Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Phạm Huy Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Phạm Huy Hoàng

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.

- Biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật.

- Vẽ được đường diềm ở đồ vật.

Hs khá giỏi:

 Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án.

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm hoặc hình ảnh.

- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.

2. Học sinh

- Sách, vở , dụng cụ học vẽ.

3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nhắc lại các bước tiến hành nặn dáng người.

 - Vào bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Phạm Huy Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 27 / 11 / 2011 Thø 2 ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 
ND: 28/ 11 / 2011
TUẦN 14
MÔN: MĨ THUẬT (Líp 5C) – T4
BÀI 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
Biết cách vẽ đường diềm ở đồ vật.
Vẽ được đường diềm ở đồ vật.
Hs khá giỏi:
 Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Một số đồ vật có trang trí đường diềm hoặc hình ảnh.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nhắc lại các bước tiến hành nặn dáng người.
 - Vào bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
 Giới thiệu bài: trong cuộc sống hàng ngày vẻ đẹp của đồ vật luôn được mọi người quan tâm và chú ý.
Giới thiệu một số hình ảnh, đồ vật có trang trí đường diềm.
Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
Đường diềm được dùng để trang trí những đồ vật nào?
Khi đồ vật được trang trí bằng đường diềm sẽ như thế nào so với đồ vật không được trang trí?
Thường dùng họa tiết gì để trang trí?
Chốt ý chính:
+ Hoạ tiết giống được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, dọc.
+ Họa tiết khác được sắp xếp xen kẽ.
+ Có thể trang trí 1 đồ vật bằng nhiều đường diềm, nhưng phải sắp xếp cân đối, hài hoà với đồ vật.
HĐ2: Cách vẽ (5-7Phút)
Giới thiệu cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 4 bước
+ Tìm vị trí, xác định kích thước đường diềm, kẻ 2 đường cách đều.
+ Chia khoảng cách họa tiết.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu họa tiết, màu nền.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Mẫu vẽ
Hình 5
HĐ 3: Thực hành. (20 Phút)
Cho một số Hs lên bảng trang trí. 
Hướng dẫn cụ thể từng đối tượng.
Nhắc nhở hs vẽ hình cân đối với phần giấy. 
HĐ4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (5 Phút)
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp hoạ tiết?
Cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu?
- Đánh giá chung. 
Củng cố - dặn dị
- Nhắc lại cách trang trí .
- Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn các vật dụng được trang trí.
- Chuẩn bị bài mới: sưu tầm tranh ảnh về Quân đội. 
Quan sát
Trả lời 
. Túi xách, tà áo, chén, dĩa, 
. Đồ vật trông đẹp hơn và thích mắt hơn, 
. Hoa, lá, chim thú, hình kỉ hà, các hình học, 
- Tiếp thu
Quan sát
. Chọn họa tiết đơn giản, dễ vẽ. 
. Vẽ màu theo ý thích, chọn màu phù hợp.
Làm bài tập.
- Hs khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
------------------------------------------
 MÔN: MĨ THUẬT (Líp 4C) – T5
BÀI 14: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
Biết cách vẽ hai vật mẫu.
Vẽ được hai đồ vật gần với mẫu.
Hs khá giỏi:
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Hai vật mẫu, bài vẽ mẫu.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
Đặt mẫu vẽ theo nhiều cách.
Gợi ý cho HS tìm :
Mẫu vật nằm trong khung hình nào?
Tỉ lệ chung, riêng giữa 2 vật?
Hình dáng, đặc điểm vật mẫu?
Vật nào trước, sau?
So sánh độ đậm nhạt của 2 vật?
HĐ2: Cách vẽ (5-7Phút)
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 4 bước
+ Vẽ khung hình chung, riêng.
+ Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt.
1
2
3
4
5
HĐ 3: Thực hành. (20 Phút)
Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ.
Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.
HĐ4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (5 Phút)
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của vật?
 Độ đậm nhạt?
- Đánh giá chung.
Củng cố - dặn dị
- Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong gia đình.
- Chuẩn bị bài mới: quan sát chân dung người thân, bạn bè.
Quan sát
Trả lời 
. Hình vuông, hình chữ nhật, 
. Cái lọ có tỉ lệ khung to hơn cái ly.
. Lọ hình trụ có 4 phần: miệng, vai, thân, đáy.
. Cái lọ cao to hơn nên đứng sau ly.
. Cái lọ đậm hơn làm bằng đất nun, cái ly sáng làm bằng thuỷ tinh, 
Quan sát
- Tiếp thu
Làm bài tập.
- Hs khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
-----------------------------------
 BUỔI CHIỀU
 MÔN: KĨ THUẬT (Líp 3C) – T1
Bài:14
CẮT, DÁN CHỮ H, U (T1)
 I. MỤC TIÊU
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.
Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Ghi chú : Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.
Với học sinh khéo tay :
Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 Học sinh thích cắt, dán chữ. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
 II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Mẫu chữ H, U; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 Học sinh: Giấy nháp, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét ( 5 phút)
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ H, U.
Chữ H, U rộng mấy ô, cao mấy ô?
Cho học sinh so sánh chữ H, U.
Giáo viên nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U (20 phút)
Giáo viên hướng dẫn quy trình trên hình vẽ:
Bước 1: Kẻ chữ H,U.
Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái của tờ giấy thủ công.
Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H,U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H,U theo các điểm đã đánh dấu.
Chú ý: Không yêu cầu học sinh phải cắt lượn như hình 2c, 3b SGV
a) b) c) 
Hình 2
Bước 2: Cắt chữ H,U.
Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H,U theo dường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H,U bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ H,U như chữ mẫu. 
a) Hình 3 b)
Bước 3: Dán chữ H,U.
Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định. 
Hình 4
Giáo viên cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,U bằng giấy nháp.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Học sinh quan sát.
Nét chữ rộng1 ô, cao 5 ô.
Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau. 
Học sinh theo dõi.
\\
Học sinh tập kẻ, cắt dán chữ H,U bằng giấy nháp.
--------------------------------------------
MÔN: MĨ THUẬT (Líp 1C) – T2
Bµi 14
VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUƠNG
I: MỤC TIÊU
- Giĩp hs thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ h×nh vu«ng
- BiÕt c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch
II: ChuÈn bÞ.
- GV: Bµi trang trÝ h×nh vu«ng
- Bµi vÏ cđa hs
- §å vËt trang trÝ d¹ng h×nh vu«ng
HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
Xung quanh chĩng ta ®å vËt nµo cịng ®­ỵc tranh trÝ c¸c hoa v¨n rÊt ®Đp . Trang trÝ h×nh vu«ng ®­ỵc nhiỊu ng­êi sư dơng nh­ trang trÝ viªn g¹ch, kh¨n tay . TiÕt nµy c« sÏ h­íng dÉn c¸c b¹n c¸ch vÏ mµu vµo h×nh vu«ng
 HĐ2: Cách vẽ (5-7Phút)
GV treo tranh
§©y lµ nh÷ng ®å vËt nµo?
C¸c ®å vËt nµy ®­ỵc trang trÝ ntn?
Dïng h×nh vÏ nµo ®Ĩ trang trÝ?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa Hs
C¸c lo¹i ®­êng diỊm nµy gièng hay kh¸c nhau?
C¸c lo¹i nµy ®­ỵc s¾p xÕp ntn?
Mµu s¾c cđa ®­êng diỊm nh­ thÕ nµo?
Sư dơng mÊy mµu ®Ĩ vÏ ®­êng diỊm?
GV tãm t¾t. Cã nhiỊu lo¹i ®­êng diỊm nh­ xen kÏ, lỈp ®i lỈp l¹i , ®¶o ng­ỵc 
GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh 1 ë VTV
§­êng diỊm nµy cã nh÷ng h×nh g×?
§­êng diỊm nµy ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi nµo?
Sư dơng m¸y mµu ®Ĩ vÏ?
H×nh gièng nhau vÏ mµu ntn?
Mµu nỊn víi mµu h×nh vÏ ntn?
GV tãm l¹i:H×nh 1 ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi xen kÏ.H×nh gièng nhau vÏ mµu gièng nhau. Mµu nỊn kh¸c víi mµu h×nh vÏ. Mµu nỊn ®Ëm th× mµu h×nh vÏ nh¹t vµ ng­ỵc l¹i.
Gv cho hs quan s¸t bµi vÏ mµu cđa hs khãa tr­íc ®Ĩ häc tËp
HĐ 3: Thực hành. (20 Phút)
Gv xuèng líp h­ìng dÉn hs thùc hµnh
Yªu cÇu hs chän mµu theo ý thÝch tõ 2 ®Õn 3 mµu 
Cã nhiỊu c¸ch vÏ mµu nh­: VÏ mµu xen kÏ ë c¸c b«ng hoa
HoỈc mµu hoa gièng nhau. VÏ mµu nỊn kh¸c víi mµu hoa
Khi vÏ mµu tr¸nh vÏ ra ngoµi
HĐ4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (5 Phút)
GV chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt cho HS nhËn xÐt
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS . §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- DỈn dß: 
Hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe
HS quan s¸t tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HS quan s¸t
HS suy nghÜ tr¶ lêi
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe
HS thùc hµnh
HSTL
VÏ mµu
C¸ch thĨ hiƯn bµi vÏ
--------------------------------------------
MÔN: KĨ THUẬT (Líp 2C) – T3
Bài 14
GÊp, c¾t, d¸n h×nh trßn ( T2).
I: Mơc tiªu 
- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
II: ChuÈn bÞ.
- Giáo viên: Mẫu hình trịn bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét ...  TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
2. Kĩ năng: Làm được sản phẩm theo ý thích.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng dạy học, sản phẩm đã hồn thành của tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài :
HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. (20 Phút)
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Phân chia vị trí các nhĩm thực hành.
-Y/c :
-Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS cịn lúng túng.
HĐ2 : Đánh giá kết quả thực hành. (7 Phút)
Củng cố, dặn dị : (5 Phút)
-Chuẩn bị bài tiết sau 
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nội dung đã chọn.
-Các nhĩm trưng bày sản phẩm.
-Các nhĩm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau :
+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
+Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
------------------------------------------------
NS: 01 / 12 / 2011 Thø 6 ngày 02 tháng 12 năm 2011
ND: 02 / 12 / 2011
MÔN: MĨ THUẬT (Líp 1B) – T1
Bµi 14
VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUƠNG
I: MỤC TIÊU
- Giĩp hs thÊy ®­ỵc vỴ ®Đp cđa trang trÝ h×nh vu«ng
- BiÕt c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch
II: ChuÈn bÞ.
- GV: Bµi trang trÝ h×nh vu«ng
- Bµi vÏ cđa hs
- §å vËt trang trÝ d¹ng h×nh vu«ng
HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
Xung quanh chĩng ta ®å vËt nµo cịng ®­ỵc tranh trÝ c¸c hoa v¨n rÊt ®Đp . Trang trÝ h×nh vu«ng ®­ỵc nhiỊu ng­êi sư dơng nh­ trang trÝ viªn g¹ch, kh¨n tay . TiÕt nµy c« sÏ h­íng dÉn c¸c b¹n c¸ch vÏ mµu vµo h×nh vu«ng
 HĐ2: Cách vẽ (5-7Phút)
GV treo tranh
§©y lµ nh÷ng ®å vËt nµo?
C¸c ®å vËt nµy ®­ỵc trang trÝ ntn?
Dïng h×nh vÏ nµo ®Ĩ trang trÝ?
Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa Hs
C¸c lo¹i ®­êng diỊm nµy gièng hay kh¸c nhau?
C¸c lo¹i nµy ®­ỵc s¾p xÕp ntn?
Mµu s¾c cđa ®­êng diỊm nh­ thÕ nµo?
Sư dơng mÊy mµu ®Ĩ vÏ ®­êng diỊm?
GV tãm t¾t. Cã nhiỊu lo¹i ®­êng diỊm nh­ xen kÏ, lỈp ®i lỈp l¹i , ®¶o ng­ỵc 
GV yªu cÇu hs quan s¸t h×nh 1 ë VTV
§­êng diỊm nµy cã nh÷ng h×nh g×?
§­êng diỊm nµy ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi nµo?
Sư dơng m¸y mµu ®Ĩ vÏ?
H×nh gièng nhau vÏ mµu ntn?
Mµu nỊn víi mµu h×nh vÏ ntn?
GV tãm l¹i:H×nh 1 ®­ỵc s¾p xÕp theo lèi xen kÏ.H×nh gièng nhau vÏ mµu gièng nhau. Mµu nỊn kh¸c víi mµu h×nh vÏ. Mµu nỊn ®Ëm th× mµu h×nh vÏ nh¹t vµ ng­ỵc l¹i.
Gv cho hs quan s¸t bµi vÏ mµu cđa hs khãa tr­íc ®Ĩ häc tËp
HĐ3: Thực hành. (20 Phút)
Gv xuèng líp h­ìng dÉn hs thùc hµnh
Yªu cÇu hs chän mµu theo ý thÝch tõ 2 ®Õn 3 mµu 
Cã nhiỊu c¸ch vÏ mµu nh­: VÏ mµu xen kÏ ë c¸c b«ng hoa
HoỈc mµu hoa gièng nhau. VÏ mµu nỊn kh¸c víi mµu hoa
Khi vÏ mµu tr¸nh vÏ ra ngoµi
HĐ4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (5 Phút)
GV chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt cho HS nhËn xÐt
GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS . §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- DỈn dß: 
Hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe
HS quan s¸t tranh
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
HS quan s¸t
HS suy nghÜ tr¶ lêi
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
HS l¾ng nghe
HS thùc hµnh
HSTL
VÏ mµu
C¸ch thĨ hiƯn bµi vÏ
---------------------------------------
MÔN: KÜ thuËt (Líp 5B) – T2 
 BÀI 14
C¾t, kh©u, thªu, tù chän (t3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
2. Kĩ năng: Làm được sản phẩm theo ý thích.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng dạy học, sản phẩm đã hồn thành của tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài :
HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. (20 Phút)
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Phân chia vị trí các nhĩm thực hành.
-Y/c :
-Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS cịn lúng túng.
HĐ2 : Đánh giá kết quả thực hành. (7 Phút)
Củng cố, dặn dị : (5 Phút)
-Chuẩn bị bài tiết sau 
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nội dung đã chọn.
-Các nhĩm trưng bày sản phẩm.
-Các nhĩm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau :
+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
+Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
--------------------------------------
MÔN: MÜ thuËt (Líp 2C) – T4
BÀI 14: Vẽ tranh
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUƠNG VÀ VẼ MÀU
I. MỤC TIÊU.
- HS nhận biết cách sắp xếp (bố cục) 1 số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuơng.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng và vẽ màu theo ý thích.
- HS cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuơng.
II. THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm1 số đồ vật cĩ dạng hình vuơng được trang trí: khăn vuơng, gạch hoa.
 - Một số bài vẽ trang trí hình vuơng của HS các lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 2. HS chuẩn bị :
 - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC.
1. Ổn ®Þnh líp (1')
2. KiĨm tra (1')
- §å dïng häc tËp
3. Bµi míi- Giíi thiƯu bµi(1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
- GV cho HS xem 1 số đồ vật cĩ trang trí hình vuơng và giới thiệu.
+ Trang trí hình vuơng cĩ tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật cĩ trang trí hình vuơng ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình vuơng và gợi ý.
+ Họa tiết để trang trí hình vuơng ?
+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tĩm tắt.
HĐ2: Cách vẽ. (5-7 Phút)
- GV y/c HS quan sát hình vuơng.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. 
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng.
+ Vẽ họa tiết chính ở giữa trước,...
+ Họa tiết giống nhau được vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Thực hành. (20 Phút)
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục để vẽ họa tiết phù hợp với hình vuơng. Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (5 Phút)
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Củng cố - dặn dị:
- Quan sát đặc điểm, hình dáng cái cốc
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Cái khay, tấm thảm, gạch hoa,...
- HS quan sát và nhận xét.
+ Họa tiết: hoa, lá, các con vật,...
+ Hoạ tiết chính ở giữa,phụ ở 4 gĩc 
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau
+ Họa tiết giống nhau vẽ màu giống
 nhau, màu nền vẽ 1 màu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
----------------------------------------
BUỔI CHIỀU
MÔN: KĨ THUẬT (Líp 4B) – T1
Bài 14:
THÊU MÓC XÍCH ( T2 )
MỤC TIÊU
 - Ở tiết học này, HS:
 - Biết cách thêu mĩc xích.
 - Thêu được các mũi thêu mĩc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích. Đường thêu cĩ thể bị dúm.
 - Học sinh hứng thú khi học thêu.
 II. CHUẨN BỊ
 - Mẫu thêu mĩc xích, vải, khung thêu, kim khâu len, len, kéo, phấn, thước
 - Vải, khung thêu, phấn, thước, kim, chỉ, kéo
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ học.
- Nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài mới.
 HĐ1: Giới thiệu bài:(5 phút)
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
 HĐ2: HS thực hành thêu mĩc xích: (20 phút)
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu mĩc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hồn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
- Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS cịn lúng túng, thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 HĐ3: Đánh giá kết quả học tập của HS. (5 phút)
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Thêu đúng kỹ thuật .
+ Các vịng chỉ của mũi thêu mĩc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, ít bị dúm.
+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn GV nêu.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
------------------------------------------
 MÔN: MÜ thuËt (Líp 3B) – T1
BÀI 14: Vẽ theo mẫu
 VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Nhận biết được hình dáng, đặc điểm riêng của một số con vật quen thuộc.
Biết cách vẽ và vẽ được hình về con vật.
Cảm nhận được vẻ đẹp, yêu mến và có ý thức chăm sóc vật nuôi trong nhà.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Tranh ảnh về con vật.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Quan sát, nhận xét. (5 Phút)
Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh ảnh về một số con vật.
Đặt câu hỏi:
Tên con vật?
Hình dáng, màu sắc?
Đặc điểm nổi bật của một số con vật?
Các bộ phận chính?
Ngoài ra còn có những con vật nào mà em biết?
Em sẽ vẽ con vật nào? Miêu tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc con vật đó?
HĐ2: Cách vẽ (5-7Phút)
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng
Giới thiệu các bước vẽ:
Vẽ phác hình dáng chung
Vẽ các bộ phận rõ đặc điểm
Hoàn chỉnh hình
Vẽ màu
HĐ 3: Thực hành. (20 Phút)
Yêu cầu HS chọn 1 con vật yêu thích nhất, nhớ lại đặc điểm, hình dáng để vẽ.
Có thể vẽ cảnh phụ cho sinh động hơn.
Đến từng bàn gợi ý theo khả năng từng Hs
HĐ4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (5 Phút)
Nhận xét một số bài tiêu biểu về:
Hình dáng, đặc điểm, màu sắc?
Đánh giá chung.
Cđng cè- DỈn dß:
- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của một vật nuơi quen thuộc.
- Chuẩn bị bài sau.
Quan sát
Trả lời 
Quan sát
Làm bài tập.
Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_pham_huy_hoang.doc