Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

A .MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng115tiếng/phút; đọc diẽn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn thơ,bài văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài văn, bài thơ.

- Nắm được cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)

B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học.

 - Bảng học nhóm

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 28
 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
TậP ĐọC
 Ôn tập giữa học kì 2 – Tiết 1
A .mục đích, yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng115tiếng/phút; đọc diẽn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 đoạn thơ,bài văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài văn, bài thơ.
- Nắm được cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)
B .đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học.
 - Bảng học nhóm
C . các hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
Mời HS đọc bài.
GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
GV cho điểm. 
 2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS trình bày bài làm của mình, GV cùng cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự :
 + Câu đơn.
+ Câu ghép không dùng từ nối.
- HS nghe và ghi bài
- HS bốc thăm và chuẩn bị 
-Từng HS đọc bài và trả lời.
- 1 HS đọc.
- 1 HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc nối tiếp.
 3’
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
III- Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
---------------- & ----------------
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về thực hành tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Củng cố đổi đơn vị đo thời gian. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm và vở ô li. 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
I Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS : 
+ Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
II.Bài mới.
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về cách tính vân tốc. 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Muốn biết một giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu, ta cần tìm gì? 
+ Nhận xét gì về thời gian trong bài? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo .
-- GV chốt cách tính vận tốc khi biết quãng đường và thời gian., chốt cả cách đổi dơn vị đo thời gian.
 ( chú ý cần đổi đơn vị đo thời gian ra danh số đơn) 
Bài 2:Củng cố về tính vận tốc: 
Các bước tiến hành tương tự bài 1. 
- GV lưu ý HS vận tốc là đơn vị km/ giờ thì yêu cầu thời gian và quãng đường phải đổi ra km và giờ.
GV chữa bài và chốt cách làm bài. 
Bài 3: HDHS làm bài tập ở lớp nếu còn thời gian
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài .
+ Đề bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì? 
+ Vận tốc ở đây là gì?( m/phút) 
+ Nếu vận tốc là m/ phút thì thời gian và quãng đường cần đổi ra đơn vị gì? 
Bài 4: HDHS làm ở nhà 
+ Yêu cầu HS đọc bài và tự tìm hiểu. 
III.Củng cố - dặn dò.
- Tổng kết bài
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS viết bảng.
- lớp làm nháp.
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS đọc và làm bài.
- 1 HS lên bảng. 
- HS đọc và làm bài nhóm đôi.
- 1 HS lên bảng.
- HS đọc và tự giải. 
- HS lắng nghe và về chuẩn bị bài sau.
---------------- & ----------------
 Buổi chiều 
 Khoa học
Sự sinh sản của động vật
A- Mục tiêu:	Giúp HS
- Biết được cách sinh sản khác nhau của động vật.
- Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con.
B- Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu...
- Bảng nhóm.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
 Nội dung dạy và hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3’
28’
3’
I - Bài cũ: 
- Gọi HS trả lời : 
+ Chồi mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ?
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.
- GV nhận xét, đánh giá.
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
a) Tìm hiểu là sự sinh sản của động vật:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 112.
- Hỏi :
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tình trùng kết hợp với trứng gọi là gì? 
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
- GV kết luận - ghi bảng.
b) Các cách sinh sản của động vật::
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát hình SGK trang 112, trao đổi trả lời xem con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa đẻ ra đã thành con.
- Hỏi: Động vật sinh sản bằng cách nào?
- GV kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
c) Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm và nêu tên các con vật đẻ trứng, đẻ con”:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Hướng dẫn cách chơi: Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi và tổng kết trò chơi.
III -Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời.
- HS trả lời.
- HS chơi trò chơi.
---------------- & ----------------
HDTHTV; Luyện đọc: Đất nước 	
I, Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy toàn bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
	- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng. Đọc dứt khoát giữa các câu thể hiện tình cảm của tác giã
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Giới thiệu bài: Luyện đọc bài “Đất nước”
2, Luyện đọc bài: 
- H/s đọc bài, phát hiện giọng đọc.
- G/v kết luận và hướng dẫn cách đọc như yêu cầu.
* Luyện đọc trôi chảy bài thơ.
 - Gv theo dõi chung, nhắc nhở những em đọc còn chậm . 
- Chú ý rèn kỹ năng đọc cho các em.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Chấm điểm một số em đọc hay.
3, Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng lại toàn bài
- VN đọc bài thành thạo và nớ nội dung bài
- 5 em đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
1 em nêu nội dung chính của bài.
- H/s luyện đọc theo cặp ( 2 em ngồi cùng bàn đọc nối tếp nhau từng đoạn cho hết bài )
- Luyện đọc diễn cảm theo từng khổ, cả bài .
- Thi đọc diễn cảm, ( mỗi tổ 1 em)
- Lưu ý ( Linh, Hoàng, Hồng )
---------------- & ----------------
HDTH Toaựn 	Luyeọn taọp: vận tốc
I. Muùc tieõu: - H/s naộm ủửụùc coõng thửực tớnh vaọn toỏc vaọn duùng vaứo laứm caực baứi taọp coự lieõn quan.
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: 
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
A, OÂn lớ thuyeỏt: ? Neõu coõng thửực tớnh vaọn toỏc?
B, Baứi taọp vaọn duùng:
*Baứi taọp 1: Moọt oõ toõ ủi ủửụùc quaỷng ủửụứng 130 km trong 2 giụứ. Tớnh vaọn toỏccuỷa oõ- toõ ủoự?
H/s ủoùc baứi vaứ giaỷi.
	Vaọn toỏc cuỷa oõ- toõ ủoự laứ: 130 : 2 = 65 km/ giụứ
*Baứi taọp 2: Moọt ngửụứi ủi boọ ủi quaỷng ủửụứng 10,5 km heỏt 2,5 giụứ. Tớnh vaọn toỏc cuỷa ngửụứi ủi boọ ủoự?
- Goùi HS ủoùc baứi taọp vaứ tỡm hieồu	
*Baứi taọp 3: Moọt vaọn ủoọng vieõn chaùy 800 m heỏt 2 phuựt 5 giaõy. Tớnh vaọn toỏc cuỷa vaọn ủoọng vieõn chaùy ủoự.
- HD HS ủoồi vaứ giaỷi
- Toồ chửực nhaõn xeựt vaứ chửừa baứi
III. Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cho HS nhaộc laùi coõng thửực tớnh vaọn toỏc.
- VN laứm laùi baứi taọp
 - v = s : t
- 2 em nhaộc laùi caựch tớnh
- Laứm vaứo vụỷ 
 Vaọn toỏc cuỷa ngửụứi ủi boọ laứ:
 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giụứ)
- Lửu yự: ủoồi: 2phuựt 5giaõy = ..giaõy
H/s laàn lửụùt ủoùc baứi vaứ laứm baứi. Trỡnh baứy baứi, chửừa baứi . 
---------------- & ----------------
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
A . mục đích, yêu cầu :
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL. Đọc bài lưu loát, diễn cảm , hiểu nội dung bài,
 2 Tạo lập được câu ghép để làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống (BT2)
B . đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL 
 C . các hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
3’
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
Mời HS đọc bài.
GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
GV cho điểm. 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm của HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt, có vế câu viết thêm khác của bạn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
* Ví dụ về các câu ghép hoàn chỉnh:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy/ chúng rất quan trọng/ đồng hồ sẽ không chạy nếu không có chúng.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng/ chiếc đồng hồ sẽ chạy không chính xác/ chiếc đồng hồ sẽ không hoạt động.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
III- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : về nhà tiếp tục luyện đọc.
 - HS nghe và ghi bài
- HS bốc thăm và chuẩn bị 
- Từng HS đọc bài
- HS trả lời
- 1 HS trả lời 
- HS làm bài vào vở, 
1 HS lên bảng
- Một số HS đọc.
- Đọc bài làm và giải thích cách làm
---------------- & ----------------
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường,thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày một bài giải toán.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm và vở ô li. 
 C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
3’
I Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS : 
+ Viết công thức tính thời gian, quãng đường ,vận tốc. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
II.Bài mới.
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập: 
Bài 1: 
a. Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ Có mấy chuyển động trong cùng môt thời gian? 
