Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trần Nguyệt Quang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trần Nguyệt Quang

I- Mục tiêu:

-HS rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có một chữ số.

- Thực hiện nhanh chính xác.

- Giáo dục ý thức học tập.

II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trần Nguyệt Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009
Toán 
chia một tổng cho một số
I- Mục tiêu:
- HS biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất chia một hiệu cho một số thông qua BT.
- Biết vận dụng tính chất trên vào tính toán.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
HS thực hiện: BT 2 cột 2, BT 3 cột 2.
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
 a-HD HS nhận biết tính chất chia một tổngcho một số:
GV ghi: ( 35+21) : 7 = 56:7 = 8
Tương tự: 35:7 + 21:7 = 5+3 = 8
- HS thực hiện và so sánh kết quả..
- Gọi HS rút ra tính chất.
b-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện và chữa bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiệnvà chữa bài.
- Cho HS rút ra tính chất chia một hiệu cho một số.
- HS làm bảng, vở.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố - Dặn dò về nhà làm bài tập 
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện lớp nhận xét.
- Rút ra tính chất và đọc tính chất.
- Thực hiện bảng lớp và nháp.
- Lớp nhận xét.
Cách 1: Tính giá trị biểu thức.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia cho một số.
- HS thực hiện bảng lớp và nháp và rút ra nhận xét..
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là:
32 : 4 =8 ( nhóm )
Số nhóm HS của lớp 4B là:
28 : 4 =7 ( nhóm )
 Số nhóm HS của cả hai lớp là:
8 + 7 = 15 ( nhóm )
 ĐS : 15 nhóm
Chính tả (nghe – viết) 
Chiếc áo búp bê
I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp đoạn văn: Chiếc áo búp bê.
-. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s và ât/âc
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2.
- HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: lỏng lẻo, nợ nần, nóng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo.
- GV nhận xét.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài : Chiếc áo búp bê.
+ Đoạn văn tả cái gì?
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
GV nhận xét chung bài viết.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai 
Bài tập 3: HD HS thực hiện cá nhân: Mỗi HS viết khoảng 7 tính từ.
- Chữa bài và nhận xét.
C - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học- Về nhà làm BT 2.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: Ly, Khánh, phong phanh,xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...
 - HS nghe và tiếp thu.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
 - HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS làm bài và chữa bài.
 HS nghe và về nhà thực hiện.
Chiều
Toán 
LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Củng cố kỹ năng một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất chia một hiệu cho một số thông qua BT.
- Biết vận dụng tính chất trên vào tính toán.
II. Các hoạt động dạy- học:
Nêu kết luận “ một tổng chia cho một số ”.
* Bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
(12 + 33) : 3 ; (42 + 18) : 6 ; (307 + 43) : 10 ; (243 + 27) : 9
 YC cả lớp tự làm bài ở VBT- 4 em yếu làm bài ở bảng lớp – chữa bài
Bài 2: Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào chỗ chấm:
 23 x 11 = .. 45 x11 = .
 57 x 11 =.. 82 x 11 = .
Bài 3: dành cho HS khá giỏi:
 Thay vào dấu *các chữ số thích hợp(viết vào chỗ chấm)
 254  * 3 2 
 * *  75 
* * * 0  18 * * .
* * 2 . * * * * 
 YC HS tự làm bài rồi chữa.
Tập đọc: 
Chú đất nung
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. Phân biệt lời nhân vật. 
-Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọcbài : Văn hay chữ tốt và trả lời các câu hỏi.
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Luyện đọc theo cặp.
Hướng dẫn đọcGV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi:
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?
Chúng khác nhau như thế nào?
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
-HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Vì sao chú bé Đất trở thành Đất Nung?
 +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? Hiểu: Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
c- Đọc diễn cảm:
Gọi 4 HS phân vai toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc..
C- Củng cố, dặn dò:
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
 -2HS đọc, lớp nhận xét.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Đoạn 1: 4 dòng đầu.
Đoạn 2: 6 dòng tiếp
Đoạn 3: còn lại.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 2 HS đọc. 
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+ HS trả lời câu hỏi.
2HS đọc nội dung
 - 4 HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2009
Toán : 
chia cho một số có một chữ số
I- Mục tiêu:
-HS rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có một chữ số.
- Thực hiện nhanh chính xác.
- Giáo dục ý thức học tập.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT2
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Bài mới:
 a- Trường hợp chia hết.
- GV ghi: 128672: 6 =
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
b- Trường hợp chia phép chia có dư:.
GV viết: 230859 : 5 =
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia.
3-Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện: chọn phép tính thích hợp.
- HS làm bảng, vở.
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- GV chấm một số bài.
