TOÁN:
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
- KT: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- KN: Thực hiện thành thạo cách chia.
-TĐ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm thế nào?
Tính: (8 x 23) : 4 = ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện chia
a) 320 : 40 = ?
320 : 40 = 320:( 10 x 4 )
=320: 10 : 4
= 32 : 4
= 8
Hướng dẫn HS đặt tính để chia
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 TOÁN: CHIA HAI SỐ Cể TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIấU: - KT: Thực hiện được chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0 - KN: Thực hiện thành thạo cỏch chia. -TĐ: Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 13’ 5’ 5’ 6’ 5’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng Khi chia một tớch hai thừa số cho một số em làm thế nào? Tớnh: (8 x 23) : 4 = ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện chia a) 320 : 40 = ? 320 : 40 = 320:( 10 x 4 ) =320: 10 : 4 = 32 : 4 = 8 Hướng dẫn HS đặt tớnh để chia Vậy 320: 40 = 8 Yờu cầu HS nhận xột: 320 : 40 và 32 : 4 Vậy khi thực hiện phộp chia 320 : 40 ta làm thế nào? b)3200 : 400 = ? Yờu cầu HS thực hiện làm tương tự như bài a c) Khi thực hiện phộp chia hai số cú tận cựng lấcc chữ số 0ta làm thế nào? 3.Thực hành: Bài 1: Yờu cầu HS thực hiện chia Bài 2:Gọi HS nờu yờu cầu X là thành phần nào trong phộp tớnh Yờu cầu HS ỏp dụng quy tắc để làm bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Hướng dẫn HS giải 4. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà xem lại bài Nhận xột tiết học 2HS lờn bảng trả lời,làm bài Lớp nhận xột HS đặt tớnh 320 40 tớnh 0 8 320 : 40 và 32 : 4 đều cú kết quả bằng 8 Ta cú thể cựng xoỏ mụti chữ số 0ở tận cựngcủa số chia và số bj chia rồi chia như thường HS thực hiện chia Đưa ra nhận xột: Khi thực hiện phộp chia 3200 : 400, ta cú thể cựng xoỏ hai chữ số 0ở tận cựng của số chia và số bị chia, rồi chia như thường. Ta cú thể xoỏ một,hai, ba,chữ số 0ở tận cựng của số cha và số bị chia, rồi chia như thường 2 HS làm bài .Lớp đặt tớnh rồi chia Nhận xột. HS nờu X là thừa số chưa biết lớpcõu a - HS khỏ,giỏi làm tiếp cõu b Nhận xột bài làm của bạn 1HS đọc đề Dự định xếp 180 tấn hàng lờn cỏc toa xe lửa HS nờu Lớp làm cõu a vào vở * HS khỏ,giỏi làm tiếp cõu b -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIấU: - KT: Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(Trả lời được cỏc CH trong SGK). - KN: Đọc rành mạch, trụi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài - TĐ: Thớch những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ. II. ĐỒ DÙNG : Tranh m. hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1’’ 9-10’ 9-10’ 10-11’ 2’ 1’ A. Kiểm tra : Nờu y/cầu+ Gọi 2 HS - Nh.xột, điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc: Gọi 1 hs -Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 2 đoạn - H.dẫn HS L. đọc từ khú: Huyền ảo, mục đồng, trầm bổng, -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs - Tỏc giả đó chọn những chi tiết nào để tả cỏnh diều? - Trũ chơi thả diều đem lại niền vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào? - Qua cỏc cõu mở bài và kết bài, tỏc giả muốn núi điều gỡ về cỏnh diều tuổi thơ? + Cỏnh diều là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ + Cỏnh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ. + Cỏnh diều đem đến bao niền vuicho tuổi thơ. c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 2hs H.dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm, đỳng giọng đọc của bài thơ. 3. Củng cố : Bài thơ muốn núi lờn điều gỡ? Dặn dũ :về nhà đọc bài trả lời cõu hỏi + ch.bị bài sau :Tuổi ngựa /sgk-trang149 -Nhận xột tiết học, biểu dương - 2 HS đọc+ trả lời bài: Chỳ Đất Nung. - Lớp nhận xột -Quan sỏt tranh, th.dừi -1HS đọc bài- lớp thầm -2 HS đọc lượt 1- lớp thầm -HS đọc cỏ nhõn. -2 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chỳ thớch sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương -Th.dừi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi - Cỏnh diều mềm mại như cỏnh bướm -Cỏc bạn hũ hột nhau thả diều thi, -Tỏc giả muốn khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ. -2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài -Lớptỡm đỳng giọng đọc của bài thơ. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tụinhững vỡ sao sớm. Một số HS thi đọc diễn cảm Nhận xột , biểu dương -Niềm vui sướng và những khỏt vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều man lại cho đỏm trẻ mục đồng. -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIấU: - KT: Hiểu ND bài chớnh tả, bài tập - KN:Nghe và viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn .Làm đỳng bài tập 2b. -TĐ: Cú ý thức rốn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1’ 19-20’ 4-5’ 7-8’ 1’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng viết lại những từ hụm trước viết sai B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS nghe -viết. Đọc đoạn cần viết Nhắc HS chỳ ý những từ ngữ mỡnh dễ viết sai : phỏtdại,trầmbổng, Cho HS viết từ khú: 1HS lờn bảng viết Đọc l bài chớnh tả. Thu vở chấm một số bài Nhận xột. 3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: Gọi HS nờu yờu cầu 4.Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà viết lại những từ hụm nay viết sai. Nhận xột tiết học, biểu dương -2 HS viết chữa lỗi hụm trước - Lớp th.dừi- Nhận xột HS đọc thầm đoạn văn. Viết từ khú: phỏtdại,trầmbổng,.. HS viết bài vào vở + soỏt lỗi Đổi vở chấm lỗi HS nờu yờu cầu, làm bài ễ tụ, tàu hoả, tàu thuỷ, nhảy dõy, điện tử, thả diều, ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch, -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 TOÁN: CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIấU: - KT: Biết đặt tớnh và thực hiện phộp chia số cú 3 chữ số cho số cú 2 chữ số (chia hết, chia cú dư) - KN: Vận dụng phộp chia cho số cú 2 chữ số để làm bài tập -TĐ: Cú ý thức làm bài cẩn thận, chớnh xỏc II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 6’ 6’ 15’ 5’ A. Bài cũ: Nờu cỏch thực hiện phếp chia 2 số cú tận cựng là chữ số 0 Tớnh: 240 : 60 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp chia hết: 672 : 21 = ? Yờu cầu HS đặt tớnh, tớnh, nờu cỏch tớnh Lưu ý: Tập ước lượng tỡm thương trong mỗi lần chia 3. Trường hợp chia cú dư: 779 : 18 = ? Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện Gọi 1 HS nờu cỏch tớnh 4. Thực hành: Bài 1: Yờu cầu HS đặt tớnh rồi tớnh Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Hướng dẫn HS chọn phộp tớnh thớch hợp * Bài 3: Gọi 1 HS khỏ, giỏi nờu yờu cầu X là thành phần nào trong phộp tớnh? Yờu cầu HS ỏp dụng quy tắc để làm bài 5. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xột tiết học 2 HS lờn bảng, lớp nhận xột 672 21 63 32 42 42 0 Một HS lờn bảng thực hiện 779 18 72 43 59 54 5 Một HS nờu 2 HS lờn bảng, lớp làm bài vào vở 1 HS đọc đề Cho biết xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phũng học. Mỗi phũng xếp được bao nhiờu bộ bàn ghế? HS làm bài * HS khỏ, giỏi làm Tỡm X? Là thừa số, là số chia -Vài hs làm bảng-lớp vở + nh.xột -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI- TRề CHƠI I. MỤC TIấU: - KT: Biết thờm tờn một số trũ chơi,đồ chơi (BT1,BT2). Nờu được một vài từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi (BT 4) - KN: Phõn biệt được đồ chơi cú lợi, đồ chơi cú hại -TĐ: Cú ý thức chọn đỳng đồ chơi để chơi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ cỏc đồ chơi, một số đồ chơi thật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 9’ 6’ 8’ 5’ A. Bài cũ: Nhiều khi ta cú thể dựng cõu hỏi để làm gỡ? Cho vớ dụ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đớnh tranh minh hoạ yờu cầu HS quan sỏt núi đỳng đủ tờn cỏc đồ chơi ứng với cỏc trũ chơi trong mỗi tranh. Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu Lưu ý cho HS kể tờn cỏc đồ chơi dõn gian hiện đại Bài 3:Gọi HS nờu yờu cầu HS núi đủ ý núi rừ trũ chơi cú ớch và trũ chơi cú hại nờn chơi trũ chơi nào? Bài 4: Gọi HS đọc yờu cầu 4. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà xem lại bài. Nhận xột tiết học 2 HS nờu : Để thể hiện thỏi độ khen, chờ. Sự khẳng định, phủ định hoặc yờu cầu mong muốn Nờu vớ dụ HS quan sỏt nờu: Tranh 1: diều, thả diều. Tranh 2: đầu sư tử, đàn giú, đốn ụng sao, mỳa sư tử, rước đốn. Tranh 3: dõy thừng, bỳp bờ, nhảy dõy, cho bỳp bờ ăn bột. Tranh 4: mụ hỡnh, bộ xếp hỡnh Tranh 5: dõy thừng, kộo co Tranh 6: Khăn bịt mắy, bịt mắt bắt HS nờu : Tỡm những từ ngữ là tờn của một trũ chơi dõn gian Nhận xột HS nờu, trao đổi theo nhúm 2 Đại diện một số nhúm trỡnh bày Đọc yờu cầu, làm bài Từ ngữ miờu tả: say mờ, say sưa, đam mờ, thớch, ham thớch, hào hứng, -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIấU: - KT: Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện đoạn chuyện đó kể. - KN: Kể lại được cõu chuyện, đoạn chuyện đó nghe, đó đọc núi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - TĐ: Yờu thớch trẻ em, biết giữ gỡn đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những cõu chuyện, mẩu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 13’ 15’ 5’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS kể lại cõu chuyện Bỳp bờ của ai? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: Gọi HS đọc đề bài Gạch dưới những từ ngữ quan trọng Truyện nào cú nhõn vật là đồ chơi của trẻ em? Truyện nào cú nhõn vật là con vật gần gũi với trẻ em? Ngoài ra cỏc em cú thể kể chuyện đó học, đó đọc 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện. 4.Dặn dũ: vềnhàtiếptụcluyệnk/chuyện. Nhận xột tiết học 2 HS kể lại bằng lời của bỳp bờ Lớp nhận xột 1 HS đọc đề Quan sỏt tranh minh hoạ trong SGK 3 HS kể chuyện đỳng với chủ điểm Chỳ lớnh Chỡ dũng cảm, Chỳ Đất nung Vừ sĩ Bọ Ngựa 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu tờn cõu chuyện của mỡnh định kể, núi rừ nhõn vật trong truyện là đồ chơi hay con vật HS kể theo cặp Thi kể trước lớp Nhận xột, bỡnh chọn người kể hay nhất -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP Đấ I. MỤC TIấU: - KT: Nờu được một số sự kiện về sự quan tõm của nhà Trần tới sản xuất nụng nghiệp - KN: Đắp đờ giỳp cho nụng nghiệp phỏt triển và là cơ sở xõy dựng khối đoàn kết dõn tộc. - TĐ: Cú ý thức bảo vệ đờ điều và phũng chống lũ lụt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh cảnh đắp đờ dưới thời Trần III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 11’ 12’ 5’ A. Bài cũ: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ... HỌC: Tranh ảnh về nghề thủ cụng, chợ Phiờn của đồng bằng Bắc Bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 8’ 7’ 8’ 5’ A. Bài cũ: Mựa đụng ở đồng bằng Bắc Bộ kộo dài từ thỏng mấy đến thỏng mấy? Thời tiết mựa đụng ở đồng bằng Bắc Bộ thớch hợp trồng loại cõy gỡ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Nơi cú hàng trăm nghề thủ cụng truyền thống Làm việc theo nhúm Em biết gỡ về nghề thủ cụng truyền thống của người dõn ở ĐBBB? Khi nào một làng trở thành làng nghề truyền thống mà em biết? Thế nào là nghệ nhõn của làng nghề thủ cụng? 3. Hoạt động 2: Cỏc cụng đoạn tạo ra sản phẩm gốm: Đồ gốm được làm từ nguyờn liệu gỡ? ĐBBB cú điều kiện gỡ thuận lợi để phỏt triển nghề gốm? Yờu cầu HS lờn xếp lại cỏc hỡnh theo cỏc cụng đoạn và nờu tờn cỏc cụng đoạn Chỳng ta phải cú thỏi độ như thế nào với sản phẩm gốm? 4. Hoạt động 3: Chợ Phiờn ở ĐBBB cú đặc điểm như thế nào? Yờu cầu HS mụ tả chợ Phiờn theo tranh ảnh. 3. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về thủ đụ Hà Nội. Nhận xột tiết học 2 HS lờn bảng, lớp nhận xột bổ sung. Thảo luận nhúm 4 Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mỡnh thảo luận, ghi vào phiếu học tập Nghề thủ cụng ở ĐBBB đó cú từ rất lõu tạo nờn nghề truyền thống Khi làng đú cú nghề xuất hiện từ rất sớm đạt trỡnh độ tinh xảo, tạo nờn những sản phẩm nổi tiếng Là người làm nghề thủ cụng giỏi HS quan sỏt về sản xuất gốm, TLCH. Được làm từ đất sột đặc biệt (sột cao lanh) Cú đất phự sa màu mỡ đồng thời cú nhiều lớp đất sột rất thớch hợp để làm gốm. HS xếp cỏc cụng đoạn, nờu tờn - Nhào đất và tạo dỏng cho gốm - Phơi gốm - Vẽ hoa văn cho gốm - Trỏng men - Nung gốm - Cỏc sản phẩm gốm. Phải giữ gỡn trõn trọng sản phẩm Mua bỏn theo những giờ và ngày thỏng nhất định, bày bỏn dưới đất khụng cần sạp hàng cao, to HS mụ tả -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 TOÁN: CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ ( TIẾP THEO) I. MỤC TIấU: - KT: Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số( chia hết, chia cú dư) - KN: Vận dụng phộp chia để làm một số bài tập - TĐ: Làm bài cẩn thận, chớnh xỏc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 7’ 7’ 5’ 5’ 5’ A. Bài cũ: Gọi hai HS lờn bảng tớnh 8192: 64 799 : 18 B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: a) Trường hợp chia hết: 10105 : 43 = ? Yờu cầu HS đặt tớnh. Yờu cầu HS tớnh Gọi 1số HS nờu cỏch tớnh b)Trường hợp chia cú dư 26345: 35 = ? Hướng dẫn HS thực hiện như trờn 2. Thực hành: Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu * Bài 2: Gọi HS khỏ giỏi nờu yờu cầu Lưu ý cho HS đổi đơn vị giờ ra phỳt, km ra m, chọn phộp tớnh thớch hợp 3. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà xem bài Nhận xột tiết học . 2HS lờn bảng làm bài, lớp nhận xột HS thực hiện đặt tớnh, tớnh 10105 43 150 235 215 00 Một số HS nờu cỏch tớnh như SGK 26345 35 264 775 195 20 HS nờu yờu cầu, làm bài * HS khỏ, giỏi nờu yờu cầu, làm bài 1 giờ 15 phỳt = 75 phỳt 38 km 400m = 38400m Trung bỡnh mỗi phỳt người đú đi dược là: 38400 : 75 = 512 ( m) Đỏp số: 512m -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIấU: - KT: Biết quan sỏt đồ vật theo một trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau, phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc. - KN: Dựa theo kết quả quan sỏt, biết lập dàn ý để tả một đồ vật quen thuộc(mụcIII). - TĐ: Quan sỏt cẩn thận, chớnh xỏc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 8’ 5’ 3’ 10’ 5’ A. Bài cũ: Gọi 1 HS lờn bảng đọc dàn ý của bài văn tả chiếc ỏo B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xột: Bài tập 1: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yờu cầu của bài Bài tập 2: Khi quan sỏt đồ vật cần chỳ ý những gỡ? 3. Phần ghi nhớ: 4. Phần luyện tập: GV nờu yờu cầu của bài tập dựa theo kết quả quan sỏt một đồ chơi, mỗi em lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đú. 5. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. Nhận xột tiết học . Một HS đọc, lớp nhận xột bổ sung HS đọc yờu cầu và cỏc gợi ý a, b, c, d Giới thiệu với cỏc bạn đồ chơi mỡnh mang đến lớp để học quan sỏt Đọc thầm lại yờu cầu và cỏc gợi ý, quan sỏt đồ chơi mỡnh đó chọn, viết kết quả quan sỏt vào vở. Nối tiếp nhau trỡnh bày kết quả Phải quan sỏt theo một trỡnh tự hợp lý từ bao quỏt đến bộ phận, quan sỏt bằng nhiều giỏc quan: mắt, tai, tay,tỡm ra những đặc điểm riờng phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc. 3 HS đọc nội dung ghi nhớ HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc dàn ý đó lập, nhận xột, bỡnh chọn bạn lập dàn ý tốt nhất. -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương Mĩ thuật Bài 15 : Vẽ tranh : Vẽ chân dung I. Mục tiêu: - HS nhận biết được đặc điểm của một số khung mặt người. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - HS biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SGV. Một số ảnh chân dung. Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh. Hình hình ảnh gợi ý cách vẽ. HS: SGK Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu vẽ, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: * ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: Hoạt động1: Quan sát,nhận xét - GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau giữa chúng : + Ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết ; + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. - GV có thể cho HS so sánh chân chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này. - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được : + Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan,hình vuông, hình tròn...). + Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt,mũi, miệng,cằm... _ GV tóm tắt: + Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau; + Mắt, mũi, miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau; + Vị trí của mắt, mũi, miệng...trên khuôn mặt mỗi người một khác (xa, gần, cao, thấp...) Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung - GV gợi ý HS cách vẽ hình (xem ở trang 37 SGK). Quan sát người mẫu, vẽ hình từ khái quát đến chi tiết: + Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy; + Vẽ cổ, vai và đường trục của mặt; + Tìm vị trí của tóc,tai, mắt, mũi, miệngđể vẽ hình cho rõ đặc điểm. Ví dụ: + Trán cao hay thấp. + Mắt to hay nhỏ. + Mũi dài hay ngắn. + Miệng rộng hay hẹp. + Tóc dài hay ngắn. Vẽ các chi tiết đúng với nhân vật. - GV gợi ý HS cách vẽ màu (xem hình ở trang 37 SGK) + Vẽ màu da, tóc, áo. + Vẽ màu nền. + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật Lưu ý : - Khi hướng dẫn, GV có thể phát lên bảng hình một số khuôn mặt khác nhau. - Vẽ phát hình tóc, mắt ,mũi, miệng khác nhau ở các khuôn mặt để HS quan sát thấy được đặc điểm riêng của từng người. - Đối với HS lớp 4, vẽ chân dung chỉ dừng lại ở mức độ : vẽ được khuôn mặt đầy đủ mắt, mũi, miệng,...vừa với tờ giấy.Dựa vào thực tế mỗi bài vẽ, GV có thể gợi ý để HS tập thể hiện đặc điểm của các trạng thái vui, buồn của nhân vật. Hoạt động 3 : Thực hành - Có thể tổ chức vẽ theo nhóm (quan sát và vẽ bạn trong nhóm). - GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. Hoạt động 4 : nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng. GV gợi ý HS nhận xét : + Bố cục. + Cách vẽ hình,các chi tiết và màu sắc. - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một bài vẽ chân dung. Ví dụ: Bức tranh đẹp hay chưa đẹp, người được vẽ trong tranh già hay trẻ,nam hay nữ,trạng tháI vui hay buồn - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích. - GV bổ sung ý kiến của HS, kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Quan sát, nhận xét mặt coc người khi vui,buồn, lúc tức giận - Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau. - Quan sỏt tranh, ảnh chõn dung và phõn biệt được sự khỏc nhau của tranh, ảnh. - Quan sỏt, theo dừi cỏch vẽ. - Thực hành - Cả lớp cựng nhận xột. - Lắng nghe - Nghe và thực hiện. KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT Cể KHễNG KHÍ I. MỤC TIấU: - KT: Hiểu được tầm quan trọng của khụng khớ. - KN: Làm thớ nghiờm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bờn trong vật đều cú khụng khớ. - TĐ: Cú lũng ham mờ khoa học, tự làm một số thớ nghiệm đơn giản để khỏm phỏ khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài học. Hai tỳi ni long, dõy, chậu nước, 1viờn gạch khụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 2’ 10’ 9’ 5’ A. Bài cũ: Gọi 2 HS lờn bảng Vỡ sao chỳng ta phải tiết kiệm nước? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Khụngkhớ cú ở xung quanh mọi vật Gọi 1 số HS lờn bảng cầm tỳi ni lụng để cho giú lồng vào, rồi buột chặt miệng tỳi lại. Yờu cầu HS quan sỏt cỏc tỳi đó buột miệng trả lời cõu hỏi: -Em cú nhận xột gỡ về cỏc tỳi này? -Cỏi gỡ làm tỳi ni lụng căng phũng? - Điều đú chứng tỏ xung quanh ta cú gỡ? Kết luận: Khụng khớ cú ở xung quanh ta. 3. Hoạt động 2: Khụng khớ cú ở quanh mọi vật. Chia lớp thành 6 nhúm Yờu cầu cỏc nhúm làm thớ nghiệm như SGK .Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 thớ nghiệm Giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Qua 3 thớ nghiệm trờn cho em biết điều gỡ? Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bờn trong vật đều cú khụng khớ. Đớnh tranh minh hoạ giải thớch: Khụng khớ cú ở khắp mọi nơi,lớp khụng khhớ bao quanh trỏi đất gọi là khớ quyển .Giải thớch để HS hiểu thế nào là khớ quyển. 4. Hoạt động 3: Thi làm thớ nghiệm Cho HS thi làm thớ nghiệm theo tổ Yờu cầu Hs thảo luận để tỡm ra thực tế những vớ dụ chứng tỏ khớ ở xung quanh ta Tuyờn dương những tổ làm thớ nghiệm tốt. 5. Củng cố-Dặn dũ: Dặn HS về nhà xem bài Nhận xột tiết học . Một số HS nờu, lớp nhận xột bổ sung. 3 HS lờn cầm tỳi ni lụng ,làm theo hướng dẫn của GV HS quan sỏt, trả lời -Những tỳi ni lụng phồng lờn như đựng gỡ bờn trong. Khụng khớ tràn vào miệmg tỳi và khi ta buột lại nú phồng lờn. Chứng tỏ xung quanh ta cú khụng khớ 3 HS đọc Cỏc nhúm nhận đồ dựng thớ nghiệm, tiến hành làm thớ nghiệm. Ghi kết quả thớ nghiệm theo mẫu HIỆN TƯỢNG KẾT LUẬN . . . Một số nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung. Khụng khớ ở trong mọi vật: tỳi ni long, chai rỗng, bọt biển, HS quan sỏt, lắng nghe. Cỏc tổ thi làm thớ nghiệm Nhận xột -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương
Tài liệu đính kèm: