 : 10 :5 - Mời 2 hs lên bảng chữa bài. = 15 : 5 = 3 - GV chữa bài, NX cho điểm. c) 80 : 16 = 80 : (8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 *Bài 3(79): (HS khá, giỏi) - GV giới thiệu, HD hs. - Tìm số vở cả hai bạn mua. Bài giải Số vở cả 2 bạn mua là: - Tìm giá tiền mỗi quyển vở 3 x 2 = 6 (quyển) Giá tiền mỗi quyển vở là: 7200 : 6 = 1200 (đồng) Đáp số: 1200 đồng. 3) Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách chia một số cho một tích. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Kể chuyện: ( Tiết 14 ) Búp bê của ai? I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa. - Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời keerc ủa búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. - Hiểu lời khuyện qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II/ Đồ dùng daỵ học: - Một chú búp bê III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến và tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó và nêu ý nghĩa truyện. B- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) GV kể chuyện: - GV kể lần 1, chỉ tranh giới thiệu lật đật. - Kể lần 2 kết hợp minh họa trên tranh. 3) Hướng dẫn hs thực hiện các yêu cầu: *BT1: - Mời 1 hs đọc y/c của BT. - GV ghi lời thuyết minh vào dưới mỗi tranh. *BT2: - GV nêu y/c của BT., nhắc hs nhập vai mình là búp bê để kể khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - GV nhận xét, cho điểm. *BT3: - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - HS nghe và quan sát tranh minh họa. - HS nghe và quan sát tranh. - HS trao đổi theo cặp, tìm lời thuyết minh cho các tranh và nêu. - 1 hs đọc lại 6 lời thuyết minh. - HS theo dõi. - 1 hs kể mẫu. - HS kể chuyện theo cặp - Vài hs thi kể, lớp NX bình chọn. - 1 hs nêu y/c của BT. - Vài hs thi kể, lớp NX. 4) Củng cố - dặn dò: - HS liên hệ. - GV nhận xét, giờ học. - Dặn về nhà tập kể và CBBS. Khoa học: ( Tiết 28) Bảo vệ nguồn nước. I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc - Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nớc - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2. 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nớc. * Những việc nên làm và không nên làm: - Quan sát các hình trang 58 sgk - Thảo luận - Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc - Trình bày trớc lớp - Đại diện nhóm trình bày + H1, H2 việc không nên làm + H3, H4, H5, H6 việc nên làm - GV KL: Để bảo vệ nguồn nớc cần 2.2 Hoạt động 2: Đóng vai Tạo nhóm. * Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động ngời khác - GV hớng dẫn -Các nhóm đóng vai và trình bày trớc lớp. - Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. - Đánh giá, nhận xét và tuyên dơng . * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng). - Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nớc. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 23/11/2011. Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 25 thỏng 11 năm 2011. Tập làm văn: ( Tiết 28 ) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, KB cho một bài văn miêu tả cái trống trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa cái cối xay. III/ Các HĐ dạy- học: A- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là miêu tả? B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: (1) Nhận xét: Bài 1: - Mời 1 hs đọc y/c và ND của BT. - Cho hs quan sát tranh và giải nghĩa từ SGK. áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối) +Bài văn tả cái gì? +Tìm các phần mở bài và kết bài trong bài Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? +Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? +Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? - GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong bài. Bài 2: +Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? - GV kết luận. (2) Ghi nhớ: (3) Lluyện tập: - 2 hs tiếp nối nhau đọc ND và y/c của BT. - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng. a) Câu văn tả bao quát cái trống: b) Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả: c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống: d) Viết thêm phần MB và KB để thành bài văn hoàn chỉnh. - GV nhận xét, sửa chữa cho hs. - Lớp theo dõi SGK. - HS nghe và quan sát tranh cái cối. - HS trả lời CH: +Cái cối xay gạo bằng tre. +MB (Cái cối xinh xinh...nhà trống) Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả). KB: (Cái cối xay cũng như...bước anh đi) Nêu kết thúc của bài (t/c thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) +Giống các kiểu MBTT, KBMR trong văn kể chuyện. +Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo tả công dụng của cái cối. +Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện t/c với đồ vật. - 2, 3 HS đọc. - HS suy nghĩ, TLCH: *Lời giải: a) Anh chàng trống này...phòng bảo vệ. b) Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. c) Hình dáng: tròn như cái chum, mình được ghép...rất phẳng. Âm thanh: tiếng trống ồm ồm...hs được nghỉ. - HS viết vào vở. - Vài hs đọc bài, lớp NX. 3) Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống ND, 1 hs đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét chung giờ học & dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán: ( Tiết 70 ) Chia một tích cho một số I/ Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được phép chai một tích cho một số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách chia một số cho một tích. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung: (1) Cách chia một tích cho một số: a) VD1: Tính và so sánh giá trị của các biểu thức: - GV nêu và ghi VD lên bảng. - Y/c hs tính giá trị của từng BT. - GV ghi bảng như SGK. - GV kết luận: TH cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia. b) VD2: Tính và so sánh giá trị của 2 BT: - GV nêu và ghi VD lên bảng. - GV ghi bảng như SGK. - GV kết luận: TH có 1 thừa số không chia hết cho số chia. c) Kết luận: Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta có thể làm thế nào? - Mời 2 hs đọc lại kết luận. (2) Luyện tập: *Bài 1(79): Tính bằng hai cách: - Mời 1 hs nêu y/c của BT. - HD hs áp dụng cách vừa học để tính. - Y/c hs làm bảng con ý a kết hợp 1 hs lên bảng làm ý b. - GV chữa bài, NX. *Lưu ý hs: Cách 2 chỉ thực hiện được khi ít nhất 1 thừa số chia hết cho số chia. *Bài 2(79): - Mời 1 hs đọc y/c của BT. - HD hs nắm vững y/c của BT. - GV thu một số vở chấm điểm. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, NX cho điểm. *Bài 3(79): (HS khá, giỏi) - GV giới thiệu, HD hs khá, giỏi. - 1 hs đọc y/c của BT. - HS tính và so sánh giá trị của 3 BT. - 1 hs đọc lại y/c của BT. - HS tính và so sánh giá trị của 2 BT. +Ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia. *Kết quả: - C1: Nhân trước, chia sau - C2 : Chia trước, nhân sau a. (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 =15 x (24 : 6) =15 x 4 = 60 - HS nêu cách tính thuận tiện nhất. - HS làm bài vào vở. *Kết quả: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 Bài giải Số vải cửa hàng có là: 30 x 5 = 150 (m) Số vải cửa hàng đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 m vải. 3) Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống ND. - HS nhắc lại cách chia một tích cho một số. - NX giờ học, dặn học và CBBS. Địa lý: ( Tiết 14 ) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (T1) I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết. - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mỗi quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt). III. Các hoạt động dạy học. 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước HĐ1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước. - Trả lời các câu hỏi. ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Em có nhận xét gì về công việc này. - Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu) HĐ2: Làm việc cả lớp ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh HĐ3: Làm việc theo nhóm: - Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi. ? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng -> 3 - 4 tháng ? Nhiệt độ như thế nào - Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu) ? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.) - Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết ? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB - Bắp cải, cà chua, cà rốt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Sinh hoạt lớp: ( Tiết 14 ) Kiểm điểm tuần 14 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: Vũ, Đại, Quyền. - Không chú ý nghe giảng: Phú, Nam, Hoài. - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 2. Kế hoạch tuần 14: - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11 - Duy trì tốt nề nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi. - Nhắc bố, mẹ đóng tiền quỹ đúng lịch. - Thờng xuyên trao đổi với cha mẹ hs và nhà trờng về việc học tập của hs.
Tài liệu đính kèm: