Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu

 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)

 - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không

II/Chuẩn bị:

Viết sẵn lời giảiBT3

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14, Thứ 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 223/11/2010 Ngày day 30/11/2010
Thứ ba
LuyÖn tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Môc tiªu
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)
 - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không 
II/Chuẩn bị:
Viết sẵn lời giảiBT3
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu không phải là câu hỏi.
b/Hướng dẫnHS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GVKết luận giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Gọi HS trình bày
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làmbài
- Gọi vài em trình bày
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc BT5
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
4. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị :Dùng câu hỏi vào Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- 4 em trình bày.
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu 
- 1 em đọc.
- Gọi 2 em lên bảng, HS tự làm VBT.
- Lớp nhận xét.
- 5 em trình bày.
– Ai là lớp trưởng ?
– Cái gì trong cặp cậu thế ?
– ở nhà, cậu hay làm gì ? ...
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm VBT.
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
Tiet2:THỂ DUC
Tiết 3:To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Môc tiªu 
 thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).
II. §å dïng d¹y häc
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số
2. Bài mới :
2,1/HD hs thực hiện chia cho số có 1 chữ số
a/ Giới thiệu phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
b/Giới thiệu phép chia có dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
2.2/ Luyện tập 
Bài 1 :Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con 4 HS lần lượt lên bảng giải.
- Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- 1 em nêu.
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS làm bảng con, lần lượt 2 em lên bảng.
 278157 3 158735 3
 08 92719 08 52911
 21 27
 05 03
 27 05
 0 2
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 dư 3
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở .
Gọi HS nhận xét
Bài 3:HSKG
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại cách chia cho số có một chữ số.
- Gv nhận xét tiết học. 
Mỗi bể có số lít xăng là:
128 610 : 6 = 21 435 (l)
Đáp số 21 435 l
Bài giải
Thực hiện phép chia ta có
187250:8=23406(dư 2)
Vậy có thể xếp vào nhiều nhất 23406 hộp và còn dừ áo
Tiết 3:Khoa häc
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Môc tiªu
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
 II. §å dïng d¹y häc
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Kể tên một số cách làm sạch nước mà em biết
- Trình bày dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước
2. Bài mới:
a/HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH trang 58 SGK
- Những việc không nên làm:
- Những việc nên làm:
- Yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước
- GV kết luận như mục: Bạn cần biết.
b/HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước
- Chia nhóm 3 em và giao nhiệm vụ :
– Xây dựng kịch bản
– Tập đóng vai
- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay, đóng vai tự nhiên.
4.Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại mục bạn cần biết SGK.
-BVMT: gd hs không vứt rác bừa bãi,dọn vệ sinh xung quanh nhà.
-Chuẩn bị :Tiết kiệm nước.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 HS trả lời.
- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
– Không nên : đục ống nước, đổ rác xuống ao.
– Nên làm : vứt rác tái chế được vào thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ thống nước thải.
- HS tự trả lời.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm HTL.
- Nhóm 3 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tiết 5:KÓ chuyÖn
BÚP BÊ CỦA AI
I. Môc tiªu
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minhcho từng tranh minh họa(BT1) ,bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể phần kế câu chuyện với tình huống cho trước(BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn đồ chơi.
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh minh họa phóng to
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
a/ GV kể chuyện(2 lần)
- Kể lần 1 : chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời lật đật : oán trách. Lời Nga : ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng, ân cần.
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
b/ HD tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
c/ Kể bằng lời của búp bê
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để kể câu chuyện. Khi kể phải xưng tôi (mình, tớ ...).
d/Kể phần kết truyện theo tình huống
- Gọi 1 em đọc BT3
- Yêu cầu HS tưởng tượng một lúc nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới
- Gọi HS trình bày
4. Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì ?
- Chuẩn bị : Kể chuyện đã nghe đã đọc.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 em kể.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 em đọc thuyết minh.
1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
2. Mùa đông, không có váy áo, búp bê lạnh và tủi thân khóc.
3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.
5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình thương yêu của cô chủ mới.
- HS tập kể trong nhóm đôi.
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_thu_3_nam_hoc_2010_2011.doc