Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU :

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng hồn nhiên , khoan thai.

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu nội dung truyện : Chú đất nung rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Nguyễn Việt Hùng (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Toán ( tiết 66 )
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu :
 - HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số.
- Tập vận dụng các tính chất nêu trên để thực hành trong tính toán.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2.Giới thiệu bài(2’) 
3.Tính chất một tổng chia cho một số
(10’) 
4. Bài tập (20’) 
* Bài 1 : Tính bằng hai cách.
* Bài 2 : Tính bằng hai cách(theo mẫu)
* Bài 3 : Giải toán.
5. Củng cố, dặn dò 
(3’) 
*Chu vi khu đất HV = 148m, tính diện tích? 
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Gv đưa 2 p.tính
-Yc hs tính kq
a,(35+21) : 7 
b, 35 : 7 + 21 : 7 
-Em có nhận xét gì về kq của 2 p.tính
-Hãy tính nhanh kq của biểu thức sau: (16 + 24 ) :2 = ?
-Vậy khi chia 1 tổng cho 1 số ta làm tn
-Gọi hs nhắc lại t/c SGK
-Gv đưa Vd :(7 + 3) : 2 = ?
-Yc hs vận dụng t/c để làm và nêu KL
Ta chỉ có thể áp dụng t/c khi nào?
-Yc tính nhanh gt của bthức sau:
 100 : 10 + 20 : 10 =
-Gv khắc sâu t/c này có sử dụng ngược lại
* Gv nêu BT
-Bt ở dạng nào
- Yc làm bài vào vở và bảng phụ
* Gv ghi btập 2
-Gọi hs đọc đầu bài
-Haỹ tính gt của bt = các cách khác nhau
-Vậy khi chia 1 hiệu cho 1 số em làm tn?
* Yc hs đọc và tự làm bài
* GV nhận xét giờ học
* 2 hs lên bảng
* HS làm tìm kq và báo cáo kq
a, (35+21) : 7 = 56 : 7= 8
b, 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 =8
à(35+21) : 7 =35 :7 + 21 : 7
- Hs tính 
 (16 + 24 ) :2 = 4 + 6 = 10
* Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau
- HS làm và nhận xét : .Khi từng số hạng của tổng chia hết cho số đó
* Bài 1 : - Hs đọc: Tính bằng hai cách.
- Hs trả lời: 1 tổng chia cho 1 số
-Hs làm vở và bảng phụ
C1: (15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 =10
C2: ( 15 + 35 ) : 5 
 = 15 :5 +50 : 5 =3 + 7 = 10
* Bài 2 : - HS đọc:Tính bằng hai cách(theo mẫu)
-Hs làm bài vào vở
-HS đổi chéo bài và chữa
* Bài 3 : Giải toán.
 Số nhóm HS của lớp 4A là :
 32 : 4 = 8 ( nhóm )
 Số nhóm HS của lớp 4B là :
 28 : 4 = 7 ( nhóm )
Số nhóm HS của cả hai lớp là 
 8 + 7 = 15 ( nhóm )
 Đáp số : 15 nhóm
Tập đọc ( tiết 27)
Chú đất nung
 I. MụC tiêu : 
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng hồn nhiên , khoan thai.
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu nội dung truyện : Chú đất nung rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3. Luyện đọc. (12’) 
4. Tìm hiểu bài (10’) 
5. Thi đọc diễn cảm.
(10’) 
6. Củng cố, dặn dò :
(3’) 
*Gọi HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ”. 
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1. Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ?
2.Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
3,Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
4.Chi tiết : “ nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 3 đoạn
Đoạn 1 : Bốn dòng đầu.
Đoạn 2: Sáu dòng tiếp.
Đoạn 3 : Phần còn lại.
- hs 6 đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
Kị sĩ, ngựa tía, trám hỏng, khoan thai, Hòn Rấm, 
-4hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq
+ Chàng kị sĩ tía: bảnh. Nàng công chúa :xinh đẹp. Chú bé đất: mộc mạc
+ Cu Đất làm bẩn quần áo của 2 người bột,nên 2 người bột không chơi với Cu Đất
+ Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát, vì muốn đc xông pha làm nhiều việc có ích
+Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở thành cứng rắn, hữu ích hơn
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có íchđã giám nung mình trong lửa đỏ. 
 -Cả lớp ghi ndung
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tập đọc (tiết 28)
Chú Đất Nung ( tiếp )
 I. Mục tiêu : 
 - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Muốn làm một người có ích cần phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3. Luyện đọc. (12’) 
4. Tìm hiểu bài
(10’) 
5. Thi đọc diễn cảm. (10’) 
6. Củng cố, dặn dò 
(3’) 
*Gọi HS đọc bài “Chú Đất Nung ”
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
*Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- Yc hs chia đoạn 
- Yc HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài
-Yc hs tìm từ khó 
-Gọi hs luyện đọc lại
-Gọi hs đọc nối tiếp L3
-Hãy đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa 
-Gọi hs đọc toàn bài
*Chia nhóm yc hs thảo luận 
1,Kể lại tai nạn của hai người bột?
2, Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
3, Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước , cứu hai người bột ?
4,Câu nói cộc tuếch của Cu Đất có ý gì?
*Gv đọc toàn bài .Hãy nêu cách đọc
-Gọi hs đọc thể hiện
-Chia nhóm yc luyện đọc nhóm 
-Gọi đại diện nhóm thi đọc 
-Gọi1 hs đọc toàn bài.Nêu n dung
* Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét giờ học
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs đọc và trả lời câu hỏi
*1hs đọc 
-Hs chia 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu....công chúa.
Đoạn 2 : tiếp ...chạy trốn.
Đoạn 3 : tiếp ....se bột lại.
Đoạn 4 : Phần còn lại.
- 8 hs đọc nối tiếp 2 lần
-Hs tìm và đọc lại từ khó:
buồn tênh, hoảng hốt, cộc tuếch
-4hs đọc nối tiếp L3
-Hs giải nghĩa từ 
-1 hs đọc toàn bài
*Hs về nhóm.Thảo luận .Ghi kq.Báo cáo kq 
+Công chúa bi chuột tha đi,Kị Sĩ đi tìm bị chuột lừa xuống nc -> nhũn ra
 +Đất Nung nhảy xuống, vớt họ lên, phơi nắng
+ĐNung rèn luyện trong lửa, chịu đc nắng mưa, k sợ nc, k sợ bùn
+Khuyên đừng quen sống sung sướng mà quên rèn luyện
*Hs nghe.Nêu giọng( MT) 
-4 hs đọc 
-Hs về nhóm LĐ diễn cảm theo nhóm 
-4hs thi đọc 
-1 hs đọc .Nêu n dung: : Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
 -Cả lớp ghi ndung
Toán ( tiết 67 )
Chia cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
 II . Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ, vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’)
3.trường hợp chia hết. (7’) 
4,Trường hợp chia có dư . (10’) 
5, Bài tập : (15’) 
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
*Bài 2 : Giải toán
Bài 3 : Giải toán
( phép chia có dư )
6.Củng cố, dặn dò :
(3’) 
*YC ;Tính bằng 2 cách 
a.( 476 – 377) : 7 = ? 
b. 528 : 6 – 382 : 6 = ?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Gv đưa p.tính: 128 472 : 6
? Sbc có mấy c/s? Sc có mấy c/s?
- Tìm kq của p.chia
- Gọi hs nêu kq và cách tính
- Khi chia số có 6 c/s cho số có 1 c/s em làm tn?
- Mỗi lần chia em đã thực hiện qua những bước nào?
àGv nhấn : đặt tínhàChia từ trái sang p ( Mỗi lần chia gồm 3 bước: (chia, nhân , trừ nhẩm)
* Gv đưa trường hợp 2 và tiến hành tương tự
-Sau hai VD GV YC
1, Em thấy 2 p.chia có điểm gì giông và khác nhau
2, Số dư ntn với số chia?
3, Nêu cách thứ lại
* Gv ghi đầu bài
-Yc làm
-Cùng chữa ở bảng phụ
-Gv khăc sâu cách chia
* Cho hs đọc thầm và tự giải
-Yc trao đổi bài và chữa
* Chia 3 nhóm yc đọc, thảo luận tìm cách giải
-Yc cử ng thi giải nhanh và đúng
-Gv làm trọng tài
* Nêu các bước chia cho số có 1 chữ số
- GV nhận xét giờ học
* 2 hs lên bảng
* hs đọc p.tính và trả lời
+ SBc có 6 c/s, Sc có 1 c/s
- HS vận dụng kthức đã học để tìm kq
- Hs đọc và nêu
+ Cách đặt tính và tính:
 128 472 : 6 = ? 
 128 472 6
	08	21 412	
24
 07
 12
 0
 vậy 128 472 : 6 = 21 412
b) 230 859 : 5 = ?
 230 859 5
 30
 08	46 171
 35
 09
 4
vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Hs q.s 2 VD và nêu:
+Trường hợp 1 là p.chia hết
+ Trường hợp 2 là p.chia có dư
+ Sdư nhỏ hơn số chia
+ SC x Thg + Sdư = SBC
 * Bài 1 : - Hs đọc:Đặt tính rồi tính.
- Hs làm bài vào vở và bảng phụ
Đán:
a, 278 157 : 3 = 92 719
b, 158 735 : 3 = 52 911 ( dư 2 )
*Bài 2 :- Hs đọc và giải. Trao đơi bài và chữa
Giải toán
 Mỗi bể có số lít xăng là :
 128 610 : 6 = 21 435 ( lít )
 Đáp số : 21 435 lít.
Bài 3: - Hs thực hiện theo nhóm
Giải toán ( phép chia có dư )
Ta có: 187256 : 8 = 23406 ( dư 2)
Vậy có thể xếp nhiều nhất 23406 hộp và thừa ra 2 áo
Luyện từ và câu (tiết27)
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu :
- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2. Giới thiệu bài(2’) 
3.Luyện tập (30’) 
Bài 1: :Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm .
Bài 2:Tìm từ
Bài 3:Đặt câu
 Bài 4
4.Củng cố, dặn dò 
(3’) 
*Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD ? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
*Gọi hs đọc đầu bài
-Yc làm cá nhân 
-Yc chữavà nhận xét
* Gọi hs đọc đầu bài
- Tiến hành như bài 1
- Những từ nào là từ nghi vấn có dùng ở trong bài? Tìm các từ khác nữa
* Gọi hs đọc đầu bài
- Thi đặt đúng, nhanh với từ nghi vấn
-Sau 3 phút đính bảng tổ nào nhanh nhiều, đúng tổ đó thắng
*Gọi hs đọc đầu bài
-? Tn là câu hỏi
- Trong 5 câu của bài tìm ra câu k phải là câu hỏi 
*Câu hỏi là gì, dấu hiệu nhận ra câu hỏi?
GV nhận xét giờ học
* 2 hs trả lời
*Hs đọc:Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm .
-Hs làm vào vở và bảng phụ
a, Ai hăng hái và khoẻ nhất?
-Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b, Trước giờ học các em thg làm gì ?
c, Bến cảng ntn?
d, Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
* 2 hs đọc2/137 
-Hs làm vào vở và bảng phụ
-Hs cùng chữa bài
a, “ có phải- k ... a với quan và vua với dân dưới thời Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
2, Nhà Trần rất quan tâm đến việc pt nông nghiệp và phòng thủ đất nc?
3, Nêu tên các chức quan trong nhà Trần
*Nêu những hiểu biết về thông tin đời trần?
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn Cbị bài sau
* 2 hs lên bảng
* 2 hs đọc
- Hs trả lời
+Nhà Lý suy yếu, nội bộ lục đục,ND cực khổ,giặc XL
+Lý Huệ Tông không có con trai truyền ngôi cho con gái là: Lý Chiêu Hoàng,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh
-Hs làm bài và nêu : ý c là ý đúng
- 3,4 hs nhắc lại ndung của bài tập
*3 hs đọc
- Hs trả lời và hs khác nhận xét
+ đặt chuông ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều oan ức hoặc cầu xin. Vua và quan có lúc vui vẻ nắm tay nhau ca hát
+ Nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái Thượng Hoàng
+ Ngoài các chức quan như nhà Lí. Nhà Trần còn có các chức: Hà đe xứ, khuyến nông xứ, đồn điền xứ
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn (tiết28)
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
 I. Mục tiêu : 
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
 II . Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3. Nhận xét , hình thành bài học (10’) 
4. Luyện tập : (20’) 
5. Củng cố , dặn dò:
(3’) 
*Yc HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiêt TLV trước.
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Gọi hai HS tiếp nối nhau đọc bài văn : “ Cái cối tân”. 
-Treo tranh yc thảo luận các ý a, b, c, d ( ý d viết vào bảng phụ
-Gọi đại diện trả lời các câu hỏi
1. Bài văn tả cái gì ?
2. Các phần mở bài và kết bài nói lên điều gì ?
3.Các phần mở bài và kết bài đó giống bài nào đã học?
4.Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ?
Giảng: Khi tả ng ta sử dụng bp ss, h/ả nhân hóa, các từ ngữ chính xát, độc đáo,.Tạo nên đồ vật sinh động, chân thực
*Gọi 3,4 hs đọc ndung btập
-Gv ghi phần tả thân trống lên bảng
-Yc
 1,Tìm câu văn tả bao quát cái trống.
 2, Nói tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
 3,Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
- Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi hs đọc 
-GV nhận xét
*Bài văn miêu tả có mấy phần? Là gì?
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn CBị bài sau
* 2 hs nhăc lại
* 2 hs đọc
-Hs thảo luận.Ghi ý d vào bảng.Trình bầy lại. Các nhóm đọc bài làm và nhận xét
+ Cái cối xay gạo = tre
+ MB : gthiệu cái cối
+Kb; t/c thắm thiết giữa các đồ vật trong nhà của bạn nhỏ
+ MBTT; KBMR, của bài văn k/c
+ Tả hdáng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Từ trong ra ngoài. Từ tp chính đến tp phụ.
*3 hs đọc
-Hs đọc lại
-Hs lần lượt lên bảng gạch chân
1, Anh chàngbảo vệ
2, M trống, thân trống, hai đầu
3, h/dáng: Tròn như cái chum, m đc ghép bởi những thanh gỗ đều. Â/thanh giục giã, khi thì đều đều
-Hs viết vở và 2 hs viết bảng phụ
-HS đọc và nhận xét bài viết
- HS đọc phần ghi nhớ
Toán ( tiết 70 )
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết cách chia một tích cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện , hợp lí.
 II . Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3. Hthành bài học
(15’) 
4,Luyện tập (15’) 
* Bài 1 : Tính bằng hai cách.
* Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất 
*Bài 3 : Giải toán.
5.Củng cố , dặn dò:
(3’) 
* YC Tính giá trị BT: 
 630: ( 6 x 7 x 3)
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Trường hợp1 : Cả 2 thừa số đều chia hết
-Gv ghi 3 bthức lên bảng
-Yc tính gtrị bthức
- Nxét về gtrị của 2 bthức
-Nxét: Các ts trong tích có chia hết cho 3 không?
Vậy khi chia 1 tích cho 1 số với các ts đều chia hết ta làm tn?
* Tr. hợp 2: Có 1 ts k chia hết
-Gv tiến hành tương tự như trường hợp 1
-Gv khái quát cả 2 cách 
-Gọi hs nêu bài học
*Gọi hs đọc đầu bài và tự làm bài
? Tại sao ở phần a cách 1 ta lấy ts 1 để chia còn ở phần b cách 2 ta lấy ts thứ 2 để chia
* Yc đọc đầu bài
-Cách tính thuận tiện là cách tính ntn
-Yc hs thi tính nhanh
* Yc tự đọc
-Tự phân tích và giả
-GV chấm của hs giải nhanh nhất
*Chia 1 số cho 1 tích làm ntn?
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn CBị bài sau
*1 hs lên bảng
*Hs tính
1. Tính và so sánh giá trị các biểu thức sau :
 a) ( 9 x 15 ) : 3
 9 x ( 15 : 3 )
 ( 9 : 3 ) x 15
 à(9x15):3 = 9x(15:3) = (9:3)x15 (
-Hs trả lời:
+ đều = nhau
+ 9 và 15 đều chia hết cho 3
-Hs trả lời như SGK
* Hs làm và nêu nhận xét
b) ( 7 x 15 ) : 3
 7 x ( 15 : 3 )
à (7x15):3 = 7x(15:3)
-Hs nêu nhận xét
+ G.rtị = nhau
+ Ts thứ nhất trong bthức k chia hết cho 3
- Hs nêu Kl như SGK
Kết luận : Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia.
* Bài 1 : Tính bằng hai cách.
* Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
 ( 25 x 36 ) : 9 
=25 x ( 36 : 9)
= 25 x 4 
= 100
*Bài 3 : Giải toán.
 đ/số;30 m
Địa lí (tiết 13)
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu :
 - HS biết trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Biết được các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
 II . Đồ dùng dạy - học :
 Bản đồ nông nghiệp VN.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3, Tìm hiểu về hđ sx lúa ở ĐBBB (15’) 
4, Tìm hiểu về hđ trồng cây và rau ở Đbbb (15’) 
5.Củng cố, dặn dò:
(3’) 
* Hãy nêu những đăc điểm cỏ bản của ng dân ở Đồng bằng Bắc Bộ ?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
*Yc làm việc cả lớp .
-Hãy q.s tranh SGK và trả lời
1. Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
2,Nêu thứ tự công việc cần làm trong sx lúa gạo 
-Hãy trưng bầy các tranh của từng công việc
* Chia lớp thành 3 nhóm yc thảo luận
1,Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
2, Nhiệt độ thấp có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? 
3,Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ ?SS với rau ở ĐLạt
-Gv kq thành bài học
-Goị hs đọc
* Đọc ghi nhớ : trang 105 SGK.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn CBị bài sau
* 2 Hs trả lời
* Hs trả lời và nhận xét
+Đất phù sa màu mỡ.Nguồn nước dồi dào. ND có Knghiệm SX
+Gieo mạ, làm bờ, ruộng, cấy lúa, làm cỏ, bón phân, tat nc, phun thuốc trừ sâu, gặt lúa.
-Hs sắp xếp tranh
* Hs về nhóm.Thảo luận.Ghi kq và báo cáo kq
+5 tháng, Nhiết độ khoảng
 20 0c
+Thuận lợi:Trồng thêm cây vụ đông( ngô, khoai tây, su hào,
+ Khó khăn: Nếu quá rét cây sẽ chết
+ su hào, bắp cải.Cơ bảngiống nhau cùng là rau xứ lạnh
-3,4 hs đọc ghi nhớ
Chính tả ( nghe- viết )
Tiết 14:Chiếc áo búp bê
 I. Mục tiêu : 
 - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “ Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm , vần dễ lẫn : x/s .
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1
 III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 
2. Giới thiệu bài(2’) 
3, Hướng dẫn cách viết và luyện viết (20’) 
4, Luyện làm bài tập
(10’) 
* Bài 2: Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x 
* Bài 3: Tìm các tính từ có chưa vần ât hoặc âc 
5. Củng cố, dặn dò: 
(3’) 
* YC hs viết: Lỏng lẻo, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, nợ nần
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
* Gọi đọc cả bài ctả 1 lần
đầu. 
-Yc Cả lớp đọc thầm 
-Nêu ndung 
-GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai yc viết và nêu lại.
-Gv đọc Yc HS viết bài 
-Gv đọc chậm toàn bài
-Gv theo dõi
*Gv treo bảng phụ có đầu bài
-Yc chơi trò tiếp sức
*Gọi hs đọc đầu bài
-Yc thảo luận theo nhóm đôi
-Gọi hs các nhóm giải thích
*Nhận xét qua bài chấm
-GV nhận xét giờ học
- Dặn CBị bài sau
* 2 hs lên bảng
*1 hs đọc
-Hs đọc thầm
-Hs trả lời: Bài tả chiếc áo búp bê xinh xắn.Một bạn nhỏ đã may cho búp bê với t/c thg yêu
-Hs viết từ khó; xa tanh
loe ra, hạt cườm, đính dọc
-H s viết bài vào vở
-Hs soát bài
* Hs đọc: Điền vào ô trống các tiếng bắt đầu bằng s hoặc x 
- Hs thảo luận tìm kq.Cử ng thực hiện trò chơi
Đ/án:
+xinh xinh, trong xóm, xúm xít, xanh xao, súng, sợ; 
*Hs đọc. Tìm các tính từ có chưa vần ât hoặc âc 
-Thảo luận. đại diện nêu kq:
+Lật, đất, nhấc, lật, bậc
Khoa học (tiết 27)
Một số cách làm sạch nước
I. Mục tiêu :
 - HS kể một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
 II . Đồ dùng dạy - học : 
 Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới 
1. Một số cách làm sạch nước. . 
2.Quy trình sản xuất nước sạch.
C. Củng cố, dặn dò:
*? Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường.
? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gìđối với sức khoẻ của con người.
*Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng ?
- Ngoài ra còn 1 số cách làm nc sạch .Hãy đặt đồ dùng đã chuẩn bị
-Treo tranh SGK.Hãy mtả theo thứ tự cách làm nc sạch 
-Gọi 3,4 hs mtả
-Hãy thực hiện theo tổ thứ tự đã mtả
-Nhận xét độ trong của nc trước và sau khi lọc
? Vậy sau khi lọc nc đã uống đc chưa
* GV phát phiếu cho mỗi nhóm
- Hãy sắp xếp q.trình sx nc sạch theo tranh/57 SGK
?Nc sạch = cách lọc trên đã uống đc chưa
-Gv k/q ndung thành bài học
-Gọi hs đọc bài học
* Đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học.
*2 hs trả lời
* HS tự trả lời
+ Lọc nước, Khử trùng nước, Đun sôi.
-Hs đặt vật đã chuẩn bị.Về 3 nhóm
-Hs mtả: đặt chai nhựa vào bình thủy tinh. Lần lượt đặt giấy lọc, cát, than bột, cát. Sau đó đổ nc vào
-HS thực hành 
-Hs nxét:
+Trước:Nc đục
+ Sau: Trong
-Hs thảo luận theo bàn:àTrả lời: Chưa uốn đc vì phương pháp này chỉ mới hết vẩn đục chưa làm chết đc vi trùng.Ta cần đun sôi.
* Hs về 3 nhóm đọc phiếu.Q.s SGK/57.Thảo luận.Ghi kq vào phiếu.Đọc 1àTrạm bơm đợt 1; 2àdàn khử sắt; 3à bể lọc; 4à sát trùng; 5 à bể chứa; 6 àtrạm bơm đợt 2; 7à phân phối đến ng tiêu dùng.
-Hs thảo luận.Trả lời:
+Sau khi lọc= cách này nước chưa uống được vì: chưa sôi, vẫn còn 1 số vi khuẩn. Phải đun sôi nước trước khi uống.
-3,4 hs đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nguyen_viet_hung_ban_3_cot_chuan_kien.doc