Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui.
- Hiểu các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trờ chơi thả
diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm
những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 15 Ngày soạn: 2/ 12/ 2006. Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006. Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui. - Hiểu các từ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trờ chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ ở SGK. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Lên đọc bài, trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 32 phút. a) Luyện đọc: 10 phút. - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới, luyện đọc theo cặp, cả bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: 15 phút. - Mời 1 HS điều khiển cuộc trao đổi - Tiến hành trả lời lần lượt 3 câu hỏi. của cả lớp. HS này mời các bạn nêu câu hỏi, chỉ định một số bạn trả lời. - Lớp nhận xét, đánh giá. - Điều chỉnh. c) Luyện đọc diễn cảm: 7 phút - Hai em tiếp nối đọc 2 đoạn. - Hướng dẫn đọc diễn cảm ở bảng 1 đoạn. - Đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét, chốt lại. - Nêu nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O I - Mục tiêu:- Biết thực hiện chia hai số có tận cùng bằng chữ số o. - Vận dụng được trong tính toán. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em lên thực hiện bài 2. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Bước chuẩn bị: 5 phút. - Nêu ví dụ về chia nhẩm cho 10, 100, - Nêu ví dụ về chia một số cho một tích. - Lần lượt tính. 3. Trường hợp số bị chia và số chia đều có chữ số o tận cùng: 6 phút. - Ghi 320 : 40 a) Theo cách chia một số cho một tích. - Thực hiện chia. - Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 b) Đặt tính: 320 : 40. - Đặt tính, hướng dẫn. - Thực hiện chia. 4. Trường hợp chữ số o ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia:6 phút - Ghi 32000 : 400 a) Theo cách chia một số cho một tích. - Thực hiện tính. - Nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 b) Đặt tính: - Đặt tính, hướng dẫn. - Thực hiện chia. 5. Kết luận chung: 3 phút. - Nêu kết luận như SGK. - Vài em đọc lại. 6. Thực hành: 15 phút. Bài 1: - Đọc yêu cầu, làm miệng. - Ghi đề, nhận xét. Bài 2: - Đọc yêu cầu, làm bảng con. - Ghi đề, nhận xét. Bài 3: - Đọc đề bài, tìm hiểu đề, tóm tắt. - Phân tích, nhận xét. - Giải phiếu. 7. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Vận dụng tốt trog cuộc sống hằng ngày. II - Tài liệu, phương tiện: - SGK, kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III - Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu ghi nhớ. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. HĐ 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 4 – 5). 15phút. - Yêu cầu HS trình bày. - Tiến hành trình bày. - Nhận xét, bình luận. - Nhận xét chung. 3. HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo cô giáo cũ: 15 phút. - Nêu yêu cầu. - Làm việc các nhân. - Quan sát chung. - Trưng bày sản phẩm. - Nhắc nhớ gửi tặng các cô giáo, thầy - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. giáo cũ những tấm bưu thếp mà mình được đã làm được. - Kết luận chung. 4. Hoạt động nối tiếp: 4 phút. - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành như ở SGK. - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS luôn phải biết kính trọng, yêu quý các thầy giáo, cô giáo. Chính tả: (Nghe - viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh điêu tuổi thở. - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa bắt đầu tr/ ch, thanh hỏi, thanh ngã. - Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT 2. II - Đồ dùng dạy học: - Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, 3. Một vài phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT 2. Một tờ giấy viết lời giải bài 2a hoặc 2b. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Viết 5 tính từ chứa tiếng bắt đầu s/ x. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Hướng dẫn nghe - viết: 17 phút - Đọc đoạn văn cần viết. - Theo dõi. - Đọc thầm đoạn văn. - Nhắc những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài. - Đọc cho HS ghi. - Nghe - viết chính tả. - Đọc lại bài. - Dò lỗi chính tả. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét. - Lớp đổi vở dò lỗi. 3. Làm bài tập: 15 phút. Bài 1: - Đọc yêu cầu. - Chọn bài 2b. - Trao đổi, tìm các đồ chơi. - Dán 4 phiếu lên bảng. - Bốn nhóm thi làm bài tiếp sức. - Em cuối cùng đọc bài làm ở phiếu. - Cùng lớp nhận xét, tính điểm. - Viết vào vở 8 từ tên một số đò chơi. Bài 3: - Đọc yêu cầu, nối tiếp miêu tả đồ chơi. - Một số em miêu tả, hướng dẫn cách chơi. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về viết 4 câu miêu tả đồ vật. H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 – 12 I - Mục tiêu: - Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc. - Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương binh , liệt sĩ. II - Chuẩn bị: Tài liệu. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Dạy bài mới: 35 phút. - Nêu nội dung bài học. - Lắng nghe. - Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ? - Vài em tiếp nối trả lời. - Nhận xét, chốt lại. - Ngày 22/ 12 là ngày gì ? - Vài em trả lời. - Chốt lại. - Vài em nhắc lại. - Ngày đó nay đã đổi tên gì ? - Trả lời. - Nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12 ? - Thảo luận nhóm đôi để trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, nêu ý nghĩa ngày đó. - Vài em nhắc lại. - Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đọi trong chiến đấu. - Lắng nghe. - Cần học tâp theo gương chú bộ đội. - Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Vài em trả lời. - Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội. 3. Củng cố, dặn dò: 4 phút. - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ. Ngày soạn: 3/ 12/ 2006. Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006. Thể dục: BÀI 29 I - Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Thuộc bài, thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: Thỏ nhảy. HS tham gia chơi nhiệt tình, sôi nổi, chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, phấn để vẽ sân chơi. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cả lớp chạy thành một hàng dọc. - Chọn trò chơi. - Tiến hành trò chơi. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a) Bài thể dục phát triển chung: 12 – 15 phút. * Ôn bài thể dục phát triển chung: - Hô cho lớp tập. - Lớp tập luyện. - Cán sự hô, lớp tập. - Quan sát, nhận xét. - Chia tổ tập luyện. * Biểu diễn hi đua: - Các tổ thi tập bài thể dục. - Quan sát, nhận xét. - Nhận xét chung. b) Trò chơi vận động: 5 – 6 phút. - Giới thiệu trò chơi. - Khởi động lại các khớp. - Nhắc luật chơi, cách chơi. - Chơi thử, chơi chính thức. - Kết thúc trò chơi, đội nào thắng thì tuyên dương, đội nào thua thì nắm tay nhau nhảy hát. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Hệ thống bài. - Đứng tại chỗ vỗ hát. - Nhận xét giờ học, về ôn bài thể dục chuẩn bị kiểm tra. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết tên một số trò chơi, đồ chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các đồ chơi trong SGK. Giấy viết lời giải BT 2. Ba phiếu viết yêu cầu BT 3, 4 để trống chi HS làm. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc ghi nhớ, làm BT 1. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Hướng dẫn làm bài tập: 32 phút. Bài 1: - Đọc yêu cầu, quan sát từng tranh, nói - Treo tranh lên bảng. đúng , nói đủ tên những đồ chơi ứng với những trò chơi trong tranh. - Một em lên chỉ tranh nói tên đồ chơi, - Cùng lớp nhận xét. ứng với các trò chơi. Bài 2: - Đọc yêu cầu. - Nhắc HS kể tên trò chơi dân gian, hiện đại. - Suy nghĩ tìm, phát biểu, nhận xét. - Dính tờ giấy đã viết tên trò chơi, đồ chơi. - Đọc lại trên phiếu. Bài 3: - Đọc yêu cầu, trao đổi viết ở giấy. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời. - Yêu cầu mỗi em đặt một câu với một từ trong cac stừ trên. - Đặt câu, nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về viết vào vở 1, 2 câu vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT 4. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I - Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng thành thạo trong tính toán. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Hai em làm bài 2. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Trường hợp chia hết: 7 phút. - Ghi 672 : 21 = ? - Hỏi cách đặt tính và cách chia. - Trả lời. - Hướng dẫn đặt tính. - Thực hiện chia. - Nhận xét. - Vài em nhắc lại cách chia ... mới. Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp, tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng người khác). - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết yêu cầu BT.I.2 Phiếu kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1. - Một tờ viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Làm bài 3c và bài 4. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiêu bài: 1 phút. 2. Phần nhận xét: 12 phút. Bài 1: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 2: - Đọc yêu cầu, làm VBT, tiếp nối đọc bài. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. - Nhận xét, chốt lại. - Nêu ví dụ. 3. Phần ghi nhớ: - Ba em đọc ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: 20 phút. Bài 1: - Hai em tiếp nối đọc yêu cầu. - Phát phiếu. - Trao đổi theo cặp. Một số làm phiếu, - Nhận xét, chốt lời giải đúng. đọc kết quả bài làm. Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập, 2 em tìm câu hỏi trong đoạn trích. - Giải thích thêm về yêu càu đề bài. - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng. 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Hai em nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Ôn và chuẩn bị bài. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố về chia cho số có tận cùng bằng chữ số 0 - Củng cố về nhân, chia cho số có hai chữ số. - Vận dụng thành thạo trong tính toán. II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Ôn lí thuyết: 5 phút. - Nêu cách chia cho số có tận cùng bằng chữ số 0. - Vài em nêu, nhận xét. - Muốn thực hiện phép chia cho só có hai chữ số ta thực hiện như thế nào ? - Nhắc lại. 3. Thực hành: 32 phút. Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. 70 x 30 : 30; 120 x 50 : 40; 180 x 20 : 60 - Ghi đề, nhận xét. - Thực hiện, nhận xét. Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Nêu yêu cầu. (4578 +7467) : 73 9072 : 81 x 45 - Làm trên bảng, nhận xét. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu, tính bảng con. 7895 : 83 9785 : 79 756 x 32 - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Một Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 144m, chiều rộng 18m. Trên thửa ruộng này người ta trồng khoai, cứ 36m2 thì thu hoạch được 95kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam khoai ? - Đọc lại bài toán. Tìm hiểu đề, giải vở. - Đọc đề, tóm tắt, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Nhắc về ôn lại kiến thức vừa học. Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1) I- Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một số sản phẩm thêu móc xích. - Vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn, thước, kéo. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B - Dạy bài mới: 37 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu: 15/ - Giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi tìm đặc điểm của đường thêu móc xích. - Quan sát hai mặt trả lời câu hỏi. - Chốt lại. - Nêu khái niệm về thêu móc xích. - Giới thiệu một số sản phẩm về thêu móc xích. - Nêu ứng dụng của thêu móc xích. 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:20/ - Treo tranh quy trình. - Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi. - So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu - Suy nghĩ trả lời. lướt vặn - Nhận xét, bổ sung. - Vạch đường dấu. - Quan sát H-3, đọc nội dung 2 trả lời câu hỏi SGK. - Hướng dẫn thao tác thêu, thêu 2 mũi. - Quan sát để trả lời cách các mũi còn lại. - Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu. - Nêu một số điểm cần lưu ý. - Hướng dẫn nhanh thao tác thêu và kết - Đọc ghi nhớ thúc đường khâu. - Còn thời gian cho HS thao tác trên giấy. 4. Dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuản bị tiết sau. Khoa học: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí coá ở quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II - Đồ dùng dạy học: - HÌnh vẽ SGK. Đồ dùng làm thí nghiệm. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu bài học 2 em. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. 15 phút * Mục tiêu: Phát hiện có ở quanh mọi vật. * Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Đọc mục thực hành để biết cách làm. - Quan sát giúp đỡ. - Làm thí nghiệm. - Giải thích. - Thảo luận rút ra kết luận. - Nhận xét , chốt lại. 3. HĐ 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng. 17 phút * Mục tiêu: Phát hiện không khí có khắp mọi nơi. * Cách tiến hành: - Chia nhóm. - Đọc mục thực hành để biết cách làm. - Quan sát giúp đỡ. - Làm thí nghiệm. - Thảo luận rút ra kết luận trên. - Báo cáo kết quả và giải thích hiện tượng trên. - Kết luận chung cho hoạt động 1, 2. 