+Là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? 
GV vẽ sơ đồ để HD HS giải. 
GV lu ý HS: Vừa nói vừa chỉ: Khi ô tô gặp xe máy thì cả hai đã đi hết quãng đờng 180 km.
+ Vậy muốn tìm thời gian cả hai đi hết quãng đường hay thời gian hai xe gặp nhau, ta cần biết thêm yếu tố nào? 
Yêu cầu HS tự giải.GV chốt để đa ra công thức: 
 t gặp nhau = 180 : ( 54 + 36 ) = 2 ( giờ) 
 S : ( V1+ V2)
Bài 1(b) HS tự áp dụng công ... chuẩn bị 
- Từng HS đọc bài và trả lời
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 
3 HS làm bảng nhóm 
- HS trình bày.
---------------- & ----------------
địa lí
 Châu Mĩ (Tiếp theo) 
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS cần: 
- Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ , một số nét tiêu biểu về Hoa Kì. 
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa kì. Chỉ được thủ đo của Hoa Kì trên bản đồ
- Sử dụngtranh ảnh, bản đồ...để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. 
B - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ thế giới. 
- Tranh ảnh: dân cư, về hoạt động sản xuất của ngươig dân Châu Mĩ.
C . Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
27’
5’
I, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS: 
+ Chỉ trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ? 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên Châu Mĩ ? 
- GV nhận xét và đánh giá.
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung:
d, Dân cư: 
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát lược đồ trả lời: 
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? 
+ người dân từ các châu lục nào đã đến sống ở châu Mĩ? 
+Dân cư châu Mĩ sống chủ yếu tập trung ở đâu? 
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.ghi bảng. 
e, Hoạt động kinh tế: 
- Yêu cầu HS đọc SGK và kết hợp với quan sát hình 4: 
+ Nêu sự khác nhau giữa kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? 
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc, Trung và Nam Mĩ? 
+ Trưng bày ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ( Nếu có) 
- GV chốt ý và mở rộng ý này. 
đ, Hoa Kì: 
+ Hãy chỉ trên lược đồ vị trí, giới hạn Hoa Kì và thủ đô Oa - sinh - tơn? 
+ Nhân xét về vị trí địa lí, diện tích, số dân . đặc diểm kinh tế? 
- GV nhận xét và chốt ý.
III, Củng cố - dặn dò: 
- Thi là HDV du lịch giới thiệu về châu Mĩ? ( Đặc điểm tự nhiên, về kinh tế, dân cư..) 
- Nhận xét giờ học.CBBS.
- 2 HS trả lời. 
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4 đại diện trình bày. 
- HS khác nhận xét. 
- HS quan sát và trả lời. 
- Lắng nghe phần nhận xét dặn dò của GV.
---------------- & ----------------
 Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
	Toán
 Ôn tập về phân số
A. Mục tiêu : Giúp HS biết: 
- Biết xác định phân số bằng trực giác
- Củng cố về đọc, viết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 
- Rèn tính cận thận khi làm toán và trình bày bài toán. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm và vở ô li. 
- C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò	
5’
27’
3’
I Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS : 
+ Viết số thích hợp vào dấu sao của số 36* để số 36* chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. GV NX và ghi điểm.
II.Bài mới.
1 Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Luyện tập: 
Bài 1: Ôn về cách viết phân số và hỗn số.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài. 
+ Bài yêu cầu gì? 
- Yêu cầu HS tự làm vở,
+ Hãy đọc phân số và hỗn số vừa viết.
- GV nhận xét bài của HS và chốt kiến thức. 
Bài 2: Ôn về rút gọn phân số: 
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu đầu bài rồi tự làm vào vở.
GV nhận xét bài làm của HS và chốt: 
+ Nêu cách rút gọn phân số? 
+ Thế nào là phân số tối giản? 
Bài 3a,b: Ôn về quy đồng mẫu số các phân số: 
Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài rồi tự làm vào vở. 
GV chữa bài và chốt: 
+ Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? 
+ Nếu hai mẫu số chia hết cho nhau thì khi ta quy đồng cần chú ý gì?
+ Thế nào là mẫu số chung nhỏ nhất? 
+ Nêu cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất? 
Bài 4: Ôn về so sánh các phân số: 
-Yêu cầu HS tự là bài so sánh phân số .
- .GV chữa bài và chốt lại kiến thức. 
+ Nêu cách so sánh phân số? 
Bài 5: HDHS làm bài ở nhà
 GV cần HD HS QĐMS rồi tìm phân số cần điền.
- GV cho HS tự làm bài, chữa và chốt kiến thức. 
III.Củng cố - dặn dò.- chốt kiến thức, nhận xét giờ học. 
- 1HS viết bảng.
- lớp làm nháp.
-
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- HS đọc và làm bài.
- 1 HS lên bảng. 
- 1 HS lên bảng.
- HS đọc và tự giải. 1 HS lên bảng. 
- HS lắng nghe và về chuẩn bị bài sau.
---------------- & ----------------
Làm văn
 Ôn tập giữa học kì 2 - tiết 7 
A- Mục đích,yêu cầu 
 - Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu.
 - Thời gian làm bài khoảng 30 phút.
B- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
3’
I- Giới thiệu bài :
II- Kiểm tra :
GV phát đề cho HS
GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài và cách làm bài:
+ Đọc kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.
+ Đánh dấu nhân vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
Yêu cầu HS làm bài.
Lời giải :
Câu 1 : a (Mùa thu ở làng quê)
Câu 2 : c (Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác)
Câu 3 : b (Chỉ những hồ nước)
Câu 4 : c (Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy”nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất)
 Câu 5 : c (Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai)
 Câu 6 : b ( Hai từ. Đó là các từ : “ xanh mướt, xanh lơ”
 Câu 7 : a ( Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển)
 Câu 8 : c (Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bạn trẻ)
 Câu 9 : a (Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất)
 Câu 10 : b (Bằng cách lặp từ ngữ, từ lặp lại là từ không gian)
 III- Củng cố, dặn dò :- Thu bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS làm bài 
- HS thu bài.
---------------- & ----------------
chính tả
 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 8
A- Mục đích,yêu cầu 
 - Kiểm tra Tập làm văn.
 - Thời gian làm bài khoảng 40 phút.
B- Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
 3’
I- Giới thiệu bài :
II- Kiểm tra :
GV chép đề lên bảng lớp :
Đề bài : Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường.
 - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người và những cần chú ý khi viết văn tả người.
 - Yêu cầu HS làm bài.
III- Củng cố, dặn dò :
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS làm bài 
- HS thu bài.
---------------- & ----------------
Buổi chiều
HDTHT/Việt luyện tập về tả cây cối
I.Mục tiờu: 
- Củng cố về cỏch viết văn tả cây cối. Cấu tạo của bài văn tả cây cối. Trỡnh tự miờu tả, cỏc nghệ thuật được sử dụng khi miờu tả cây cối.
- Giáo dục HS yêu cây trồng.
II. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Nêu bố cục của bài văn tả cây cối?
- Nờu quy trỡnh tả cõy?
2. bài mới: Thực hành
? H/s nhắc lại cấu tạo bài văn miờu tả cây cối.
Muốn tả được cây cối chỳng ta cần phải ( Quan sỏt, nghe, sờ)
Phỏt hiện những đặc điểm riờng biệt.
* Bài tập vận dụng:
Đề bài: Viết bài văn tả caõy coồ thuù.
H/s làm bài cỏ nhõn.
Một số em trỡnh bày kết quả. - Nhận xột bổ sung.
VD( Phần thõn bài) Cỏi bàn học ở nhà của tụi trụng rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hỡnh chử nhật. Đỏnh vộc ni màu cỏnh dỏn sỏng búng. Bốn cỏi chõn bàn cũng bằng gỗ. Đẻo trũn hơi to hơn ở phần sỏt mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nờn trụng rất duyờn. Mỗi khi ngồi vào bàn học bài tụi thấy rất dẻ chịu và khoan khoỏi vỡ rỏt vừa tầm với tụi.
III. Củng cố dặn dũ: Về nhà viết tốt bài văn tả caõy coỏi
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động cỏ nhõn viết vào vở.
- trỡnh bày và nhận xột: Hoạt động cả lớp.
- 1 số em cú bài làm hay đoc cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe để thực hiện
---------------- & ----------------
bdhsg: Giải toán chuyển động đều
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện tập giải các bài toán về chuyển động đều: Tính quãng đường, thời gian, vận tốc.
- Rèn kĩ năng giải các bài tóan chuyển động đều.
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’ 
25’
5’
1.Bài cũ: - Gọi HS nêu công thức tính S, v, t 
- Nêu cách thực hiện tính s, t khi 2 động tử cùng chiều, ngược chiều?
2. Bài mới: Luyện tập
*Bài1: Một người chạy từ điểm A đến điểm B và từ B quay về A hết 3phút 50giây, biết khoảng cách giữa 2 điểm A và B là 575m. Tính vận tốc chạy của người đó? 
*Bài 2: Lúc 6giờ một người đi xe đạp từ B đến C với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó một người đi xe máy từ A cách B 48km vối vận tốc 36km/giờ đuổi theo xe đạp. Hpỉ đến mấy giờ thì người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp? Khi gặp nhau họ cách tỉnh B bao nhiêu km?
*Bài 3: Hai thị xã A và B cách nhau 80km. Lúc 7giờ một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 38km/giờ, cùng lúc đó một người đi xe đạp với vận tốc 12km/giờ chạy từ thị xã B về A. Hỏi chỗ gặp nhau cua hai người cách thị xã A bao nhiêu km và họ gặp nhau lúc mấy giờ?
- Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
- Củng cố các dạng toán.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Hệ thống lại các dạng bài tập
- Củgn cố lại cách làm
S = v x t 
V = s : t
 t = s : v 
- HS đọc bài toán và xác định dạng toán, phân tích và tìm pp giải.
- Làm bài cá nhân vào vở
- Chữa bài và củng cố cách làm.
+ Bài 2: Lưu ý hai động tử chuyển động cùng chiều
+ Hai động tử chuyển động ngược chiều.
-------------- & --------------
SHTT SINH HOạT Đội
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Nắm được những ưu khuyết điểm của cá nhân,tập thể thông qua hoạt động 
 của chi đội trong tuần 28 để có biện pháp khắc phục. 
 - Thông qua kế hoạch tuần 29 và phương hướng hoạt động - HS biết để
 thực hiện có hiệu quả.
 - Luôn có tinh thần tập thể và ý thức tự giác.
 II. Tổ chức sinh hoạt:
Phân đội trưởng đánh giá: -Lần lượt từng phân đội đánh giá
 - Các phân đội nhận xét bổ sung
 - Đội viên bổ sung ý kiến.
2. Chi đội trưởng đánh giá chi tiết -Chi đội bổ sung 
3. Huynh trưởng đánh giá: - Số lượng: Đảm bảo 100%
 - Trang phục đầy đủ , một số em ăn mặc chưa gọn gàng, khăn quàng đỏ sử 
 dụng chưa thường xuyên.
 - Nề nếp:+ Duy trì được các nề nếp thường xuyên, công tác tự quản tốt
 + Nhiều em có tiến bộ về học tập: T Hiếu, Ngọc Anh
 - Hoạt động giữa giờ: Triển khai đội hình nhanh, tập khá đều.
 - Vệ sinh trực nhật: Triển khai đều đặn, sạch sẽ. Tuy nhiên 1 số 
 chưa tự giác( Đặc biệt 1 số em nam ) phần trần cầu thang chưa được sạch 
 mạng nhện vẫn còn. 
4.Kế hoạch tuần 29:
 - Duy trì các hoạt động tuần 28. Đảm bảo sĩ số hàng ngày. Tăng cường 
 chăm sóc bồn hoa, bổ sung phân cho hoa.. 
 - Tiếp tục nâng cao chất lượng HSG và giảm HSY, sau thi GK2 để đạt kết
 quả tốt hơn.
 - Duy trì nề nếp tự quản.
 - Tích cực luyện tập ĐHĐN và các bài hát múa giữa giờ
 5. Bình xét thi đua tuần 28: 02 em
---------------- & ----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_ban_hay_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc