Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

Bài “Có chí thì nên”. y/c HS đọc thuộc lòng.

GV nhận xét, cho điểm

C. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

 a-Luyện đọc(11)

* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn

GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.

- Rất bảnh, ngựa tía, thật đoảng, khoan khoái, nóng rát, nung thì nung, .Chú ý đọc các câu hỏi, câu cảm trong bài.

Đọc lần 2:

- Câu dài: “Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu”

- Luyện đọc theo cặp

* Đọc toàn bài.

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.

Chú ý nhấn giọng các từ: rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, .

b. HD HS tìm hiểu bài (12’).

- HS đọc to đoạn 1

+ Câu 1(SGK)?

+ Chàng kị sĩ nói Cu chắt là 1 cậu bé như thế nào?

- HS đọc thầm đoạn 3.

+Câu 2: (SGK)?

+ Câu 3 (SGK)?

+ Câu 4 (SGK)?

* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12/2011
Ngày giảng: 05/12/2011
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trơ thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (TLCH trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Có chí thì nên”. y/c HS đọc thuộc lòng.
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- 2 HS nêu nội dung của bài 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
GT chủ điểm “Tiếng sáo điều”
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc(11)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
- Rất bảnh, ngựa tía, thật đoảng, khoan khoái, nóng rát, nung thì nung, ...Chú ý đọc các câu hỏi, câu cảm trong bài.
Đọc lần 2:
- Câu dài: “Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu”
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Chú ý nhấn giọng các từ: rất bảnh, thật đoảng, bẩn hết, ấm, khoan khoái, nóng rát, ...
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 em). 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc từ khó (3 – 4 em)
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- HS đọc thầm, 2-3 em đọc to
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- HS đọc to đoạn 1
+ Câu 1(SGK)?
+ Chàng kị sĩ nói Cu chắt là 1 cậu bé như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3.
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1
C1:Cu Chắt có đồ chơi là chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất.
+ Là cậu bé rất đoảng, ko biết giữ đồ chơi.
- Cả lớp.
C2: Chú bé Đất nhớ quê ra cánh đồng gặp trời đổ mưa. Chú bị ngấm nước rét run.
- 1 HS nêu câu hỏi 3, 4 và thảo luận nhóm 4.
C3: Chú qđ trở thành Đất Nung vì chú muốn xông pha trở thành người có ích.
C4: Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho sự rèn luyện gian khổ, khó khăn con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi, .... 
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn “Ông Hòn Rấm bảo ..... chú trở thành Đất Nung”
GV đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 4 HS đọc phân vai (người dẫn, kị sĩ, ông HR, chú ĐN). Cả lớp lắng nghe để tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài đọc.
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
+ Nếu em có đồ chơi như Cu Chắt e sẽ làm gì?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
- HS trả lời – nhận xét.
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về kể chuyện cho người thân nghe..
- HS chuẩn bị trước tiết TĐ sau “Chú Đất Nung” (tiếp theo).
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
PHÉP CHIA
 Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (trang 76)
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết chia một tổng cho một số (đồng thời tự phát hiện t/c một hiệu chia cho một số).
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 + 302 x 4
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (13’).
a) Tính chất một tổng chia cho một số (12’).
VD: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
- Y/c HS tự làm ra giấy nháp.
 (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
GV HD HS thuộc quy tắc ngay trên ví dụ.
- 2 HS lên bảng tính kết quả. HS làm vào nháp.
- 1 HS so sánh kết quả 2 bạn vừa tìm.
- 1 HS nhắc lại. Cả lớp nhẩm.
- 3 -> 4 HS nhắc lại quy tắc.
3. HD thực hành
Bài 1: Tính bằng hai cách (10’).
a) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10.
C2 : (15 : 5) +(35 : 5) = 3 + 7 = 10.
 (80 + 4) = 84 : 4 = 21.
C2: 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21.
b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7
 60 :3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
 (60 + 9) : 3 = 23
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 em (mỗi em làm 1 phép tính). Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét kết quả của 4 bạn.
Bài 2 Tính bằng 2 cách (11’):
a. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3.
 C2: (27 - 18) = 27 : 3 - 18 : 3 
 = 9 - 6 = 3. 
 b. (64 - 32) : 8 = 4 
 - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
1 HS nhận xét 2 bài trên bảng phụ
Bài 3: (Dành cho HS K-G) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vào vở
1 HS so sánh và rút ra KL.
- 2 HS nhắc lại.
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Lớp 4A có số nhóm là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Lớp 4B có số nhóm là: 28 : 4 = 7 (nhóm)
Cả 2 lớp có số nhóm là: 8+7= 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Chia cho số có 1 chữ số”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 14 CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn ngắn “chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng bài tập chính tả (BT2a, BT3a).
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3a.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết từ: lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần
GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Người chiến sĩ giàu nghị lực
2. HD HS nghe viết.
 a) HD HS nghe viết (5’)
- GV đọc mẫu bài chính tả
Từ dễ sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính doc, nho xíu,...tên bé Ly, chị Khánh
y/c HS nêu nội dung bài viết
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại bài H. tìm từ khó hay viết sai, tên riêng, cách viết chữ số.
HS viết vào bảng con một số từ khó.
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn, bạn Ly đã may cho núp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
b) Viết chính tả (13’)
GV đọc từng câu.
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (5’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
c. HD HS làm bài tập (8’).
Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x
- GV HD HS làm bài tập. làm mẫu 1 tiếng đầu.
Đ.án: a) xinh ... xóm ... xít ... xanh ... sao ... súng ... sờ ... xinh ... sợ
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài trong VBT bằng bút chì. 
- HS nêu miệng từng tiếng cần điền. HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai)
H. Đọc lại bài đã điền (2 em).
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
Bài 3a: Thi tìm các tính từ chứa S/X
a) siêng năng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, ...
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ phát biểu trước lớp (4-5 em), nhận xét, bổ sung, chữa sai.
D. Củng cố (2’)
G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình.
- Chuẩn bị bài học sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 67 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Trang 77)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép tính chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư)
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tính giá trị biểu thức: 
(185 + 205) : 5 = 78
(320 + 456) : 8 = 97
GV nhận xét, chữa bài
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Hình thành kiến thức mới (13’).
a) Trường hợp chia hết (12’).
GV viết phép tính lên bảng 128472 : 6 = ?
 128472 6 * Thực hiện chia từ trái
 08 21412 * theo 3 bước: chia, nhân, 
 24 trừ nhẩm.
 07 * GV HD chia từng bước
 12
 0
128472 : 6 = 21412
- 1 HS nêu cách chia
- 1 HS lên bảng tính kết quả. Cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS nhắc lại. Cả lớp nhẩm => GV chốt ý và HD lại từng bước.
b) TH chia có dư 230859 : 5 = ?
GV HD chia như ví dụ 1 chú ý phép chia này là phép chia có dư (dư 4). Số dư luôn bé hơn số chia
 230859 5
 30 46171
 08
 35
 09
 4
230859 : 5 = 46171
Cho HS thực hiện như vd1 và chú ý số dư của kết quả. 
3. HD thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính (10’).
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 em làm vào bảng nhóm (mỗi em làm 1 phép tính). Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét kết quả của 2 bạn.
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
(Dành cho HS K-G dòng 3)
a) 92719 b) 52911 (dư 2)
 76242 9 5181 (dư 3)
 81618 43121 (dư 2)
HS chữa bài đúng vào vở.
Bài 2: (5’) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
H. tự làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm. 
GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Mỗi bể chứa lít xăng là:
128610 : 6 = 21435 (lít)
Đáp số: 21435 lít
Bài 3: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
HS K-G tự làm bài vào vở. 
GV qs và chữa bài.
Bài giải
Số hộp nhiều nhất có thể xếp là:
187250 : 8 = 23406 (hộp) dư 2 cái áo
Đáp số: 23406 hộp dư 2 cái áo 
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nêu lại kết luận chung trong phần bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 27 MỘT SỐ CÁCH LÀM SACH NƯỚC
I. Mục tiêu
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi, ... và tác dụng của từng cách.
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi k ... t bài mở rộng.
+ theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
Bài 2: Khi tả đồ vật cần tả những gì?
y/c HS suy nghĩ và TLCH SGK
Đ.án: Khi tả một đồ vật ta cần tả bao quát toàn bộ sự vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS nêu ý kiến cá nhân (3- 4 em)
3. Ghi nhớ (SGK T.145)
4. Luyện tập (13’)
Bài tập: Đọc và TLCH 
a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống.
b) Nêu tên những bộ phận của cái trống.
c) Tìm những từ tả hình dáng, âm thanh.
d) Viết thêm MB và kết bài.
GV đọc mẫu như SGV (T.296)
- 1 HS đọc nội dung, 1 HS đọc câu hỏi. Cả lớp đọc thầm.
+ “Anh chàng trống .. bảo vệ”
+ mình trống, ngang lưng, hai đầu trống.
+ Hình dáng: tròn như chum ....
Âm thanh: ồm ồm, giục giã ....
- HS viết phần MB và KB vào vở hoặc VBT.
D. Củng cố (1’)
GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học
-HS nêu lại ghi nhớ
E. Dặn dò (1’)
- Cả lớp về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là những em chưa hoàn thành. Chuẩn bị trước bài học giờ sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (trang 79)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
245 : (7 x 5) = 7 80 : (10 x 4) = 2 
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
Luyện tập
2. Hình thành kiến thức (12’)
a) Tính và so sánh GTBT (TH cả hai thừa số đều chia hết cho số chia)
GV ghi 3 biểu thức lên bảng
( 9 x 15) : 3; 9 x (15: 3); (9 : 3) x 15
- GV y/c 3 HS lên bảng tính (mỗi HS tính 1 biểu thức)
 Vậy : ( 9 x15): 3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15
GV: Vì 15 và 9 đều chia hết cho 3 nên ta có thể lấy 1 trong hai thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số còn lại
- HS tính và nêu nhận xét.
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (TH có 1 thừa số không chia hết cho số chia)
GV ghi 2 biểu thức lên bảng 7x(15:3); 7x(15:3)
- GV y/c 2 HS lên bảng tính (mỗi HS tính 1 BT)
Vậy: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
Chú ý: Ta không tính (7 : 3) x 15 vì 7 không chia hết cho 3.
KL: SGK (T.79)
- HS tính và so sánh kết quả.
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
2. HD luyện tập
Bài 1 Tính bằng 2 cách (12’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài làm
a) (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
 (8: 4) x 23 = 2 x 23 = 46
b) (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) 
 = 15 x 4 = 60
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất (9’)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm
- Trình bày bảng nhóm – HS nhận xét.- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
( 25 x36): 9 = (36:9) x 25 
 = 4 x 25 = 100.
H. Chữa bài vào vở theo đáp án đúng.
Bài 3: (Dành cho HS K-G) 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu các bước giải
+ Tìm tổng số mét vải
+ Tìm số mét vải đã bán
HS K-G tự làm vào vở hoặc VBT 
GV quan sát và giúp đỡ sửa sai trên vở của HS. 
Đ.án: 
Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số m vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30 m vải
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 12 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐBBB
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB.
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội; tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó rút ra ĐBBB có mùa đông lạnh.
- Có ý thức bảo vệ thành quả lao động, GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí TN VN, bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Người dân ở ĐBBB”
GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS nêu ghi nhớ, 1 HS chỉ vị trí sông Hồng trên bản đồ. HS khác nxet.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung .
a) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước (12’).
+ ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo? nhận xét về công việc ấy?
+ Ngoài ra người dân còn nuôi trồng những gì để phục vụ đời sống?
- Dựa vào kênh hình, kênh chứ TLCH
 + Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào người dân lại có kinh nghiệm.
+ làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, ... -> công việc rất vất vả ....
+ Trồng ngô, khoai, sắn, cây ăn quả, nuoi gia súc, gia cầm, ...
b) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh (13’)
+ Mùa đông ở ĐBBB dài bài nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ ntn?
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có những thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB.
GV giải thích về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đbbb.
* Ghi nhớ SGK (T.105)
H: đọc mục 2 và bảng số liệu
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “HĐ sx của người dân ở ĐBBB” (tt)
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 14
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vaaxn conf 1 soos HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 15
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về thầy cô và mái trường.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Tiết 14 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập cách chia một tích cho một số
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán lớp 4
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
50 : (5 x 2) 28 : (2 x 7)
GV chữa bài và cho điểm
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1 Tính bằng 2 cách (12’):
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số.
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở
- GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
 Bài làm
a) (14 x 27) : 7 = (14 : 7) x 27 = 54
 (14 x 27) : 7 = 378 : 7 = 54
b) (25 x 24) : 6 = 25 x (24 : 6) 
 = 25 x 4 = 100
Bài 2: Tính bằng 3 cách (12’)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
(HS đại trà làm 1 cách, HS K-G làm 3 cách)
- 1 HS nhắc lại cách “chia một tích cho một số”.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vbt
GV chữa bài
C1: (32 x 24) : 4 = (32 : 4) x 24
 = 8 x 24 = 192
C2: (32 x 24) : 4 = 32 x (24 : 4)
 = 32 x 6 = 192
C2: (32 x 24) : 4 = 768 : 4 = 192
Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vbt
- GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác
Bài giải
6 tấm vải dài là: 6 x 30 = 180 (m)
Số m vải đã bán là: 180 : 6 = 30 (m)
Đáp số: 30 m
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “GT nhân nhẩm só có 2 chữ số với 11”
----------------***************----------------
H®tt
ÔN TẬP TRÒ CHƠI: BỊT MẮT VẼ NGƯỜI ( VẬT )
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán, tập vẽ...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Bịt mắt vẽ người (vật).
- Nêu nội dung: Trong đội chơi chia làm 4 tổ, mỗi tổ cử 3 người, chia bảng thành bốn ô.
+ Bốn người xếp hàng dọc đứng trước bảng khoảng 2m.
+ Bốn người phải hoàn thành một đầu người hoặc một con vật.
- Nêu cách chơi: 
+ GV bịt mắt HS số 1 của mỗi đội (hoặc cử 1 bạn trong nhớm bịt mắt chéo) yêu cầu vẽ khuôn mặt.
+ Sau đó lại bịt mắt HS số 2 của mỗi đội và quy định vẽ tai, mắt của người.
+ Lại bịt mắt HS số 3 của mỗi đội quy định vẽ mũi, mồm, râu.
- Nêu luật chơi:
+ Đội nào nhìn thấy coi như thua.
+ Đội nào vẽ đúng, không lệch ra ngoài mới được tính.
+ Đội nào vẽ đúng, đẹp sẽ nhất.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt vẽ người (vật).
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 14.doc