Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tổng hợp)

Tập đọc:

CHÚ ĐẤT NUNG.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn rấm, chú bé Đất)

- Hiểu: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Văn hay chữ tốt.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- HS nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng

* Nội dung:

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Soạn: Chủ nhật 6/12/2009
Giảng: Thứ hai ngày 7/12/2009.
Chào cờ.
********************************************
Toán.
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số ( thông qua biểu thức ).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành.
II. Đồ dùng:
- Tóm tắt bài 4 ( 76 ).
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 258 x 205 = 309 x 702 = 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV ghi bảng: ( 35 + 21 ) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.
- Giá trị của biểu thức ( 35 = 21 ) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau?
* GV: ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng ntn?
+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 
35 : 7 + 21 : 7?
* Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm ntn?
- Gọi HS đọc kết luận: SGK/76.
2. Luyện tập :
* Bài 1 ( 76 ) Tính bằng hai cách.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ a. Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ b. Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 76). Tính bằng hai cách ( theo mẫu )
- Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Nêu cách chia một hiệu cho một số?
* Bài 3 ( 76 )
- Gọi HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm ra vở, 1 HS làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện ra nháp, 1 HS làm bảng.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 = 8
- HS nhận xét, nhắc lại.
- Giá trị của biểu thức ( 35 = 21 ) : 7 và 
35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau.
- Một tổng chia cho một số
- Biểu thức là tổng của hai thương
- HS nêu ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- Kết quả: a.10; 21.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc mẫu
- HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Kết quả: b. 7; 23
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc mẫu
- HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng lớp.
- Kết quả: a. 3; 3 b. 4; 4
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
* Lớp 4A: 32 HS: 1 nhóm: 4 HS
- Lớp 4B: 28 HS: 1 nhóm 4 HS
* Có :......nhóm?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải.
Cả hai lớp có số nhóm là.
( 32 : 4 ) + ( 28 : 4 ) = 15 ( nhóm )
 Đáp số: 15 nhóm
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm ntn?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
**************************************************
Tập đọc:
Chú đất nung.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn rấm, chú bé Đất) 
- Hiểu: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đọc thuộc lòng bài : Văn hay chữ tốt.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt.thủy tinh.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: đất nung; lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại.
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thầm.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau ntn?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
* đoạn 3.
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp những gì?
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Thao em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Từ nhỏ.trăm lần.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1
- Cu Chắt có các đồ chơi: 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son....
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh...đi chăn trâu.
* Các đồ chơi của Cu Chắt.
- HS đọc thầm bài
- Vào nắp cái cháp hỏng.
- Họ Làm quen với nhau....nhau nữa.
* Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng....Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha làm nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa.
 * Chú Đất Nung quyết định trở thành Đất Nung.
* Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Em học được gì ở chú Đất Nung?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
 ***************************************************
Chính tả.
Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn. 
- Làm đúng các bài tập 2a/b; phân biệt s/x hay ât/âc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nực.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo len đẹp ntn?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp phong phanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 135 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS lên bảng thi làm tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 3 ( 135)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe.....
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm lên bảng thi làm tiếp sức.
- Đáp án
* xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sọ.
* lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Đáp án : sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng lòa...
- xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn...
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
 **********************************************************
Soạn: Thứ hai ngày 7/12/2009.
Giảng: Thứ ba ngày 8/12/2009.
Đạo đức.
Biết ơn thầy giáo, cô giáo.( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
-.Biết được công lao của thầy giáo cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
- Lễ phép, vâng lời thầygiáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm thẻ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. bài cũ:
+ Hãy kể những việc làm của em về việc quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Xử lí tình huống.
- HS đọc tình huống
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống xẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn sẽ làm gì?
+ Tổ chức cho 2 nhóm đóng vai?
+ Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó?
+ Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ ntn?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo?
+ Em biết ơn kính trọng thầy cô giáo bằng những việc làm nào?
2. Ghi nhớ: SGK/21
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Luyện tập :
 a.Thế nào là biết ơn thầy cô ( Bài 1/22)
- Cho HS thảo luận cặp
- HS quan sát các bức tranh
+ Nội dung từng bức tranh?
+ Việc làm của các bạn trong các tranh nào thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô?
+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng thầy cô?
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh 3 thể hiện điều gì?
+ Nếu em có mặt trong tình huống đó em sẽ nói gì với các bạn.
b. Bài tập 2 ( 22 )
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm nêu các việc làm thể hiện lòng viết ơn đối với các thầy cô giáo?
* GV kết luận:
- Các bạn sẽ đến thăm cô giáo.
- Phải biết ơn thầy cô giáo.
- Phải kính trọng, biết ơn.
- Vì các thầy cô không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ.
- HS đọc ghi nhớ.
- Tranh 1: Gặp thầy giáo các bạn đứng nghiêm để chào.
- Tranh 2: Các bạn mang hoa chúc mừng 20/11.
- Tranh 3: Các bạn không chào cô giáo khi cô giáo không dạy mình.
- Tranh 4: Biết giúp đỡ cô.
- Tranh 1,2,4 
- Biết chào lễ phép, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết.
- Chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô.
- Khuyên và giải thích cho các bạn.
- ý a, b, d, đ, e, g thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô.
4. Củng cố:
+ Tại sao lại phải biết ơn thầy cô giáo?
+ Em đã làm những việc gì thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo.
5. Hoạt động nối tiếp.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ, chuyện bài hát nói về công ơn của thầy cô.
*************************************************
Toá ... m tra bài cũ: 3 HS tập 4 động tác đầu của bài TDPTC.
a. Ôn bài TDPTC.
- Ôn bài TDPTC: 4 lần.
- Lần 1 GV hô cho cả lớp tập.
- Lần 2:GV tập chậm từng nhịp để sửa sai cho HS.
- Lần 3,4 Cán sự hô, GV quan sát, sửa sai.
- Biểu diễn thi giữa các tổ bài TDPTC.
b. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Đua ngựa.
- HS khởi động lại các khớp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- GV và HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài TDPTC.
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 X
*********************************************************
Sinh Hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 14
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Hiếu, Tùng.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Mai, D.Linh, Yến, T.Anh, Huyền, My.
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Trang, N.Linh, Đức, Mạnh. 
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 15:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 3 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
*********************************************************
Soạn: Thứ tư ngày 9/12/2009
 Giảng chiều: Thứ sáu11/12/2009.
Kĩ thuật.
Thêu móc xích.( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhât snăm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- HS khéo tay: Thêu được các mũi thêu như trên , đường thêu ít bị dúm.
- HS nam không bắt buộc phải thực hành.
II. Đồ dùng:
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích bằng len thêu trên bìa.
- Vật liệu, dụng cụ. Một mảnh vải kích thước 20 x 30 cm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Nêu quy trình thêu móc xích?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Học sinh thực hành thêu móc xích.
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Gọi HS thực hiện lại các bước thêu móc xích.
+ B1: Vạch dấu đường thêu.
+ B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cho HS thực hành thêu móc xích.
- GV quan sát hướng dẫn HS yếu. 
4. Đánh giá kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV đính tiêu chí đánh giá.
+ Thêu đúng kĩ thuật.
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Cho HS quan sát nhận xét, đánh giá.
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- HS thực hành lại các bước thêu móc xích.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành thêu móc xích.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đọc tiêu chí đánh giá
- HS đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố:
+ Nêu các bước thêu móc xích ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
*****************************************************
 Khoa học
Bảo về nguồn nước
I. Mục tiêu.
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. 
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. 
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoat nước thải,... 
 + Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình minh hoạ Sgk, sở đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy( Sgk, bài 27)
- HS giấy, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Những việc nên làm và không nên làm để bảo về nguồn nước:
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn. Chia nhóm ,yêu cầu HS quan sát hình vẽ , thảo luận và TLCH:
 + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+ Theo em, việc làm đó nên làm hay không nên làm? vì sao?
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- GV giới thiệu nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu cải tiến, cải tạo và bảo vệ hê thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,
+ Em đã làm gì để bảo về nguồn nước?
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét tuyên dương HS
* Hoạt động 2: 
liên hệ
* Hoạt động 3: 
Cuộc thi : Đội tuyên truyền giỏi
- GV tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm bàn
- Yêu cầu HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước
- Yêu cầu các nhóm treo tranh vẽ và cử đại diện giới thiệu
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm
Thảo luận nhóm, trình bày trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
2 HS đọc mục Bạn cần biết.
2 HS nêu ý kiến.
HS quan sát, lắng nghe
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
4. Củng cố:
 Vì sao phải bảo vệ nguồn nước?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà HTL mục bạn cần biết
- Dặn HS có ý thức bảo vệ nguồn nước
*************************************************************
Hướng dẫn tự học :
Hoàn thành bài trong ngày. 
BD- PĐ : Môn toán
I.Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Mở rộng kiến thức về môn toán.
- Rèn ý thức tự giác và kĩ năng giải toán cho HS.
II.Các hạt động dạy học.
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
*Hoàn thành kiến thức các bài trong ngày.
- Hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành bài trong ngày: 
Vở bài tập toán, bài tập tiếng việt.
Củng cố lại kiến thức môn toán: 
Cách thực hiện chia một tích cho một số. 
Kiến thức môn Tiếng việt. 
* Mở rộng và nâng cao kiến thức môn toán:
HS yếu- kém
HS khá- giỏi
* Bài tập 1: Thực hiện tính:
a, (24 x 21) : 3 =
b, (12 x 20) : 4 =
c, (35 x 25) : 5 = 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* bài tập 2 : Tính bằng 2 cách :
a, 27 x 3 : 24 x 3 =
b, 12 x 3 : 15 x 3 =
c, 56 : 7 x 56 : 8 =
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
 * Bài tập 1: - HS đọc bài toán.
* Có 5 tấm vải: 1 tấm : 30 m.
 Bán : 1/5 số vải.
* Hỏi bản được:....m vải?
- HS làm vở ô ly, 1HS làm bảng.
Bài giải.
Số m vải cửa hàng có là.
30 x 5 = 150 ( m )
Số m vải cửa hàng đã bán là.
150 : 5 = 30 ( m )
 Đáp số: 30 m 
- HS nhận xét, đánh giá.
* bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 43 x 18 – 43 x 8 =
b, 123 x 45 + 123 x 55 =
c, 56 x 4 + 56 x 3 + 56 x 2+ 56 =
d, 72 x 2 + 72 x 3 + 72 x 5 =
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK, 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố: 
 - HS nêu lại nội dung ôn tập
5, Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
*************************************************************
Khoa học:
 Một số cách làm sạch nước.
I. Mục tiêu:
	- Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sdản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 56,57 SGK.
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Một số cách làm sạch nước:
+ Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước?
+ Những cách làm như vậy mang lại hiệu quả ntn?
* GV: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách sau.
1. Lọc nước bằng giấy lọc, bông...lót ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào bể lọc để tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước.
2. Lọc nước bằng cách khử trùng nước: chop vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi hắc.
3. Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi mất.
b. Tác dụng của lọc nước.
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản theo các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm 6 
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?
- Gọi HS nhận xét, tuyên dương.
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Cát và sỏi có tác dụng gì?
* GV: Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại được vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác.( GV chỉ vào hình minh họa 2 và giảng: Nước được lấy từ nguồn nước như giếng, nước sông...đưa vào trạm bơm đợt một. Sau đó....sinh hoạt )
c. Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
+ Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
 Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Gia đình em thường lọc nước bằng cách:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bình lọc nước
+ Dùng bông lót ở phễu để lọc....
- Những cách lọc nước như vậy làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số loại vi khuẩn gây bệnh cho con người.
- HS nghe GV giảng.
- HS thực hành, đại diện nhóm trình bày
- Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như: đất, cát, ...Nước sau khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
- Nước sau khi lọc chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất , vẫn còn các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy được.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Cần phải có than bột, cát hay sỏi.
- Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước.
- Loại bỏ các chất không tan trong nước.
- Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ chất độc còn tồn tại trong nước.
- HS đọc mục bạn cần biết.
4. Củng cố:
+ Nêu các cách làm sạch nước?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
 ************************************************************* 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_tong_hop.doc