- Gọi 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
C- Củng cố, dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
 HS thực hiện miệng.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng
- Gọi HS làm và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Giải
 Thực hiện phép chia ta có: 
187250 : 8 = 23406 ( dư 2)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo.
 Đáp số: 23406 hộp và thừa 2 áo 
Luyện từ và câu: 
Luyện tập về câu hỏi
I-Mục tiêu:
Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đó.
Bước đầu biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bìa có viết sẵn nội dung BT1, BT3.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD. Nhận biết câu hỏi qua dấu hiệu nào?
- GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đặt câu hỏi với các BP in đậm. 
- Lớp nhận xét về các từ. GV kết luận.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo nhóm.
- Gọi HS thực hiện trên bảng lớp. 
Bài 3: Yêu cầu đọc bài.
- Gọi HS lên gạch dưới các từ nghi vấn. 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu: Mỗi HS tự đặt câu hỏi với 7 từ đã cho.
Mỗi HS tự đặt câu hỏi và nêu trước lớp.
Lớp nhận xét, GV kết luận.
Bài 5: HS đọc yêu cầu.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm ra những câu không phải là câu hỏi.
- Gọi HS nêu: Thế nào là câu hỏi?
- HS thực hiện. Nêu ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng: Câu a, d là câu hỏi; câu b, c, e không phải câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. 
C- Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ các từ ở BT 2.
-1HS trả lời - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
-2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu của bài. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài.
- 1 HS nêu khái niệm câu hỏi.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS về nhà làm bài tập.
Đạo đức:
biết ơn thầy giáo,cô giáo
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được công lao của thầy giáo, cô giáo đối với HS. 
- Biết kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. 
- Giáo dục ý thức biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
II-Tài liệu và phương tiện:
- GV: SGK + Băng chữ cho HĐ 3.
- HS: SGK đạo đức.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến.
Kết luận: Lựa chọn các cách thể hiện thái độ đúng.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
- HD HS ghi n ...  biết chia một tích cho một số. 
- Biết vận dụng tính toán một cách thuận tiện hợp lí.
 II-Đồ dùng dạy học:
- GV - HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A- Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: 24 : (3x 2) =
 45 : (9 x 5) =
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Tính và so sánh:
GV ghi: ( 9x15 ) : 3 =
 9 x ( 15:3 ) =
 ( 9:3 ) x 15 = 
HS thực hiện và so sánh- Nhận xét. 
GV ghi: ( 7x 15) : 3 =
 7 x ( 15:3 ) =
Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm, tự làm rồi chữa.
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
- Nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số. 
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện tính bằng cách nhanh nhất.
- Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài toán rồi tóm tắt.
- HS thực hiện trong vở.
- GV chấm bài cho HS.
- Gọi HS lên làm bài.
- Lớp nhận xét và sửa.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài. Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc chia một tích cho một số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện nháp- 1 HS làm bảng.
- Lớp nhận xét.
- Tương tự thực hiện rút ra nhận xét với trường hợp thừa số không chia hết.
- HS nêu quy tắc.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Trả lời các câu hỏi:
 Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Địa lí:
Hoạt động sản xuất của nguời dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dândoongf bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh)
- Các công việc cần phải làm trong quá trình SX lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động SX.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
-Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ 
III- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A/ Bài cũ: Nêu đặc điểm tiêu biểu của người dân ở ĐB Bắc Bộ .
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới :
* GTB : Nêu MT tiết học 
HĐ 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. 
- YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết.
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
- Nêu thứ tự công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo ? từ đó rút ra nhận xét về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
+ Nêu tên các cây trồng vật nuôi của ĐB Bắc Bộ
+ Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt ?
GV kết luận ý chính.
HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. 
+ Mùa đông ở ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? khi đó nhiệt độ NTN ?
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB bắc Bộ.
GV kết luận: GT thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu ở ĐB Bắc Bộ.
C/ Củng cố , dặn dò: 
- YC HS đọc nội dung bài học (SGK) 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về học bài. CB bài sau.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- HĐ cá nhân
- Diện tích 15000km2
- Đất phù sa màu mỡ 
- Cày bừa, gieo mạ, cấy, làm cỏ, bón phân, gặt, tuốt, phơi, xay sát.
- Vất vả
+ Ngô, khoai, lợn, gà, vịt.
Do có sẵn nguồn thức ăn và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai.
- HĐ nhóm (4 nhóm), đại diện báo cáo kết quả - lớp nhận xét thống nhất kết quả.
- 4 tháng 
- Thuận lợi: trồng thêm cây mùa đông 
- Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết.
- Cà chua , xà lách  (liên hệ với cây rau xứ lạnh ở đà lạt) 
- Thời tiết những ngày này .
Tập làm văn 
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I-Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết luận.
- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144, SGK.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả đồ vật mà em quan sát được.
Hỏi: Thế nào là miêu tả?
Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Nhận xét:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS đọc yêu cầu phần chú giải.
HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu.
Hỏi: Bài văn tả cái gì?
Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Khi miêu tả đồ vật cần tả những gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
 3-Luyện tập:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS thảo luận nhóm:
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trồng được miêu tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
-Cho HS viết thêm mở bài và kết bài cho thân bài trên. 
-Tả và tr bày trước lớp.Nh xét, bổ sung.
C- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 2HS đọc bài.
- HS trả lời : Tả cái cối xay gạo bằng tre.
- HS thực hiện theo nhóm trong phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày- Lớp nhận xét.
- HS nhận biết.
- 1 HS đọc bài.
- Cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình với đồ vật ấy.
- 1 HS đọc - 1 HS đọc câu hỏi.
- Từng cặp HS trao đổi tìm và nêu. Nhận xét, bổ sung.
Thể dục:
ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: đua ngựa
I.Mục tiêu:
- Ôn các động tác của bài thể dục đã học.
 - Trò chơi “ Đua ngựa”
- Có ý thức học tập tốt.
 II-Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường-1 còi. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
ĐL
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu:
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a- . Trò chơi: “ Đua ngựa”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc
b- . Ôn bài TD phát triển chung.
- GV Cho HS ôn tập động tác vươn thở và động tác tay, chân, lưng bụngvà độngtác toàn thân, nhảy, thăng bằng.
- GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
- Học động tác: thăng bằng: GV nêu ĐT và HD thực hiện theo mẫu.
.- Yêu cầu HS thực hiện. GV theo dõi sữa sai.
3- Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.
6-10
6-7
12-14
5-6
-Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
-HS chơi trò chơi.
-Đứng tại chỗ hát tập thể.
-HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
-Thực hiện chơi.
-HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
-Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
-Các tổ thực hiện.
-Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
-Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn.
 - HS làm động tác thả lỏng.
 - Chú ý nghe GV dặn dò.
Chiều
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho Học sinh:
- Củng cố cho HS biết chia một tích cho một số. 
- Biết vận dụng tính toán một cách thuận tiện hợp lí.
II. Các hoạt động dạy- học:
1- Bài 1: Đặt tính rồi tính:
(15 x 21) : 3 ; (48 x 18) : 6 ; (30 x 42) : 5 ; 
2- Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện:
12 : 3 x 15 : 3 = ; 42 : 7 x 56 : 7 = ; 
160 : 10 x 1500 : 10 =
Luyện Tiếng Việt:
LUYệN TậP
I. Mục tiêu: 
Củng cố cho HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết luận.
- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy- học:
- Bố cục bài văn miêu tả gốm mấy phần ? là những phần nào ?
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ sách giáo khoa.
- GV chép đề bài: Em hãy tả cái bàn học ở nhà.
- HS xác định yêu cầu của bài. 
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Yêu cấu HS viết phần mở bài.
- HS trình bày- nhận xét.
- GV sửa cho HS.
Khoa học 
bảo vệ nguồn nước
I-Mục tiêu:
-HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền để bảo vệ nguồn nước.
II-Đồ dùng dạy học: 
- GV: hình vẽ 58, 59 SGK.
- Giấy và bút vẽ.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu các cách làm nước sạch.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét từng hình vẽ:
Những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
Lớp nhận xét, kết luận. 
Gọi HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- XD bản cam kết bảo vệ nguồn nước
- Cho HS chọn và vẽ các bức tranh cổ động.
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các bức tranh của mình. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thaỏ luận nhóm.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Sinh hoạt tập thể 
kiểm điểm nề nếp học tập
I- Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 14.
- HS tự đánh giá trong nhóm về thực hiện nề nếp, thực hiện học tập của từng các nhân trong nhóm của mình.
- Giúp HS rút ra được những ưu và nhược điểm của bản thân để rút kinh nghiệm cho tuần sau.
II- Chuẩn bị:
- GV cùng lớp trưởng, nhóm trưởng chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III- Hoạt động chính:
1. Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt:
- Đánh giá hoạt động nề nếp, hoạt động học tập của từng nhóm trong tuần.
- Nhóm trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng các nhân trong nhóm.
- Tuyên dương cá nhân có tiến bộ, có kết quả học tập tốt: 
2. Các nhóm trưởng nhận xét từng thành viên trong nhóm mình.
3. Lớp trưởng đánh giá nhận xét của nhóm trưởng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_tran_nguyet_quang.doc