Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Sơn Ba

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Sơn Ba

Môn : Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2.Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

* KNS : - Xác định giá trị

 - Tự nhận thức bản thân .

 - Thể hiện sự tự tin .

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Sơn Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT SƠN HÀ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường TH Sơn Ba Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỚP : 4B
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN XIV
Từ ngày 22/ 11 / 2010 đến ngày 26/ 11/ 2010
Thứ
ngày
Tiết
Mơn
Tên bài giảng
Nội dung điều
chỉnh bổ sung
TL giảng dạy
Thứ 2
22/11
1
CC
20 phút
2
Tập đọc
Chú đất Nung
Tăng cường KNS
40 phút
3
Kể chuyện
Búp bê của ai ?
40 phút
4
Tốn
Chia một tổng cho một số .
BTCL:Bài 1; bài 2 (khơng yêu cầu HS học thuộc các tính chất )
40 phút
5
Thể dục
Ơn bài TD phát triển chung . TC..
GV chuyên trách dạy
Thứ 3
23/11
1
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng BB.
Tính hợp BVMT
35 phút
2
Tốn
Chia cho số cĩ một chữ số
BTCL:Bài 1(dịng 1,2); bài 2 .
40 phút
3
Khoa học
Một số cách làm sạch nước 
Tính hợp BVMT
35 phút
4
TLV
Thế nào là miêu tả ?
40 phút
5
Âm nhạc
Ơn tập 3 bài hát 
35 phút
Thứ 4
24/11
1
Tốn
Luyện tập
BTCL:Bài 1; bài 2(a); bài 4(a).
40 phút
2
Tập đọc
Chú đất Nung (tt)
Tăng cường KNS
40 phút
3
LT&C
Luyện tập về câu hỏi
40 phút
44 4
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo ( tiết 1 )
Tăng cường KNS
35 phút
5
Thể dục
Ơn bài TD phát triển chung . 
GV chuyên trách dạy
Thứ 5
25/11
1
Lịch sử 
Nhà Trần thành lập
35 phút
2
Tốn
Chia một số cho một tích
BTCL: Bài 1; bài 2
40 phút
3
Chính tả
Nghe viết : Chiếc áo búp bê
40 phút
4
TLV
Thế nào là miêu tả ?
40 phút
5
Kĩ thuật
Thêu mĩc xích ( tiết 2 )
35 phút
Thứ 6
26/11
1
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu : Mẫu cĩ hai đồ vật 
35 phút
2
Tốn
Chia một tích cho một số
BTCL: Bài 1; bài 2
40 phút
3
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
Tich hợp BVMT+KNS
35 phút
4
LT&C
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Tăng cường KNS
40 phút
5
Sinh hoạt
20 phút
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Mơn : Tập đọc 
CHÚ ĐẤT NUNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2.Kĩ năng:
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
* KNS : - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức bản thân .
 - Thể hiện sự tự tin .
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Văn hay chữ tốt 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa 
chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh.
GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo 
diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong chuyện Chú Đất Nung. 
Hướng dẫn luyện đọc
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
 GV yêu cầu HS đọc phần chú giải
Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 GV đọc diễn cảm cả bài
Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
Chúng khác nhau thế nào?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
GV nhận xét & chốt ý 
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
GV không bác bỏ ý kiến thứ nhất mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu sự thay đổi thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng định ý kiến thứ 2 đúng. 
Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
GV nhận xét & chốt ý 
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
GV hướng dẫn đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ của nhân vật 
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ông Hòn Rấm cười  thành Đất Nung)
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Truyện Chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của Cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết tập đọc tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. 
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm & nêu
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
HS nêu:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu (giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt) 
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp (Chú bé Đất & hai người bột làm quen với nhau)
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ HS đọc phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1
Cu Chắt có đồ chơi là 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất
Chúng khác nhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp Tết Trung thu. Các đồ chơi này được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là 1 hòn đất mộc mạc hình người.
HS đọc thầm đoạn 2
Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
HS đọc thầm đoạn còn lại
Dự kiến: HS có thể trả lời theo 2 hướng:
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích
Dự kiến:
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
+ Được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm 
Một tốp 4 HS đọc lần lượt theo cách phân vai. 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
Môn : Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
 Dựa theo lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1) , bước đầu biết kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê , kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3) .
Hiểu truyện. Phải biết gìn giữ , yêu quý trò chơi .
2.Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
6 băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 
Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Búp bê của ai? Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào? Đồ chơi thích những người bạn, người chủ như thế nào?
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện 
Bước 1: GV kể lần 1
GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần)
Bước 2: GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Bước 3: GV kể lần 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho 
tranh
GV mời HS đọc yêu cầu của BT1
GV nhắc nhở HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu.
GV phát 6 băng giấy cho 6 HS, yêu cầu mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh
GV gắn 6 tranh lên bảng để HS gắn lời thuyết minh dưới mỗi tranh.
GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng. 
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện bằng 
lời kể của búp bê
GV nhắc HS: kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. 
GV mời 1 HS kể mẫu lại đoạn đầu câu chuyện.
GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. 
Bài tập 3: Kể phần kết câu chuyện 
với tình huống mới 
GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. 
Củng cố - Dặn dò: 
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc 
HS kể 
HS nhận xét
HS nghe & giải nghĩa một số từ khó 
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ 
HS nghe
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS xem 6 tranh minh hoạ 
Từng cặp HS trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
6 HS viế ...  số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. 
 -Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ? 
 -GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 -Cho HS tự làm bài. 
 -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 2 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 -GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9 
 -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện,.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
-2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài. 
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp. 
 ( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 
 ( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 
-Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
-HS đọc các biểu thức- 
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy nháp.
( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 
 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 2 = 12 
-Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau là 45. 
-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45. 
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15). 
-Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ). 
-HS nghe và nhắc lại kết luận. 
-Vì 7 không chia hết cho 3. 
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. 
-2 HS nhận xét bài làm của bạn. 
-HS nêu yêu cầu bài toán. 
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
 HS1: ( 25 x 36 ) :9 = 900 : 9 = 100
 HS2: ( 25 x 36 ) :9 = 25 x ( 36 :9 ) 
 =24 x4 = 100
-HS cả lớp.
Môn : Khoa học
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
 +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước 
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước 
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải 
* HS biết cần phải biết bảo vệ môi trường nước .
*SNS:
 - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to).
 -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).
 -HS chuẩn bị giấy, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.
 + Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. 
 Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
ØCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao.
 -Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ 
 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên 
làm ? Vì sao ?
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm.
 -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Liên hệ.
 ØMục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
ØCách tiến hành:
 -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa,  là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.
 -GV gọi HS phát biểu.
 -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 ØMục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
ØCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
* Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng .
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
- HS nhìn hình vẽ và mô tả
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS phát biểu.
-Thảo luận tìm đề tài.
-Thảo luận về lời giới thiệu.
-HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
 ..
Môn : Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
2.Kĩ năng:
Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết sử dụng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê , sự khẳng định , phủ định hhoawcj yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2)
* KNS :
- Giao tiếp : thể hieej thái độ lịch sự trong giao tiếp .
- Lắng nghe tích cực .
3. Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết nội dung BT1
4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập)
Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập về câu hỏi 
GV mời 1 HS làm lại BT1; 1 HS làm lại BT5; 1 HS đặt câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. 
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong 2 tiết học trước, các em đã 
biết: câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một điều mới: câu hỏi không phải chỉ dùng để hỏi. Có những câu hỏi được đặt ra để thể hiện thái độ khen chê, sử khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong đoạn văn 
Bài tập 2
GV giúp HS phân tích từng câu hỏi: 
Phân tích câu hỏi 1: 
+ Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi về điều chưa biết không?
+ Ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát, sao còn phải hỏi? Câu hỏi này dùng để làm gì? 
Phân tích câu hỏi 2: 
+ Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không?
+ Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
Bài tập 3
GV nêu câu hỏi: Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV dán 4 băng giấy lên bảng
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng;
Câu a) Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc (thể hiện yêu cầu)
Câu b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách.
Câu c) Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống.
Câu d) Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát giấy khổ to cho các nhóm
GV nhận xét, kết luận những câu hỏi được đặt đúng. 
Bài tập 3:
GV nhắc mỗi em chỉ nêu 1 tình huống
GV nhận xét. 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: trò chơi – đồ chơi 
HS thực hiện 
Bài tập 1
1 HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung.
Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn & nêu: Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? 
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi của ông Hòn Rấm trong đoạn đối thoại (Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?)
Trả lời câu hỏi 1:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
+ Để chê cu Đất.
Trả lời câu hỏi 2:
+ Câu hỏi này không dùng để hỏi.
+ Câu hỏi này là câu khẳng định: đất có thể nung trong lửa. 
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu của bài
HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: các cháu hãy nói nhỏ hơn.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài
4 HS xung phong lên bảng thi làm bài – các em viết mục đích của mỗi câu vào bên cạnh từng câu
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc theo nhóm. Các nhóm bàn bạc, viết nhanh ra giấy 4 câu hỏi hợp với 4 tình huống đã cho. 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét. 
 .
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T14 KNSBVMTTKNLTTHCM.doc