4. Củng cố, dặn dò: 2 phút. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài. Ngày soạn: 6/ 12/ 2006. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006. Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. - Vận dụng thành thạo. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. phiếu. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Trường hợp chia hết: 7 - Ghi 10105 : 43 = ? - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia. - Nêu cách đặt tính. - Hướng dẫn chia. - Hướng dẫn tập ứơc lượng tìm thương. 3. Trường hợp chia có dư: 8 phút - Ghi 26345 : 35 = ? - Thực hiện tương tự trên. 4. Thực hành: 17 phút Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Ghi lần lượt phép tính, nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu. Bài 2: - Nêu bài toán, tìm hiểu đề. - Hướng dẫn, phân tích. - Giải vở. - Nhận xét. - Giải bảng. Bài giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút. 38km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số 512m. 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I - Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách. Phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác. - Biết lập dàn ý để tả đồ chơi em đã chọn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. - Một số đồ chơi. Viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nhận xét, ghi điểm. - Lập dàn ý tả chiếc áo. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Nhận xét: 12 phút Bài 1: - Ba em nối tiếp đọc yêu cầu. - Một số em giới thiệu đồ chơi mình mang đến lớp. - Viết kết quả quan sát, đọc bài làm. - Cùng lớp nhận xét. Bài 2: - Khi quan sát đồ vật chú ý những gì ? - Phát biểu. - Nhận xét, chốt lại. 3. Ghi nhớ: - Đọc ghi nhớ. 4. Luyện tập: 20 phút. - Nêu yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Tiếp nối nhau đọc dàn ý. - Nhận xét. - Nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt. - Nêu một dàn ý tả đồ vật. 5. Củng cố, dặn dò: 2 phút - Nhận xét tiết học. - Về hoàn thiện dàn ý tả đồ chơi. - Đọc trước bài hôm sau. Lịch sử: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I - Mục tiêu: - Biết nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê. - Biết ích lợi của việc đắp đê. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II - Đồ dùng dạy học: Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút. - Nêu tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ? - Vài em nêu. B - Dạy bài mới: 35 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. Hoạt động 1: Thảo luận. 10 phút + Sông ngòi tạo nhiều điều kiện cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây - Thảo luận, trình bày. ra những khó khăn gì ? + Hãy kể tóm tắt một cảnh lũ lụt mà em đã chứng kiến ? - Nhận xét. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. 10 phút. + Hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? - Thảo luận nhóm đôi. 4. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 3 phút + Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê ? - Suy nghĩ trả lời. - Bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. 5. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. 9 phút + Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - Trả lời. - Nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: 2phút - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 15 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Chương, Mai Thành. b) Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. Ví dụ: Hồ Thắng, Tuấn, Đoàn Thắng, Trường, Mai Thành, Quốc, Tài, Bảo, Đức, Ngô Khánh, Chương. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Chương, Tài, Bùi Thành, Ngô Khánh, Mai Thành, Vương. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Tùng, Đoàn Thắng, Hồ Thắng, Ngô Khánh, Trường, - Hoàn thành chương trình tuần 15 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Tùng, Mai Thành, Dương, Ngô Khánh, Lê Hiền, Trịnh Vũ - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. - Hoàn thành việc thanh tra. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Mũ ca lô thiếu: Hồ Thắng, Mai Thành, Huy. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: Tài, Mai Thành. - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: Châu, Tài, Huy, Ngô Khánh. 2) Kế hoạch tuần 16: - Dạy học tuần 16. - Tổ 2 làm trực nhật. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. - Ôn tập nâng cao chất lượng để kiểm tra học kì I.
Tài liệu đính kèm: