Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên

Bài 12: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS biết được: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; cơ cấu tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội; mối quan hệ giữa vua, quan và dân.

 2. Kĩ năng : HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.

 3. Thái độ: Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu học tập, SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN .....LÔÙP: 4B
Keå töø ngaøy thaùng .naêm 2011 ñeán ngaøy . thaùng naêm 2011
Chuû ñeà: 	
NGAØY
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
THÖÙ HAI
/10
Taäp ñoïc
Toaùn
Haùt
Lòch söû
SHCN
THÖÙ BA
/10
LTVC
Toaùn
Keå chuyeän
Khoa hoïc
Theå duïc
THÖÙ TÖ
/10
TLV
Toaùn
Kyõ thuaät
Ñòa lí
Ñaïo ñöùc
THÖÙ NAÊM
/10
Taäp ñoïc
Toaùn
LTVC
Mó thuaät
Theå duïc
THÖÙ SAÙU
/10
TLV
Toaùn
Khoa hoïc
Chính taû
 SHDC
Tuaàn 
THÖÙ BAÛY
 Ngaøy thaùng naêm 2011
BAN GIAÙM HIEÄU	 KHOÁI TRÖÔÛNG	 GVPT lôùp
	 Leâ Thò Kim Quyeân
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
 ²²²²²²² Nguyễn Kiên
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
 - Hiểu ND bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật .
	3. Thái độ: 
 - HS có được ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh chủ điểm tuần, tranh nội dung bài
- SGK, bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Văn hay chữ tốt
+ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
3. Bài mới : (27’) Chú đất nung
a) Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu chủ điểm “Tiếng sáo diều”
+ Treo tranh, giới thiệu tranh, giới thiệu bài
b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT : giúp HS đọc đúng bài văn
 PP : trực quan, giảng giải, thực hành .
+ Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn:
 - Đoạn 1: 4 dòng đầu: giới thiệu đồ chơi của Cu chắt
 - Đoạn 2: 6 dòng tiếp: chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau
 - Đoạn 3: còn lại: Chú bé Đất trở thành Đất Nung
+ Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó + giải thích từ khó: dây cương, tráp
+ Quan sát tranh, nhận biết các đồ chơi của cu Chắt
+ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn
PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành .
- Cu Chắt có những đồ chơi gì ?
- Chú bé Đất, chàng kị sĩ, nàng công chúa có phải là con người không ?
- Chúng khác nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ?
- Chi tiết “ nung trong lửa ” tượng trưng cho điều gì ? 
GV chốt ý nghĩa: con người được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn
PP : Làm mẫu, thực hành .
+ Luyện đọc đoạn: Ông Hòn Rấm cười. chú Đất Nung
+ Thể hiện giọng đọc: người kể (hồn nhiên, khoan thai) ; chàng kị sĩ ( kênh kiệu ) ; ông Hòn Rấm ( vui, ôn tồn ) ; chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu
=> HS luyện đọc => Theo dõi, sữa chữa, uốn nắn.
 4. Củng cố: (3’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 5. Dặn dò: (1’)
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Xem lại bài, chuẩn bị bài “Chú Đất Nung ( tt )” 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- QS tranh
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- HS luyện đọc trong nhóm
- 2 HS đọc cả bài 
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.
HT: cá nhân,lớp.
- HS luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai
- HS nêu ý nghĩa
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
***********
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số 
 2. Kĩ năng:Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu ) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan 
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, Vở BT Toán 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập chung
+ Sửa bài tập về nhà
3. Bài mới : (27’) Một tổng chia cho một số
a) Giới thiệu bài:
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động : 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
MT: giúp HS nắm được quy tắc và công thức
PP: động não, đàm thoại, thực hành
+ Yêu cầu HS thực hiện 2 phép tính: (35 + 21) : 7
: 7 + 21 : 7
=> so sánh hai kết quả
=> (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 
+ So sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 
 24 : 6 + 12 : 6
+ Hỏi đáp giúp HS rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
 ( a + b ) : c = a : c + b : c
HĐ2: Thực hành
MT : giúp HS làm các bài tập.
 PP : động não, đàm thoại, thực hành .
Bài tập 1:
+ Tính theo 2 cách
Bài tập 2:
+ Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
+ Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau.
Bài tập 3:
+ Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
+ GV hướng dẫn cách giải thứ 2:
Bài giải
Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là
32 + 28 = 60 ( học sinh )
 Số nhóm HS của cả hai lớp là
 60 : 4 = 15 ( nhóm )
 Đáp số : 15 nhóm
 4. Củng cố: (3’)
+ YC HS nêu lại quy tắc
 5. Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài mới “ Chia cho số có một chữ số”
- Sửa bài tập
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS thực hiện các phép tính do GV đưa ra
- Rút ra quy tắc
- Một số HS nhắc lại quy tắc
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
- Sửa bài
- HS nêu tóm tắt
- HS giải và sửa bài . 
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là
32 : 4 = 8 ( nhóm )
Số nhóm HS của lớp 4B là
28 : 4 = 7 ( nhóm )
 Số nhóm HS của 2 lớp là:
8 + 7 = 15 ( nhóm )
Đáp số : 15 nhóm
- Nêu lại quy tắc
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Âm nhạc
Ôn 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả
Nghe nhạc.
..
Lịch sử
Bài 12: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
²²²²²²²²
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : HS biết được: hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; cơ cấu tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội; mối quan hệ giữa vua, quan và dân.
 2. Kĩ năng : HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng. 
 3. Thái độ: Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Cuộc KC chống Tống lần thứ 2
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
- Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
 3. Bài mới : (27’) Nhà Trần thành lập
 a) Giới thiệu bài : 
+ Sơ nét về giai đoạn LS lúc đó.
 b) Các hoạt động :
HĐ 1: Hoạt động nhóm
MT: HS nắm được nguyên nhân nhà Trần thay nhà Lý
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
=> GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- HS trả lời
HT: nhóm, lớp
- Dựa vào SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
HĐ 2 : Hoạt động cá nhân
MT: HS nắm được cơ cấu tổ chức và chính sách quan trọng của nhà Trần
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
+ GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
HĐ3 : Thảo luận nhóm
MT: giúp HS biết được quan hệ giữa vua, quan và dân
PP : đàm thoại, giảng giải 
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
HT: cá nhân, lớp
- HS làm phiếu học tập và trình bày đáp án
HT: nhóm, lớp
- Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. 
- Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
 4. Củng cố : (3’)
- Đọc nội dung bài học
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau: “ Nhà Trần và việc đắp đê”
- HS đọc ghi nhớ bài học
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Sinh hoaït chuû nhieäm
TUAÀN:
I/MUÏC TIEÂU:
-Nhaän xeùt coâng taùc cuõ, tuyeân döông hoïc sinh hoïc toát, nhaéc nhôû nhöõng ñieàu chöa thöïc hieän toát trong
 tuaàn.
-Neâu nhöõng vieäc phaûi laøm trong tuaàn tôùi.
II/NOÄI DUNG
 1/Coâng taùc cuõ:
*Veä sinh:
*Chuyeân caàn:
*Neà neáp:
*Hoïc taäp: 	
 2/Coâng taùc môùi:
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
²²²²²²²²
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức : Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn 
 2. Kĩ năng : Vận dụng, bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
 3. Thái độ : HS biết vận dụng vào giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK, Vở BT Tiếng Việt 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát .
Bài cũ : (4’) Câu hỏi và dấu chấm hỏi
- Câu hỏi dùng để làm gì? Dấu hiệu nhận biết ?
+ Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong => Yêu cầu HS đặt câu hỏi và nêu từ nghi vấn.
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập về câu hỏi
a) Giới thiệu bài:
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động:
MT : giúp HS làm được các bài tập
PP : trực quan, giảng giải, thực hành
Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm.
 => GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng
Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai?
Trước giờ học, các em thường làm gì?
Bến cảng như thế nào?
Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2:
+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi HS trong nhóm đặt câu với một từ nghi vấn: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu.
=> GV nhận xét, chỉnh sửa giúp HS hoàn thành câu
+ GV ghi bảng 1 số câu hay.
Bài tập 3:
+ Yêu cầu 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu
 => GV nhận xét và chốt
Có phải – không? - phải không ? - à?
Bài tập 4:
+ HS đối đáp thi đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ở bài tập 3 => GV chỉnh sửa nội dung câu ... ó thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
HĐ 2: Thực hành
MT : giúp HS làm các bài tập.
 PP : động não, đàm thoại, thực hành .
Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
Bài tập 2:
+ Gợi ý HS tính 
 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính
Bài tập 3:
+ GV gợi ý để HS nêu được cả 2 cách giải 
 Bài giải
 Số tiền mỗi bạn phải trả là:
 7 200 : 2 = 3 600 ( đồng )
 Giá tiền của mỗi quyển vở là
 3 600 : 3 = 1 200 ( đồng )
 Đáp số : 1 200 đồng
 4. Củng cố: (3’)
+ GD HS cẩn thận trong tính toán
 5. Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét chung tiết học
- Cuẩn bị bài mới “Chia một tích cho một số”
- Sửa bài tập
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS thực hiện tính
- Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích.
- Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa bài, đổi chéo vở kiểm tra nhau
- HS làm bài
Bài giải
Số quyển vở cả hai bạn mua là
3 x 2 = 6 ( quyển )
Giá tiền của mỗi quyển vở là
7 200 : 6 = 1 200 ( đồng )
Đáp số : 1 200 đồng
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
***********
MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 2. Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật.
 3. Thái độ : Yêu thích TLV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài Cái cối tân
 - SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Thế nào là miêu tả? 
+ Thế nào là miêu tả?
 3. Bài mới: (27’) Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
 a) Giới thiệu bài : 
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 b) Các hoạt động :
HĐ1: Nhận xét
MT:Giúp HS hiểu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
PP : Làm mẫu, đàm thoại, thảo luận
Bài tập 1:
+ HS đọc bài Cái cối tân + quan sát tranh minh họa
a) Bài văn tả cái gì?
b) Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
c) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Bài tập 2:
- Khi tả đồ vật, ta cần tả những gì?
HĐ2 : Ghi nhớ
 MT : Giúp HS nắm được nội dung bài
 PP : Giảng giải, đàm thoại .
HĐ3: Luyện tập
MT : Giúp HS làm được các bài tập thực hành
 PP : Động não, đàm thoại, thực hành 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
GV chốt:
a) Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
b) Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
c) Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh cái trống: tròn như cái chum,.., ồm ồm giục giã.
+ Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.
- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Mở bài, kết bài trongvăn kể chuyện
- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối
- Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
HT: cá nhân, lớp
- 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 4. Củng cố : (3’)
Khuyến khích HS rèn luyện khả năng viết văn
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập miêu tả đồ vật”
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
***********
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số 
 2. Kĩ năng: Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan 
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK, Vở BT Toán 4..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia một số cho một tích
+ Sửa bài tập về nhà
3. Bài mới : (27’) Chia một tích cho một số
a) Giới thiệu bài:
+ Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động : 
HĐ1: Giới thiệu tính chất chia 1 tích chia cho 1 số
MT : giúp HS nắm được quy tắc tính
 PP : động não, đàm thoại, thực hành
Yêu cầu HS thực hiện các phép tính ( 9 x 15 ) : 3
 9 x ( 15 : 3 )
 ( 9 : 3 ) x 15
=> So sánh các giá trị
=> ( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
+ Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:
Yêu cầu HS thực hiện các phép tính ( 7 x 15 ) : 3
 7 x (15: 3)
=> So sánh các giá trị
=> ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x (15: 3)
- Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
GV chốt: Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết ) rồi nhân kết quả với thừa số kia.
+ Lưu ý thừa điều kiện chia hết của thừa số cho số kia .
HĐ 2: Thực hành
MT : giúp HS làm các bài tập.
 PP : động não, đàm thoại, thực hành .
Bài tập 1:
+ HS tự thực hiện phép tính bằng 2 cách
+ Sửa bài: nêu cách tính
Bài tập 2:
+ GV lưu ý HS có thể tính bằng nhiều cách
+ Giúp HS hiểu cách 1 phải nhân 2 chữ số => mất nhiều thời gian, cách 2 có thể nhân nhẩm không đặt tính
Bài tập 3:
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Giới thiệu cách giải thứ 2
Bài giải
 Số mét vải cửa hàng có là
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
 4. Củng cố: (3’)
+ Nêu lại tính chất
 5. Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài “Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0”
- Sửa bài tập
HT: cá nhân, lớp
- HS thực hiện tính
- HS so sánh các giá trị
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.
- Vì 7 không chia hết cho 3. 
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm bài
- Đổi chéo vở kiểm tra
- 2 HS lên bảng làm bài
25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100
(25 x 36) :9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 = 25 x 4 = 100
- Đọc đề bài, tóm tắt bài toán 
- HS làm bài
Bài giải
Số tấm vải cửa hàng bán được:
5 : 5 = 1 ( tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được:
30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
- HS nêu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả (Nghe –Viết)
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
***********
I. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Chiếc áo búp bê”.
Kĩ năng : Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần ât/âc
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b .
 - Vở BT Tiếng Việt 4 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát 
 2. Bài cũ : (3’) Người tìm đường lên các vì sao
+ Viết tiếng có âm đầu l/n hoặc âm i/iê
3. Bài mới: (27’) Chiếc áo búp bê
a) Giới thiệu bài:
+ Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe– viết.
MT : giúp HS nghe để viết đúng đoạn văn
 PP : trực quan, đàm thoại, thực hành .
Tìm hiểu nội dung bài:
+ Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó: phong phanh, tấc xa tanh, tà áo loe, khuy bấm, cườm
+ Lưu ý HS cách trình bày 
 Viết chính tả:
+ HS nghe - viết đoạn văn
+ Chấm, chữa 7 – 10 bài.
+ GV nhận xét chung bài viết của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não, đàm thoại , thực hành
Bài 2:
+ HS đọc bài tập 2a: tìm tiếng bắt đầu bằng s/x
+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
+ HS đọc bài tập 3a: tìm tính từ bắt đầu bằng s/x
 4. Củng cố: (3’)
- Thi đối đáp tìm từ có vần ât hoặc âc
 5. Dặn dò: (1’)
+ GV nhận xét chung tiết học 
+ Xem lại bài, làm bài tập 2b trong vở BT.
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
HT: cá nhân, lớp
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Luyện viết vào bảng con
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm việc cá nhân 
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày => sửa bài
- HS tham gia
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Khoa học
Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
²²²²²²²²
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: : HS biết những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 2.Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
 3.Thái độ: Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình vẽ trong SGK.
 - Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : Một số cách làm sạch nước
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
 3. Bài mới : (27’) Bảo vệ nguồn nước
 a) Giới thiệu bài : 
+ Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 b) Các hoạt động :
HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước
MT: HS biết những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
PP: trực quan, đàm thoại, giảng giải
Cách tiến hành: 
+ Thảo luận nhóm + kết hợp SGK nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
+ Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
+ HS trình bày => theo dõi, bổ sung
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
MT: - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
 -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
Cách tiến hành:
+ Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận:
Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của mình.
+ Theo dõi, hướng dẫn
+ GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động
- HS trả lời
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm
 - Một số HS lên trình bày trước lớp.
HT: cá nhân, nhóm, lớp
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày trước lớp.
 4. Củng cố : (3’)
- Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 5. Dặn dò : (1’)
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài “ Tiết kiệm nước”
- HS nêu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4tuan 14.doc