Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần 15 Thứ Môn Tên bài dạy Hai 7/12/09 CC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Chào cờ Cánh diều tuổi thơ Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Tiết kiệm nước Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiết 2 ) Ba 8/12/09 TD Kể chuyện LT& C Toán Lịch sử ễn bài TD phỏt triển chung -TC:"Thỏ nhảy" Kể chuyện đã nghe, đã đọc MRVT : Đồ chơi - Trò chơi Chia cho số có hai chữ số Nhà Trần và việc đắp đê Tư 9/12/09 Tập đọc TLV Toán Địa lí Kĩ thuật Tuổi Ngựa Luyện tập miêu tả đồ vật Chia cho số có hai chữ số ( tt ) HĐSX của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ( tt ) Cắt , khõu , thờu sản phẩm tự chọn (T1) Năm 10/12/09 TD LT& C Toán Khoa học Mĩ thuật ễn bài TD phỏt triển chung -TC:"Lũ cũ tiếp sức" Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện tập Làm thế nào để biết có không khí ? Vẽ tranh : Vẽ chõn dung Sáu 11/12/09 Toán TLV Chính tả Âm nhạc HĐTT Chia cho số có hai chữ số ( tt ) Quan sát đồ vật ranh: Vẽ chân dung Nghe- viết : Cánh diều tuổi thơ Học bài hỏt tự chọn Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tập đọc : Tiết 29 SGK:146, SGV:297 Cánh diều tuổi thơ I. MụC đích, yêu cầu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao) Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung (Phần sau), trả lời câu hỏi 2,3 SGK 2. Bài mới: * GT bài - Cho HS xem tranh minh họa SGK - GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2 - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? + Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? + Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? + Nội dung chính bài này là gì? HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB bài Tuổi Ngựa - 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát, mô tả - Lắng nghe - 2 lượt : +HS1: Từ đầu ... vì sao sớm +HS2: Còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo + tai và mắt - Lớp đọc thầm. + Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi... + cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ + Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 em thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - Theo dõi và thực hiện ************************************** Toán : Tiết 71 SGK:80, SGV:146 Chia hai số có tận cùng là các chữ số O I. MụC tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết quy tắc chia - 2 giấy khổ lớn làm BT3 iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK - Nêu tính chất chia một tích cho một số 2. Bài mới: HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000.. - GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Gợi ý HS nêu quy tắc chia b) Chia 1 số cho 1 tích: - Tiến hành tơng tự như trên: 60: (10x2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng * Nêu phép tính: 320 : 40 = ? a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích - HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 ềCùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và SC để có 32:4 b) HD đặt tính và tính: Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 320 : 40 = 8 HĐ3: Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau * Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ? a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: - HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4 ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4 b) HDHS đặt tính và tính Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 3200 : 400 = 80 HĐ4: Nêu kết luận chung - Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào? - GV kết luận như SGK HĐ5: Luyện tập Bài 1: - Cho HS làm BC a) 7 b) 170 9 230 - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc BT2 - Gợi ý: + x gọi là gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Yêu cầu tự làm VT x = 640 x = 420 Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát phiếu cho 2 nhóm - Gọi HS nhận xét - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 72 - 2 em lên bảng làm bài. - 1 số em nêu - HS làm miệng - 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 - 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc - 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nhắc lại - 320 40 0 8 - 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 ) = 3200 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - 32000 400 00 80 - ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường - 2 HS nhắc lại - HS làm vào BC, 2 em lần lượt lên bảng - HS nhận xét - 1 em đọc + Thừa số chưa biết + Lấy tích chia cho thừa số đã biết - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài - Dán phiếu lên bảng - Lớp nhận xét a) 180 : 90 = 9 (toa) b) 180:30=6 (toa) - Lắng nghe Khoa học : Tiết 11 SGK: 24, SGV: 58 ************************************* Tiết kiệm nước I. MụC tiêu : Sau bài học, HS biết : - Nêu những việc làm và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước - Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước * Giảm tải: Không yêu cầu vẽ tranh , chuyển thành hoạt động đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước . *Tớch hợp : (Bộ phận)Giỏo dục ý thức tiết kiệm nước II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 60, 61/ SGK - Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Để bảo vệ nguồn nước, bạn cùng gia đình và địa phương nên và không nên làm gì? - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước: - Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH + Chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? + Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước? + Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? + Liên hệ việc sử dụng nước uống và vệ sinh ở trường - Kết luận như trong SGK - Liên hệ những nơi không có nước sạch để dùng HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng kịch bản + Thảo luận, tìm lời thoại cho kịch bản + Phân công công việc cho tất cả các thành viên - GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 30 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 2 em + H1,3,5: nên làm + H2,4,6: không nên làm + Tiết kiệm để người khác có nước dùng - HS tự trả lời - Lắng nghe - Hoạt động nhóm 2 em - Đại diện 3 nhóm trình bày - Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn thiện - 2 em đọc - Lắng nghe *************************************** Đạo đức : Tiết 15 SGK: 20, SGV:35 Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2) I. MụC tiêu Như tiết 1 II. Chuẩn bị - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2 iii. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Thầy, cô giáo đã có công lao như thế nào đối với HS ? - HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo? 2. Bài mới: * GT bài HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5) - Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Tổ chức cho HS phỏng vấn - Gọi bạn Phượng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn - Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày - GV tuyên dương HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - Nêu yêu cầu - Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng - Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp - KL: +Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS gửi tặng bưu thiếp tự làm cho thầy cô giáo cũ - 2 em trả lời. - 2 nhóm tiếp nối lên bảng: + TP: Chúc mừng 20-11 + TP: Thăm cô giáo ốm - Lớp chất vấn các bạn sắm vai - Lắng nghe và quan sát tranh - Nêu cảm xúc - 1 số em trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất - Lắng nghe - Lắng nghe ************************************ Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008 LT&C : Tiết 29 SGK:147, SGV: 301 Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ chơi I. MụC tiêu - Biờ́t thờm tờn mụ̣t sụ́ đụ̀ chơi , trò chơi(Bt1, BT2) ; phõn biợ̀t được những đụ̀ chơi có lợi và những đụ̀ chơi có hại ( BT3) ; nờu được mụ̣t vài từ ngữ miờu tả tình cảm, thái đụ̣ ... hừa - HS làm VT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng 36 x 2 = 72 (nan) 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy lắp được 73 xe đạp và thừa 4 nan hoa - Lắng nghe ******************************************* Mụn: KHOA HỌC Tờn bài giảng: Làm thế nào để biết có không khí ? I. MụC tiêu : - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng bờn trong vọ̃t đờ̀u có khụng khí *Tớch hợp: Liờn hệ/Bộ phận II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 62,63/ SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không, miếng xốp lau. iii. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? -Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 2. Bài mới: HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật - Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để thực hiện - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải thích, gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nêu kết luận HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật - Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng TN - Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63 SGK để thực hiện - Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao có bọt khí nổi lên - Gọi HS nhắc lại kết luận HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí - Nêu câu hỏi thảo luận: + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? *Tớch hợp :Liờn hệ + Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật? - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 31 - 2 em lên bảng trả lời - HS nhận xét. - Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng của nhóm rồi báo cáo - HS làm thí nghiệm - Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các TN trên + Không khí đã làm cho túi ni lông căng phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí + Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát ra, để tay vào thấy mát - Nhóm trưởng KT và báo cáo - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và rút ra kết luận: + Trong chai rỗng có chứa không khí + Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có chứa không khí + KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí - HS trả lời : + Khí quyển - Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên gạch khụ xuống nước - Lắng nghe Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 Mụn: LTVC Tờn bài giảng: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. MụC tiêu - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyợ̀n người khác: biờ́t thưa gửi , xưng hụ phù hợp với quan hợ̀ với mình và người dược hỏi; tránh những cõu hỏi tò mò hoặc làm phiờ̀n lòng người khác(ND ghi nhớ) - Nhọ̃n biờ́t được quan hợ̀ giữa các nhõn vọ̃t, tính cách của nhõn vọ̃t qua lời đụ́i đáp(BT1, BT2 muc III) II. đồ dùng - Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết. - Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 2. Bài mới: * GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì? - Gọi HS phát biểu - Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện ngời khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút dạ cho 3 em - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời - GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, phát giấy cho 2 nhóm - Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện - Gọi HS đọc câu hỏi - Giải thích yêu cầu của đề - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu 3. Củng cố, dặn dò: - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 31 - 2 em trả lời. - 3 em lên bảng đặt câu - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép - Lắng nghe - 1 em đọc. - HS suy nghĩ, tự làm bài - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét - Một số em trình bày: a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ? b) - Bạn có thích thả diều không? - HS suy nghĩ trả lời - 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy? - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng rồi trình bày a) Quan hệ thầy-trò: - Thầy: ân cần, trìu mến - Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn b) Quan hệ thù địch: - Tên sĩ quan: hách dịch - Cậu bé: yêu nước, dũng cảm - 1 em đọc - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - Lắng nghe - 2 em thảo luận + Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ + Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Mụn: TOÁN Tờn bài giảng: Chia cho số có hai chữ số (tt) I. MụC tiêu : - Thực hiợ̀n được phép chia sụ́ có năm chữ sụ́ cho sụ́ có hai chữ sụ́( chia hờ́t, chia có dư) ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia iII. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83 - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: HĐ1: Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia: + 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2) + 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3) + 215:43 lấy 21:4=5 (d 1) - HD nhân, trừ nhẩm HĐ2: Trường hợp có dư - Nêu phép tính: 26345 : 35 = ? - HD tương tự như trên - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc HĐ3: Luyện tập Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: HSKG - Gọi HS đọc đề - HS HS đổi giờ ra phút, km ra m - HDHS chọn phép tính thích hợp - Yêu cầu tự làm vào VBT - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 76 - 4 em lên bảng làm bài. - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. 10105 43 150 235 215 00 - Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia - 2 em đọc lại cả quy trình chia - 1 em đọc phép chia 26345 35 184 752 095 25 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề + 1giờ 15 phút = 75 phút + 38km 400m= 38400m + phép chia - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT T/bình mỗi phút người đó đi đựơc: 38400 : 75 = 512 (m) - Lớp nhận xét - Lắng nghe Mụn: TLV Tờn bài giảng: Quan sát đồ vật I. MụC tiêu 1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiợ̀n được đặc điờ̉m phõn biợ̀t đụ̣ vọ̃t này với đụ̀ vọ̃t khác(ND ghi nhớ) 2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuụ̣c II. đồ dùng - Tranh minh họa một số dồ chơi - Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông... - Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi III. hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo. 2. Bài mới: * GT bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích. - Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có) Bài 2: - Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trứoc tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay... HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm VT - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dơng - Dặn hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu về một trò chơi, lễ hội ở quê em. - 2 em đọc dàn ý - 2 em đọc đoạn văn, bài văn - Lắng nghe - KT chéo - 3 em nối tiếp nhau đọc - Giới thiệu: + Em có chú gấu bông rất đáng yêu + Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa... - Tự làm bài - 3 em trình bày VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dưới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay... + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại - Lắng nghe - 3 em đọc, lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Tự làm vào VBT VD: a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất b) TB: + Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng + Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác + Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh + Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm + Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh + Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp - Lắng nghe Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến -Hội thi vở sạch chữ đẹp ở trường : ngày 13/12. -Chiều ngày 8/12 tập huấn BCH chi đội . - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2 chữ số và tập làm dàn bài . HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: